Nhận xét học sinh khuyết tật THCS

Home Kiến thức cách đánh giá hs khuyết tật

Hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh khuyết tật cấp Tiểu học

Ngày đăng:23/06/2019 - 15:01

Mẫu nhận xét học sinh tiểu học theo thông tư 22

Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Quy định đánh giá học sinh tiểu học kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT

Nguyên tắc đánh giá:

Đánh giá học sinh khuyết tật học hòa nhập theo nguyên tắc động viên, khuyến khích sự nỗ lực và sự tiến bộ của học sinh là chính; đảm bảo quyền được chăm sóc và giáo dục của tất cả học sinh.

Nhà trường, giáo viên căn cứ vào kết quả thực hiện Kế hoạch giáo dục cá nhân của từng học sinh; dựa vào khả năng đáp ứng các phương tiện hỗ trợ đặc thù, mức độ và loại khuyết tật để đánh giá theo cách phân loại sau:

- Học sinh khuyết tật có khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục chung được đánh giá, xếp loại dựa theo các tiêu chí như học sinh bình thường nhưng có giảm nhẹ các yêu cầu, được phép điều chỉnh về nội dung, phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh theo tinh thần đã được tập huấn về “Công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật bậc Tiểu học” năm học 2009 - 2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 29/10/2009.

- Học sinh khuyết tật không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục chung được đánh giá dựa trên sự tiến bộ của học sinh [theo tiêu chí: tiến bộ rõ rệt - tiến bộ - không tiến bộ] và không xếp loại đối tượng này.

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh khuyết tật học hòa nhập chú trọng đến sự tiến bộ trong việc rèn luyện các kỹ năng: kỹ năng xã hội, kỹ năng nhận thức, kỹ năng cá nhân…, khả năng hòa nhập đối với từng đối tượng cụ thể. Kết quả đánh giá không tính vào kết quả học tập chung của lớp nhưng được ghi nhận thành tích cho giáo viên bằng sự tiến bộ của học sinh.

Cách đánh giá:

Tất cả học sinh khuyết tật học hòa nhập mà khuyết tật của học sinh đó ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh và cần phải có sự điều chỉnh hoặc thay thế nội dung chương trình, phương pháp giáo dục đặc thù riêng cho phù hợp với đối tượng cần phải cóHồ sơ quản lý của học sinh khuyết tật học hòa nhậptheo quy định bao gồm:

- Xác nhận của cơ quan y tế [hoặc của Hội đồng nhà trường] về tật: loại tật, mức độ tật [hoặc về những đặc điểm: tâm sinh lý, nhận thức…] của học sinh.

- Sổ theo dõi sự tiến bộ của học sinh [theo mẫu Sở Giáo dục và Đào tạo đã hướng dẫn tập huấn ngày 29/10/2009]

Đối với học sinh khuyết tật nhẹ [mức độ khuyết tật nhẹ, không ảnh hưởng nhiều đến việc học tập], thực hiện đánh giá như học sinh bình thường nhưng giảm các nội dung sau:

- Giảm hoặc chọn nội dung thay thế trong một số môn học mà học sinh gặp khó khăn hoặc không thể học được;

- Việc kiểm tra, đánh giá:

+ Giảm số lượng bài kiểm tra;

+ Hạ thấp mức độ yêu cầu nhưng phải tương đương với chuẩn kiến thức theo quy định;

+ Không cần kiến thức nâng cao;

+ Có thể cho nợ kết quả đánh giá và thực hiện việc đánh giá lại vào thời điểm thích hợp.

* Đối với học sinh này vẫn căn cứ vào Hồ sơ học sinh và Học bạ để xét lên lớp hay ở lại lớp vào cuối năm học.

