Nguyên tắc khi xử lý tình huống sư phạm

Home Blogs top 10 tình huống sư phạm thường gặp ở tiểu học và cách giải quyết hay nhất

Nội dung chính

  • Khái niệm
  • Khái niệm về tình huống
  • Khái niệm về tình huống sư phạm Tiểu học
  • Nguyên tắc xử lý tình huống sư phạm 
  • Nguyên tắc 1 
  • Nguyên tắc 2 
  • Nguyên tắc 3 
  • Nguyên tắc 4 
  • Quy trình xử lý tính huống sư phạm
  • Xác định rõ vấn đề
  • Thu thập thông tin 
  • Lập giả thiết
  • Đưa ra giải pháp
  • Kỹ năng xử lý tình huống sư phạm
  • 1. Tình huống sư phạm là gì
  • 2. Nguyên tắc xử lý tình huống sư phạm tiểu học
  • 3. Quy trình các bước xử lý tình huống sư phạm tiểu học
  • 4. Một số tình huống sư phạm tiểu học thường gặp
  • Video liên quan

Trong môi trường học đường ở bất kì đâu cũng sẽ xảy ra một số các tính huống sư phạm chính vì thế người giáo viên nói chung và giáo viên Tiểu học nói riêng cần phải nắm bắt một số kỹ năng quan trọng để có thể kịp thời ứng phó khi có các vấn để xảy ra. Tuy nhiên sẽ có rất nhiều tình huống bất ngờ xảy ra chính vì thế tùy vào ngữ cảnh của mỗi trường hợp mà có hướng giải quyết phù hợp khác nhau.

Bạn đang xem: Top 10 tình huống sư phạm thường gặp ở tiểu học và cách giải quyết hay nhất

Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra quy trình và các nguyên tắc vàng trong xử lý tình huống sư phạm Tiểu học các bạn có thể tham khảo nhé.

Khái niệm

Trước khi đi vào quy trình giải quyết tình huống sư phạm chúng ta cùng điểm qua một số khái niệm cơ bản sao đây:

Khái niệm về tình huống

Tình huống là một sự kiện thực tế khách quan nào đó xuất hiện, đặt ra yêu cầu phải xử lý, giải quyết một cách cụ thể.

Khái niệm về tình huống sư phạm Tiểu học

Tình huống sư phạm Tiểu học là các sự kiện sự việc, tình huống có mâu thuẫn phát sinh trong hoạt động sư phạm của giáo viên bao gồm một số trường hợp điển hình sau:

– Mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của học sinh và khả năng sư phạm của giáo viên.

– Mâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục và khả năng tiếp thu của học sinh.

Giải quyết tình huống sư phạm đúng cách

– Mẫu thuẫn giữ môi trường giáo dục với sự phát triển của học sinh.

– Mẫu thuẫn giữa các học sinh trong mối quan hệ giao tiếp hằng ngày. 

Nguyên tắc xử lý tình huống sư phạm 

Đây là 4 nguyên tắc vàng khi giải quyết tình huống mẫu thuẫn các bạn có xem và tham khảo để vận dụng vào công việc giảng dạy của mình 

Nguyên tắc 1 

Mọi vấn đề trước khi đưa ra giải pháp giáo dục phù hợp thì cần tìm hiểu toàn diện sâu sắc các nguyên nhân phát sinh vấn đề, tâm lí học sinh, điều kiện hoàn cảnh gia đình, thói quen hoặc cách sống sinh hoạt thường ngày của các em học sinh.

Nguyên tắc 2 

Giải quyết trên cơ sở lấy học sinh làm gốc luôn giữ thái độ bình tĩnh và tôn trọng học sinh ngay cả khi chúng mắc lỗi lầm do ở độ tuổi Tiểu học các em còn quá nhỏ và có tâm lý khá nhạy cảm. Tuyệt đối không dùng vũ lực hoặc lời nói đi ngược với văn hóa học đường tránh làm tổn thương như gây ra nổi ám ảnh về hình thức giáo dục đối với học sinh.

