Nguyên tố s Z 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn công thức hợp chất khí với hiđro của x là

Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Bài 5 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16. – Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.

– Cho biết tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.

Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16.

– Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.

– Cho biết tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.

X có Z = 16.

Cấu hình electron nguyên tử: \[1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^4}\]

Quảng cáo

Tính chất hóa học cơ bản:

– Là phi kim vì thuộc nhóm VIA trong BTH.

– Hóa trị cao nhất với oxi là 6, công thức oxit cao nhất là \[X{O_3}\].

– Hóa trị cao nhất với hiđro là 2, công thức hợp chất khí với hiđro: \[{H_2}X\].

– Oxit \[X{O_3}\] là oxit axit.

Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:

a] Na [Z = 11] b] Al [Z = 13]

c] S [Z = 16] d] Cl [Z = 17]

R có z = 16. Xác định hóa trị và công thức oxit cao nhất, hiđrooxit, hợp chất với hidro và tính chất của các hợp chất đó

Câu 353845: Nguyên tố lưu huỳnh [Z=16]


a. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố S và ion S2-.


b. Xác định vị trí của nguyên tố lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.


c. Xác định tính chất của nguyên tố lưu huỳnh [tính kim loại, phi kim; xu hướng nhường, nhận electron; hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi, công thức oxit – hiđroxit và tính chất; hóa trị trong hợp chất khí với hiđro, công thức] [nếu có]


d. So sánh tính chất của S với O [Z=8] và Se [Z=34]

a] Viết cấu hình electron nguyên tử.


b] Xác định vị trí nguyên tố lưu huỳnh dựa vào định nghĩa chu kì và nhóm.


c] Dựa vào số electron hóa trị để xác định tính chất của nguyên tố lưu huỳnh.


d] Dựa vào quy luật biến đổi tính phi kim trong một nhóm A để so sánh.

Video liên quan

Chủ Đề