Đối với học sinh khuyết tật nặng: mức độ khuyết tật nặng, ảnh hưởng nhiều đến việc học tập, không thể thực hiện đánh giá các môn học bằng điểm số như học sinh bình thì giáo dục các kỹ năng: kỹ năng sống, kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội… và đánh giá mức độ tiến bộ của học sinh. Giáo viên cần lập kế hoạch cá nhân định kỳ [cả năm học, từng học kỳ, từng tháng…] căn cứ vào khả năng của học sinh đề ra mục tiêu, yêu cầu cụ thể để có kế hoạch giáo dục và đánh giá học sinh dựa trên các mục tiêu đó.

- Việc kiểm tra, đánh giá học sinh được thực hiện bằng nhiều hình thức cho phù hợp với đối tượng và đều được ghi nhận để lưu vào Hồ sơ học sinh.

+ Các hình thức kiểm tra, đánh giá: Làm bài tập, phỏng vấn, theo dõi đánh giá…

+ Ghi lại hình thức kiểm tra

+ Lưu lại kết quả kiểm tra [bài kiểm tra, sản phẩm làm được, kết quả kiểm tra…]

- Cuối nămHiệu trưởng là người quyết định việc lên lớp hay ở lại lớp của học sinhvà ghi lại đầy đủ nhận xét về các kỹ năng theo tiêu chí: đạt – chưa đạt. Giáo viên tiếp nhận học sinh căn cứ vào hồ sơ và đánh giá xếp loại của các năm học trước để lập kế hoạch cá nhân, xây dựng kế hoạch giáo dục cho học sinh đó.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.68 MB, 14 trang ]

//phamhuynhnam77.violet.vn/CÁCH GHI SỔ - NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV CHỦNHIỆM1. Cách ghi sổ Theo dõi chất lượng giáo dục của giáo viên chủnhiệm:- Danh sách học sinh phải xếp theo thứ tự a,b,c- Ngày tháng năm sinh:VD: 20 - 11 – 2005 [ Không gạch chéo]; Nếu là nam thì đánh dấu xvào nam; nếu là nữ thì đánh dấu x vào nữ.- Dân tộc : Kinh- Khuyết tật: Em nào bị khuyết tật thì đánh dấu x vào khuyết tật.- Họ tên cha [ mẹ hoặc người đỡ đầu]- Địa chỉ liên lạc:- Số điện thoại nếu có.2. Nhận xét của giáo viên: 1 lần /tháng- Đưa ra nhận xét, chọn lọc câu chữ cho phù hợp [ 3,5 dòng ghi đầyđủ các môn] nên chỉ ghi những [ưu điểm và nhược điểm] nổi bật củaHS.2.1. Nhận xét về kiến thức, kĩ năng Môn học và hoạt động giáo dục:[ Ghi nội dung học sinh vượt trội hoặc điểm yếu cần khắc phục. Đưara biện pháp để giúp đỡ HS vào tháng sau:VD: Hiểu bài nhanh và linh hoạt trong các môn học. Cần phát huy.VD: Đọc viết tốt. Lời nói mạch lạc, tự nhiên. Tính toán nhanh.VD: Phần đọc viết còn chưa chuẩn ở các tiếng do âm ngữ địa phương.Tính toán còn chưa nhanh. Thường xuyên theo dõi, uốn nắn nhắc nhởlàm bài có tiến bộ hơn.VD: Kỹ năng đọc chưa lưu loát, viết chưa đúng mẫu chữ. Hướng dẫncách đọc, viết cho đúng. Đã có nhiều tiến bộ.VD1: Hoàn thành nội dung các môn học. Đọc còn chưa tốt, cần luyệnđọc nhiều hơn.

