Nhỏ hcl vào dung dịch agno3 ta quan sát thấy gì

Nêu hiện tượng và viết phương trình khi cho HCl dư vào ống nghiệm chứa dungdịch AgNO3

Các câu hỏi tương tự

[1] Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.

[3] Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen.

[5] Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và dung dịch NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất lỏng.

[7] Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 / N H 3  thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy sủi bọt khí.

Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Cho dung dịch AgNO 3 vào 4 ống nghiệm chứa NaF ,   NaCl ,   NaBr ,   NaI .

Hiện tượng xảy ra trong các ống 1, 2, 3, 4 là :

B. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, không có hiện tượng.

D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm.

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[1] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư.

[2] Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch HCl.

[3] Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng.

[4] Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4.

[5] Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

[1] Cho 2 ml etyl axetat vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch N a O H   [dư], đun nóng.

[3] Cho 2 ml dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch N a O H .

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Cho các phản ứng sau: [1]. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 [2]. Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 [3]. Cl2 + 2NaF → 2NaCl + [4]. Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl [5]. F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 [6]. HF + AgNO3 → AgF + HNO3 [7]. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 [8]. PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HCl Số phương trình hóa học viết đúng là

A. 4 B. 3 C. 5

D. 2

Tiến hành các thí nghiệm sau : [a] Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl [b] Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư [c] Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư [d] Cho Ba[OH]2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

A. 2 B. 3 C. 1

D. 4

Tiến hành các thí nghiệm sau: [1] Sục khí H2S qua dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit, đun nóng. [2] Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. [3] Cho phèn chua vào dung dịch sôđa [4] Cho vôi sống vào dung dịch Cu[NO3]2 [5] Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp Fe[NO3]3 và HCl Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 5 B. 3 C. 4

D. 2

Cho các phát biểu sau: [1]. Cho các chất sau: CuO [1], Zn [2], Ag [3], Al[OH]3 [4], KMnO4 [5], PbS [6], MgCO3 [7], AgNO3 [8], MnO2 [9], FeS [10]. Axit HCl không tác dụng được với 3 chất. [2]. Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa . [3]. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh. [4]. Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2. [5]. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3. Số phát biểu sai là:

A. 4 B. 3 C. 2

D. 1

Cho các phản ứng sau: [1]. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 [2]. Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 [3]. Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 [4]. Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl [5]. F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 [6]. HF + AgNO3 → AgF + HNO3 [7]. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 [8]. PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HCl Số phương trình hóa học viết đúng là

A. 4 B. 3 C. 5

D. 2

Cho các nhận định sau: [1]. Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3. [2]. Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng quỳ tím ẩm. [3]. Về tính axit HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO. [4]. Clorua vôi, nước Javen [Javel] và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do chứa ion ClO‒, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh. [5]. KClO3 được ứng dụng trong sản xuất diêm. [6]. KClO3 được ứng dụng trong điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. [7]. KClO3 được ứng dụng trong sản xuất pháo hoa. [8]. KClO3 được ứng dụng trong chế tạo thuốc nổ đen. [9]. Hỗn hợp khí H2 và F2 có thể tồn tại ở nhiệt độ thường. [10]. Hỗn hợp khí Cl2 và O2 có thể tồn tại ở nhiệt độ cao. Số phát biểu sai là:

A. 2 B. 3 C. 4

D. 5

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?

A. HCl B. H3PO4 C. H2S

D. HBr

Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO [sản phẩm khử duy nhất của N+5] và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 7,36 B. 8,61 C. 9,15

D. 10,23

Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl [dùng dư], thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra [sản phẩm khử duy nhất]; đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 116,89. B. 118,64. C. 116,31.

D. 117,39.

Tiến hành các thí nghiệm sau : [a] Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl [b] Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư [c] Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư [d] Cho Ba[OH]2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

A. 2 B. 3 C. 1

D. 4

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan

Advertisement


Cập Nhật 2022-06-13 03:11:41am


Video liên quan

Chủ Đề