Không dùng vũ lực trong giảng dạy

Tuyệt đối không xử lý thô lỗ gây ảnh hưởng đến các học sinh khác và tiến độ bài giảng trên lớp.

Xem thêm: Làm Sao Để Học Được Sự Tinh Tế Là Gì, Thô Thiển & Tinh

Nguyên tắc 3 

Tốt nhất giáo viên nên đặt mình vào vị trí của học sinh để có cái nhìn đa chiều và có sự đồng cảm với tâm lí phát triển của chúng ở độ tuổi mới lớn này.

Nguyên tắc 4 

Trong một số trường hợp nên có khuynh hướng động viên học sinh như trò chuyện, góp ý với những điểm chưa phù hợp của các em với thái độ chân thành, bao dung và giàu lòng yêu thương. Tuy nhiên đối với học sinh, thầy cô giáo nên ca ngợi những ưu điểm của các em nhiều hơn là phê bình khuyết điểm.

Khen ngợi các em để khích lệ tinh thần học tập

Đặt biệt nên khen ngợi những ưu điểm, sở trường của các em để các em cảm thấy giá trị của mình được nâng cao, có hứng thú học tập. Nhưng cũng cần lưu ý, trong khi khen cũng không quên chỉ ra những thiếu sót của học sinh để các em khắc phục, không ngừng tiến bộ.

Quy trình xử lý tính huống sư phạm

Quy trình xử lý tính huống sư phạm gồm 4 bước cơ bảndưới đây. Tuy nhiên ở từng vấn đề mà giáo viên có thể điều chỉnh lại cho phù hợp với ngữ cảnh và kinh nghiệm của mình.

Xác định rõ vấn đề

Tất cả những sự việc xảy ra đều chứa đựng bên trong nhiều điều vì thế trước khi giải quyết tình huống giáo viên cần định hình cho mình được ý thức giải quyết vấn đề, hướng giải quyết, tình trạng hậu mâu thuẫn đó ra sao để có thể đưa ra các cách thức giải pháp thấu tình đạt lí nhất.

Tìm hiểu rõ vấn đề trước khi xử lý tình huống

Thu thập thông tin 

Lập giả thiết

Hệ thống lại tất cả cách cách thức có thể giải quyết tình huống bao gồm cả những dự đoán trước kết quả của việc xử lý vấn đề.

Lập giả thiết trước khi đưa ra hướng giải quyết

Bước này đòi hỏi giáo viên phải có khả năng linh hoạt và óc tưởng tượng phong phú để có thể hình dung được viễn cảnh vấn đề và biểu đạt chúng bằng ngôn ngữ một cách tốt nhất.

Đưa ra giải pháp

Sau khi có được cơ sở dữ liệu chính xác tiến hành đưa ra các giải pháp xử lý tình huống tốt nhất để kết thúc quá trình.

Qua bài viết trên với mong muốn có thể hỗ trợ thêm cho các bạn phần nào những kiến thức trong việc giải quyết các tình huống trong giáo dục. Mặc khác để có thể hiểu rõ hơn các bạn có thể tìm hiểu thêm các vấn đề liên quan đến giáo dục Tiểu học để củng cố thêm những thông tin cần thiết trong quá trình giảng dạy của mình nhé .

Xử lý tình huống sư phạm là một trong số các kỹ năng quan trọng mà giáo viên cần có để xử lý kịp thời những vấn đề xảy ra trong lớp và mối quan hệ giữa các thành viên. Nhiều tình huống giáo viên có thể biết nhưng nhiều tình huống bất ngờ chưa bao giờ xảy ra vì vậy giáo viên cần nắm được quy trình các bước xử lý tình huống sư phạm tiểu học để giải quyết nhiều vấn đề khác nhau.