1//phamhuynhnam77.violet.vn/VD 2: Hoàn thành tốt nội dung các môn học. Kể chuyện tự nhiên, hấpdẫn nội dung đoạn truyện, em còn biết sử dụng cả cử chỉ, điệu bộ, lờinói khi kể. Cần phát huy.VD 3: Hoàn thành khá nội dung các môn học. Đọc to, rõ ràng, tuynhiên cần phát âm đúng các từ ngữ có âm đầu l/n, em cần nghe côgiáo và các bạn đọc và đọc lại nhiều lần các từ ngữ này.VD4: Hoàn thành nội dung các môn học. Còn quên nhớ khi thực hiệnphép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Lưu ý HS khi cộng hàng đơn vịđược số có hai chữ số em viết số đơn vị còn số chục được nhớ và cộngvào kết quả cộng hàng chục.VD 5: Hoàn thành nội dung các môn học. Trình bày bài toán bằng mộtphép cộng còn chậm. Động viên học sinh viết nhanh hơn.VD 6: Hoàn thành nội dung các môn học. Ngồi học còn chưa đúng tưthế. Thường xuyên nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư thế.VD 7: Hoàn thành nội dung các môn học, khi thực hiện các phép tínhchia cho số có hai chữ số còn chậm. Hướng dẫn học sinh cách ướclượng khi chia. Cho thêm bài tập và hướng dẫn lại cách thực hiệnphép chia đã học. [ Đối với lớp 4]VD 8: Cần đọc lại các bài tập đọc trong tháng để luyện đọc đúng. Cáctiếng có âm s/x; l/n; dấu hỏi dấu ngã con phát âm sai. Cần lắng nghecô giáo và bạn đọc để đọc lại cho đúng.VD 9: Chưa giải được bài toán có lời văn bằng một phép cộng. Hướngdẫn: Em đọc lại bài toán xem bài toán hỏi gì, bài toán cho biết gì, cầnthực hiện phép tính gì và thực hiện như thế nào.VD: Còn lúng túng khi giải bài toán bằng một phép trừ và khi thựchiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 +4; dạng 36 + 24.GV cho các bài tập để học sinh luyện thêm.2.2. Nhận xét về năng lực: [ Điều 8][ Nhận xét về một vài nét nổi bật của học sinh]Gồm 3 tiêu chía] Tự phục vụ, tự quản- Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.2//phamhuynhnam77.violet.vn/- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp. Luôn cố gắng hoàn thànhcông việc được giao.- Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Con cần kiểm tra lại mọi thứtrước khi đến lớp.b] Giao tiếp và hợp tác:- Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trước đámđông.- Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.- Chưa mạnh dạn trong giao tiếp. GV cho HS được nói, bày tỏ ý kiếncủa mình trong nhóm, trước lơp.c] Tự học và giải quyết vấn đề- Khả năng tự học tốt. Cần phát huy.- Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn bè trong học tập.2.3. Nhận xét về phẩm chất [Điều 9]a] Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dụcb] Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.c] Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.d] Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp, yêuquê hương.--------------------------------------NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV MÔN MĨ THUẬT* Nhận xét của giáo viên: 1 lần /tháng1. Nhận xét về kiến thức, kĩ năng Môn học và hoạt động giáo dục:[ Ghi nội dung học sinh vượt trội hoặc điểm yếu cần khắc phục.Đưa ra biện pháp để giúp đỡ HS vào tháng sau:VD1: Hoàn thành các nội dung của từng bài trong tháng. Cần quan kĩmẫu để vẽ đúng hình dáng chung của mẫu.VD2: Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài trong tháng. Rất sángtạo trong vẽ tranh đề tài.3//phamhuynhnam77.violet.vn/VD3: Hoàn thành khá các nội dung của từng bài trong tháng. Biếtcách quan sát mẫu và thể hiện tốt bài vẽ.VD4: Hoàn thành các nội dung của các bài trong tháng. Cần vẽ cáchọa tiết phong phú và vẽ cân đối.VD5: Hoàn thành các nội dung của từng bài trong tháng. Chú ý bố cụcbài vẽ phải cân đối.VD6: Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài học trong tháng. Nhậnbiết được bức tranh theo cảm nhận của riêng mình.VD 7: Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài trong tháng. Hình vẽđẹp, cân đối. Màu sắc tươi vui, có đậm nhátVD8: Chưa phân biệt được ba sắc độ đậm nhạt. Chú ý lắng nghe côgiáo và các bạn nêu cách nhận biết ba sắc độ của mầu và nêu lại nhiềulần cho nhớ.VD9: Chưa biết vẽ tranh theo đề tài. Cần giúp HS hiểu nội dung củađề tài và phân nhóm cùng vẽ để HS hỗ trợ nhau.VD10: Chưa vẽ ra đặc điểm của mẫu, hình vẽ chưa cân đối. Hướngdẫn HS quan sát kĩ mẫu và vẽ cho cân đối.2. Nhận xét về năng lực: [ Điều 8][ Nhận xét về một vài nét nổi bật của học sinh]Gồm 3 tiêu chí: Có thể nhận xét một trong các ý nhỏ của từng tiêu chíhoặc kết hợp cả ba tiêu chí. [ Nên ngắn gọn]a] Tự phục vụ, tự quảnVD: Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.VD: Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp. Luôn cố gắng hoànthành công việc được giao.VD: Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Thường xuyên nhắc nhở HSkiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.b] Giao tiếp và hợp tác:VD: Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trướcđám đông.VD: Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.VD: Chưa mạnh dạn trong giao tiếp. GV cho HS được nói, bày tỏ ýkiến của mình trong nhóm, trước lớp.4//phamhuynhnam77.violet.vn/c] Tự học và giải quyết vấn đềVD: Khả năng tự học tốt.VD: Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn bè trong học tập.3. Nhận xét về phẩm chất [ Điều 9]: Cách làm giống như phầnnhận xét năng lực.a] Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dụcb] Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.c] Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.d] Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp, yêuquê hương.--------------------------------------NHẬN XÉT THEO THÁNG CỦA GV MÔN ÂM NHẠC* Nhận xét của giáo viên: 1 lần /tháng1. Nhận xét về kiến thức, kĩ năng Môn học và hoạt động giáo dục:[ Ghi nội dung học sinh vượt trội hoặc điểm yếu cần khắc phục.Đưa ra biện pháp để giúp đỡ HS vào tháng sau:VD1. Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài trong tháng. Biết thểhiện tình cảm của mình vào bài hát.VD2. Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài trong tháng. Mạnhdạn, tự tin thể hiện bài hát rất hay.VD3. Hoàn thành tốt các nội dung của từng bài . Biết thể hiện sắc tháitình cảm của bài hát kết hợp với gõ đệm nhịp nhàng chính xác.VD4: Hoàn thành các nội dung của từng bài trong tháng. Cần mạnhdạn tự tin thể hiện bài hát trước lớp.VD5: Hoàn thành các nội dung của từng bài học. Đỗi chỗ hát chưa rõlời. Nhắc nhở lắng nghe cô giáo và các bạn để hát cho rõ lời.VD6: Hoàn thành khá các nội dung của từng bài học. Tuy nhiên độngtác phụ họa cần phù với nội dung bài hát.VD7: Chưa hát đúng theo giai điệu lời ca, kết hợp gõ đệm chưa chínhxác. Cần nghe cô giáo và các bạn để thể hiện chính xác hơn.5//phamhuynhnam77.violet.vn/VD8: Hát đúng giai điệu lời ca nhưng gõ đệm theo bài hát theo nhịpchưa chính xác. HD HS tập gõ lại nhịp theo bài hát.2. Nhận xét về năng lực: [ Điều 8][ Nhận xét về một vài nét nổi bật của học sinh]Gồm 3 tiêu chí: Có thể nhận xét một trong các ý nhỏ của từng tiêu chíhoặc kết hợp cả ba tiêu chí. [ Nên ngắn gọn]a] Tự phục vụ, tự quảnVD: Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ.VD: Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập khi đến lớp. Luôn cố gắng hoànthành công việc được giao.VD: Hay quên sách vở đồ dùng học tập. Thường xuyên nhắc nhở HSkiểm tra lại mọi thứ trước khi đến lớp.b] Giao tiếp