  • Mẫu slide bài giảng cho giáo viên
  • Mẫu khung bìa giáo án đẹp nhất 2019

Kỹ năng xử lý tình huống sư phạm

  • 1. Tình huống sư phạm là gì
  • 2. Nguyên tắc xử lý tình huống sư phạm tiểu học
  • 3. Quy trình các bước xử lý tình huống sư phạm tiểu học
  • 4. Một số tình huống sư phạm tiểu học thường gặp

1. Tình huống sư phạm là gì

Tình huống là những sự kiện, sự việc và hoàn cảnh có vấn đề phát sinh trong hoạt động và quan hệ giữa con người với tự nhiên, xã hội, giữa các cá nhân với nhau buộc người ta phải giải quyết, ứng xử kịp thời để không xảy ra mâu thuẫn hoặc hậu quả xấu

Tình huống sư phạm tiểu học là tính tình huống có mâu thuẫn xảy ra trong hoạt động sư phạm của giáo viên. Mâu thuẫn đó có thể là:

Yêu cầu giáo dục đối với trình độ phát triển hiện tại của học sinh chưa phù hợp

Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển của học sinh với điều kiện sống và giáo dục

Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng sư phạm của nhà giáo dục

Giữa yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng và trình độ đạt được của chính học sinh

2. Nguyên tắc xử lý tình huống sư phạm tiểu học

Tìm hiểu kỹ về từng học sinh: hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý, tính cách, sở thích, thói quen…để có biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng

Luôn bình tĩnh trước mọi tình huống để tìm hiểu thấu đáo nguyên nhân từ đó có cách xử lý tình huống thông minh, hợp tình hợp lý

Luôn tôn trọng học sinh ngay cả khi học sinh đó vi phạm. Giáo viên nên tự kiềm chế để không bao giờ được phép xúc phạm hoặc sử dụng vũ lực đối với học sinh

Luôn đặt mình vào vị trí của học sinh và hoàn cảnh của các em để có sự đồng cảm và chân thành

Biết khích lệ và biểu dương các em kịp thời vì đây là động lực để các em cố gắng phát huy những mặt tốt

Luôn thể hiện niềm tin vào sự hướng thiện của các em

Góp ý với học sinh về những thiếu sót với thái độ chân thành và giàu lòng yêu thương

3. Quy trình các bước xử lý tình huống sư phạm tiểu học

Quy trình xử lý tình huống sư phạm tiểu học gồm 4 bước

Bước 1: Xác định vấn đề

Thực chất bước này là nhà sư phạm cần nhận thức rõ mâu thuẫn chứa đựng trong tình huống sư phạm, ý thức được giải quyết vấn đề gì trong tình huống đó, giải quyết theo hướng nào

Bước 2: Thu thập thông tin

Xem xét các thông tin và dữ kiện có sẵn, thu thập thêm dữ liệu mới qua khảo sát

Sắp xếp và phân tích dữ liệu

Bước 3: Nêu các giả thiết

Đây là bước đề ra những giả thiết dựa trên cơ sở vấn đề cần giải quyết đã được ý thức rõ ràng và biểu đạt bằng ngôn ngữ. Bước này óc tưởng tượng sư phạm và khả năng linh hoạt của trí tuệ được phát huy, nhà sư phạm có thể hình dung ra tất cả các cách giải quyết có thể có, kể cả các cách giải quyết được coi là thiếu tính sư phạm

Bước 4: Lựa chọn giải pháp

Tìm kiếm các mối quan hệ có liên quan trong tình huống, tìm điểm giống và khác nhau giữa các giải pháp và lựa chọn giải pháp tốt nhất

4. Một số tình huống sư phạm tiểu học thường gặp

Tình huống học sinh phá hoại tài sản của nhà trường

Học sinh giả mạo chữ ký trong sổ liên lạc hoặc bản kiểm điểm

Tình huống học sinh đánh nhau

Học sinh bị trêu chọc, dè bỉu khiến các em tự ti

Phụ huynh học sinh xin cho con thôi học [đa phần xảy ra ở vùng núi]

Chủ nhiệm phải lớp trầm

Nhận thấy học sinh có học lực trung bình lại có điểm cao bất thường

  • Tuyển tập các tình huống sư phạm thường gặp

Trên đây là một số kỹ năng xử lý tình huống sư phạm tiểu học VnDoc đã đăng tải để các bạn cùng tham khảo. Để biết thêm nhiều kinh nghiệm dạy học hay khác mời các bạn tham khảo chuyên mục Dành cho giáo viên của VnDoc.

Chủ Đề