và hợp tác:VD: Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trướcđám đông.VD: Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè.VD: Chưa mạnh dạn trong giao tiếp. GV cho HS được nói, bày tỏ ýkiến của mình trong nhóm, trước lớp.c] Tự học và giải quyết vấn đềVD: Khả năng tự học tốt.VD: Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn bè trong học tập.3. Nhận xét về phẩm chất [ Điều 9]: Cách làm giống như phầnnhận xét năng lực.a] Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dụcb] Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.c] Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.d] Yêu gia đình bạn và những người khác, yêu trường, yêu lớp, yêuquê hương.MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT DÀNH CHO GVCN LỚP6//phamhuynhnam77.violet.vn/THEO THÔNG TƯ 30/BGD ĐT NGÀY 28/8/20141. MÔN TIẾNG VIỆT+ Phần Luyện từ và câu như sau:“Vốn từ của con rất tốt/ tốt/khá tốt”; hoặc“Vốn từ của con còn hạn chế, cần luyện tìm từ nhiều hơn nhé”.Nhận xét về phần Câu có thể “Con đặt câu đúng rồi”, “Con đặt câuhay lắm. Cần phát huy nhé”+ Khi nhận xét Bài tập làm văn, một số gợi ý như “Con có năng khiếulàm văn lắm”; “Câu văn hay biết dùng từ ngữ gợi tả tốt” hay “Bàivăn biết chọn hình ảnh đẹp, từ ngữ đặc sắc”…+ Khi nhận xét về Chính tả, giáo viên có thể nêu “Chính tả con chú ýnét khuyết thêm. Con rèn chữ thêm. Con cố gắng viết đúng hơnnhé.”…+ Trong phần nhận xét cuối năm: “đọc to, rõ ràng hơn so với đầunăm”, “đã khắc phục được lỗi phát âm l/n”; “Có tiến bộ trong trả lờicâu hỏi”; “Viết được câu có đủ thành phần, diễn đạt được ý củamình”2. MÔN TOÁNĐối với môn Toán, một số mẫu câu nhận xét như “Em đã hiểu bài vàlàm bài rất tốt”; “Em hiểu bài và làm bài tốt” hay “Em có hiểu bài,nhưng chú ý cách đặt tính hoặc chú ý nhân chia cộng trừ… nhớnhé”…MỘT SỐ LỜI NHẬN XÉT DÀNH CHO GVCN LỚP 1Môn Tiếng Việt:1] Em viết chữ khá đều nét nhưng nên chú ý viết đúng điểm dừngbút của con chữ … nhé! [tuỳ vào con chữ nào hs viết sai để nêutên].2] Viết đã đều nét hơn nhưng vẫn chưa đúng điểm đặt bút của chữ …[tuỳ vào con chữ nào hs viết sai để nêu tên].3] Viết chưa đúng nét khuyết trên của chữ …. [h, l, k, hay b…]4] Viết nên chú ý nét khuyết dưới của chữ … [g, y] nhé.5] Viết có tiến bộ nhiều nhưng chú ý bớt gạch xoá nhé!6] Chú ý nét nối giữa 2 con chữ … để viết cho đúng nhé!7//phamhuynhnam77.violet.vn/7] Em nên chủ động rèn chữ viết. Nhất là chú ý dựa vào đường kẻ dọcđể chữ viết thẳng đều hơn nhé!8] Viết nên chú ý độ rộng nét khuyết trên và độ cao nét móc hai đầu ởchữ h.9] Chú ý để viết đúng dòng kẻ và độ rộng chữ … nhé!10] Viết chú ý dựa vào đường kẻ dọc của vở nhé!11] Viết có tiến bộ nhiều, nhất là đã viết đúng độ cao con chữ.12] Nên chú ý mẫu chữ … khi viết nhé!13] Viết có tiến bộ nhưng nên chú ý thêm điểm đặt bút của chữ …nhé!14] Chữ viết khá đều và đẹp. Nhưng chú ý điểm đặt bút chữ…nhiềuhơn nhé!15] Em còn viết sai khoảng cách giữa các con chữ.16] Cần viết chữ nắn nót hơn.17] Cố gắng viết đúng độ cao các con chữ.18] Bài viết sạch, đẹp, chữ viết khá đều nét.19] Chú ý viết đúng độ cao con chữ r, s hơn.20] Em viết nét khuyết trên của con chữ b, h, l, k chưa được đẹp, cầncố gắng hơn.21] Bài viết có tiến bộ, cần phát huy.22] Em viết đúng mẫu chữ, nhưng nắn nót thêm chút nữa thì chữ củaem sẽ đẹp hơn.23] Chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. 24] Biết cách trình bày bài, chữ viếttương đối.25] Chữ viết đều nét, bài viết sạch đẹp.26] Cần viết đúng độ cao, độ rộng các con chữ.27] Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ hơn.28] Chú ý trình bày bài viết đúng qui định, sạch đẹp hơn.29] Có ý thức rèn chữ, giữ vở tốt.30] Bài viết còn tẩy xóa nhiều, cố gắng viết đúng hơn.31] Chú ý viết dấu thanh đúng vị trí.32] Cần rèn chữ, giữ vở sạch hơn nhé!33] Điểm dừng bút chưa đúng qui định.34] Chú ý cách nối nét giữa các con chữ.35] Cố gắng viết chữ đều nét, đẹp hơn nhé!36] Em viết chưa đúng còn sai chính tả, cần cố gắng hơn.8//phamhuynhnam77.violet.vn/37] Rèn thêm chữ viết khi ở nhà.38] Nhìn kĩ để viết đúng mẫu hơn.MẪU NX ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HS Ở TIỂU HỌC.*Nếu học sinh hoàn thành tốt bài làm, GV có thể nhận xét:-Bài làm tốt, đáng khen.-Thầy [Cô] rất hài lòng về bài làm của em. Tiếp tục như thế em nhé.-Cô rất thích bài văn của con vì có nhiều ý hay, nên chia sẻ với cácbạn con nhé;- Con làm bài tốt, cô khen ngợi con.-Em học tốt, em giỏi, em ngoan .-Bài làm tốt, rất đáng khen, con cần phát huy.-Cô rất hài lòng về bài làm của em. Tiếp tục như thế em nhé.-Cô rất thích cách suy luận và trình bày vở của con. Cố gắng phát huycon nhé.-Bài làm tốt, con đáng khen.*Học sinh hoàn thành bài làm đạt kết quả khá, GV có thể nhận xét:-Bài làm khá tốt, nếu …………… em sẽ có kết quả tốt hơn.-Bài của em đã hoàn thành khá tốt.Để đạt kết quả tốt hơn, em cần …-Em đã có sáng tạo trong bài làm. Tuy nhiên em cần trình bày sạchđẹp hơn!...-Bài làm có đủ ý; Em hãy phát huy nhé!*Học sinh hoàn thành bài làm, GV có thể nhận xét:-Em đã hoàn thành bài làm, nếu rèn thêm ...,em sẽ có kết quả tốt hơn.-Bài làm đạt yêu cầu. Nếu em chú ý những vấn đề như ……………., thìkết quả sẽ tốt hơn.-Em có hiểu bài; Em hãy phát huy nhé!- Em có cố gắng; Em hãy phát huy nhé!--Em có tiến bộ; Em hãy phát huy nhé!- Em cần cố gắng hơn nữa;- Em có nhiều cố gắng; Em hãy phát huy nhé!- Bài làm Tạm được; Em cố gắng hơn nhé!--Em Hiểu đề; Em cố gắng hơn nhé!*Học sinh chưa hoàn thành bài làm, GV có thể nhận xét:- Bài làm chưa đủ ý; Em cố gắng hơn nhé!9//phamhuynhnam77.violet.vn/- Bài làm diễn đạt ý chưa trôi chảy, Thiếu ý; Em cố gắng hơn nhé!-Bài làm bẩn; Chưa sáng tạo, Em cố gắng hơn nhé!-Trình bày ẩu ; Em cố gắng hơn nhé!- Bài làm quá sơ sài; Em cố gắng hơn nhé!- Bài làm chưa có chiều sâu; Em hãy cố gắng hơn nhé!-Em thiếu kỹ năng làm bài; Em cố gắng hơn nhé!- Em có tiến bộ; Em cố gắng hơn nhé!- Bài làm diễn đạt lủng củng, Em cố gắng hơn nhé!-Em cần cố gắng hơn nhé, em còn tính nhầm phép tính , lần sau emcẩn trọng hơn em nhé…-Em cần nỗ lực nhiều hơn, cần ………và ……Cô tin chắc em sẽ có kếtquả tốt hơn.-Em đã cố gắng thực hiện bài làm. Nếu lưu ý những điểm như…………………… , em sẽ có kết quả cao hơn.-Bài làm chưa đạt yêu cầu, con cần cố gắng thêm nhé...-Chú ý hơn chút nữa là con sẽ làm được tốt đấy”;-Lần sau con nhớ khắc phục lỗi này nhé”;-Cô tin rằng lỗi này con sẽ không mắc phải ở bài sau nữa”;-Bài này con đã có tiến bộ hơn rồi đấy ! Cố lên !”*Nếu học sinh có nhiều tiến bộ, GV có thể nhận xét:-Em đã có nhiều tiến bộ trong việc …… và ……… Cô tự hào về em.-Em nói rất chính xác-Em nên cố gắng viết chữ rõ và trình bày sạch sẽ hơn-Em cần cố gắng hơn, cô rất tin ở em;- Em cần cố gắng viết chữ rõ hơn,-Em không nên viết hai màu mực trong một bài làm..--“ Em viết chữ khá đều nét nhưng nên chú ý viết đúng điểm dừng bútcủa con chữ nhé”;-Chữ viết chưa đẹp, cần luyện thêm nét con nhé.--Em viết nên chú ý nét khuyết dưới của con chữ nhé...--Chữ hơi ốm, Em cần luyện nhiều hơn nữa sẽ đẹp đấy,-- Em có nhiều tiến bộ, hãy phát huy nhé”,tìm hiểu đề, bố cục và nội dung, hình thức bài làm… [với môn văn].Và việc hiểu lý thuyết, kỹ năng vận dụng tính toán… [Với môn toán]…10//phamhuynhnam77.violet.vn/11//phamhuynhnam77.violet.vn/12//phamhuynhnam77.violet.vn/13//phamhuynhnam77.violet.vn/14

Cách đánh giá học sinh khuyết tật, nguyên tắc đánh giá học sinh khuyết tật, cách ghi sổ theo dõi tiến bộ của học sinh khuyết tật… được oimlya.com tổng hợp và giải đáp trong bài viết này. Mời các bạn theo dõi.Bạn đang xem : Cách đánh giá hs khuyết tật

Mẫu nhận xét học sinh tiểu học theo thông tư 22

Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Quy định đánh giá học sinh tiểu học kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT

Bạn đang đọc: Cách Đánh Giá Hs Khuyết Tật

Nguyên tắc đánh giá:

Đánh giá học sinh khuyết tật học hòa nhập theo nguyên tắc động viên, khuyến khích sự nỗ lực và sự tân tiến của học sinh là chính ; bảo vệ quyền được chăm nom và giáo dục của tổng thể học sinh. Nhà trường, giáo viên địa thế căn cứ vào hiệu quả thực thi Kế hoạch giáo dục cá thể của từng học sinh ; dựa vào năng lực cung ứng những phương tiện đi lại tương hỗ đặc trưng, mức độ và loại khuyết tật để đánh giá theo cách phân loại sau :
– Học sinh khuyết tật không đủ năng lực phân phối những nhu yếu của chương trình giáo dục chung được đánh giá dựa trên sự văn minh của học sinh [ theo tiêu chuẩn : tân tiến rõ ràng – tân tiến – không tân tiến ] và không xếp loại đối tượng người dùng này. – Đánh giá hiệu quả học tập của học sinh khuyết tật học hòa nhập chú trọng đến sự văn minh trong việc rèn luyện những kỹ năng và kiến thức : kỹ năng và kiến thức xã hội, kỹ năng và kiến thức nhận thức, kỹ năng và kiến thức cá thể …, năng lực hòa nhập so với từng đối tượng người dùng đơn cử. Kết quả đánh giá không tính vào tác dụng học tập chung của lớp nhưng được ghi nhận thành tích cho giáo viên bằng sự văn minh của học sinh .

Cách đánh giá:

Tất cả học sinh khuyết tật học hòa nhập mà khuyết tật của học sinh đó tác động ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh và cần phải có sự kiểm soát và điều chỉnh hoặc sửa chữa thay thế nội dung chương trình, giải pháp giáo dục đặc trưng riêng cho tương thích với đối tượng người dùng cần phải có Hồ sơ quản trị của học sinh khuyết tật học hòa nhập theo lao lý gồm có : – Xác nhận của cơ quan y tế [ hoặc của Hội đồng nhà trường ] về tật : loại tật, mức độ tật [ hoặc về những đặc thù : tâm sinh lý, nhận thức … ] của học sinh. Đối với học sinh khuyết tật nhẹ [ mức độ khuyết tật nhẹ, không ảnh hưởng tác động nhiều đến việc học tập ], triển khai đánh giá như học sinh thông thường nhưng giảm những nội dung sau : – Giảm hoặc chọn nội dung sửa chữa thay thế trong 1 số ít môn học mà học sinh gặp khó khăn vất vả hoặc không hề học được ; – Việc kiểm tra, đánh giá : + Giảm số lượng bài kiểm tra ; + Hạ thấp mức độ nhu yếu nhưng phải tương tự với chuẩn kiến thức và kỹ năng theo pháp luật ; + Không cần kỹ năng và kiến thức nâng cao ; + Có thể cho nợ tác dụng đánh giá và thực thi việc đánh giá lại vào thời gian thích hợp.

* Đối với học sinh này vẫn căn cứ vào Hồ sơ học sinh và Học bạ để xét lên lớp hay ở lại lớp vào cuối năm học.

Đối với học sinh khuyết tật nặng : mức độ khuyết tật nặng, ảnh hưởng tác động nhiều đến việc học tập, không hề thực thi đánh giá những môn học bằng điểm số như học sinh bình thì giáo dục những kiến thức và kỹ năng : kiến thức và kỹ năng sống, kỹ năng và kiến thức nhận thức, kiến thức và kỹ năng xã hội … và đánh giá mức độ văn minh của học sinh. Giáo viên cần lập kế hoạch cá thể định kỳ [ cả năm học, từng học kỳ, từng tháng … ] địa thế căn cứ vào năng lực của học sinh đề ra tiềm năng, nhu yếu đơn cử để có kế hoạch giáo dục và đánh giá học sinh dựa trên những tiềm năng đó. – Việc kiểm tra, đánh giá học sinh được triển khai bằng nhiều hình thức cho tương thích với đối tượng người tiêu dùng và đều được ghi nhận để lưu vào Hồ sơ học sinh. + Các hình thức kiểm tra, đánh giá : Làm bài tập, phỏng vấn, theo dõi đánh giá … + Ghi lại hình thức kiểm tra + Lưu lại hiệu quả kiểm tra [ bài kiểm tra, loại sản phẩm làm được, hiệu quả kiểm tra … ]

– Cuối năm Hiệu trưởng là người quyết định việc lên lớp hay ở lại lớp của học sinh và ghi lại đầy đủ nhận xét về các kỹ năng theo tiêu chí: đạt – chưa đạt. Giáo viên tiếp nhận học sinh căn cứ vào hồ sơ và đánh giá xếp loại của các năm học trước để lập kế hoạch cá nhân, xây dựng kế hoạch giáo dục cho học sinh đó.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề