Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Cao Thắng.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS (https://www.wikiwand.com).

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox

Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là

Hình minh họa.

Vũ khí là điều kiện tiên quyết

Cao Thắng (1864 – 1893), trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, một trong hai thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896); đồng thời là người chế tạo thành công súng kíp và súng trường trang bị cho nghĩa quân đánh Pháp.

Sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở  Yên Đức, Tuần Lễ, tổng An Ấp, huyện Hương Sơn nay thuộc xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, từ nhỏ Cao Thắng là người rất thông minh, nhanh nhẹn, đặc biệt thích học võ nghệ và binh thư, ham tập võ và săn bắn.

Tháng 10 năm Ất Dậu 1885, Cao Thắng cùng em ruột là Cao Nữu và bạn thân là Nguyễn Kiểu chiêu mộ được khoảng 60 người  tham gia cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo ở Hà Tĩnh, được phong làm Quản cơ.

Đầu năm 1887, phong trào bị suy yếu, Phan Đình Phùng giao quyền tổng chỉ huy lại cho Cao Thắng để ra Bắc tìm sự hỗ trợ và liên kết lực lượng.

Ở lại Hà Tĩnh, Cao Thắng cùng các chỉ huy khác như Cao Nữu, Cao Đạt, Nguyễn Niên… đem quân đến Lê Động, Hương Sơn, tổ chức lại lực lượng, luyện quân, xây dựng hệ thống đồn lũy chống giặc.

Ông cho xây dựng một hệ thống đồn lũy tựa lưng vào dãy Thiên Nhẫn và Giăng Màn, vây kín ba mặt bắc, tây, nam, sẵn sàng ứng cứu cho nhau một cách nhanh chóng.

Ngoài ra, còn có đường rút sang Lào, đường sang Nghệ An, đường vào Quảng Bình, đường xuống các vùng thuộc Hà Tĩnh. Trong khi quân Pháp tiến vào đây chỉ có một con đường độc đạo là quốc lộ 8. Chính vì thế mà căn cứ này đã đứng vững cho đến ngày cuối cùng của cuộc khởi nghĩa (1896).

Đương đầu với quân Pháp – một đội quân được trang bị vũ khí hiện đại, Cao Thắng sớm nhận thức được rằng, muốn đánh thắng và thay đổi được thời vận của cuộc khởi nghĩa, ngoài lòng hy sinh dũng cảm, sự tích lũy về lương thực, lực lượng thì vũ khí cũng là điều kiện tiên quyết.

Tự thiết kế súng trường

Cao Thắng ngày đêm suy nghĩ cách chế súng đánh giặc. Buổi đầu dựa vào thợ rèn hai làng Trung Lương và Văn Trung (Hà Tĩnh), Cao Thắng rèn được 200 khẩu súng trường theo mẫu thiết kế của ông. Đó là loại súng nhồi thuốc ở đầu nòng, dùng kim hỏa đánh lửa đốt thuốc phóng ở đạn.

Ông đã tổ chức đội quân 400 người chia làm hai toán thay nhau bắn và nạp đạn để lúc nào cũng có tiếng nổ, khiến quân Pháp không biết là có súng nhiều hay ít.

Tuy nhiên, loại súng mà Cao Thắng thiết kế còn nhiều hạn chế, nạp đạn ở đằng nòng, bắn xong một phát lại phải nạp đạn lại, rất nhiêu khê và mất thì giờ. Từ đó, ông suy nghĩ, bằng mọi cách phải chế được một khẩu súng trường kiểu Pháp…

Bấy giờ trên trục đường từ Vinh đi Hương Sơn có nhiều đoạn phải xuyên qua núi rừng hiểm trở, hai bên lau sậy bạt ngàn, ở giữa là con đường độc đạo. Một buổi chiều, có một toán lính gồm hai viên quan Pháp và 15 lính nguỵ mang súng áp tải một hòm bạc để phát lương cho lính đóng ở đồn Phố Châu.

Tại vùng lau sậy rậm rạp này, Cao Thắng đã bố trí mấy chục tráng sĩ, tay cầm đoản đao mai phục. Khi toán lính đi vào trận địa phục kích của ta, Cao Thắng nổi pháo hiệu, quân ta nhất tề xông ra.

Bị bất ngờ, hai tên sĩ quan và 15 lính nguỵ bị tiêu diệt gọn. Ta thu được 17 khẩu súng trường, hơn 600 viên đạn và mấy ngàn đồng bạc. Có súng giặc, Cao Thắng đã tập trung những thợ rèn giỏi nghiên cứu và rèn đúc theo mẫu.

(còn nữa)

 TS Nguyễn Thành Hữu

Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là

Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là

Trang: 1 2 3 4 5 »   Xuống
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
Tác giả Chủ đề: Súng trường Cao Thắng  (Đọc 109931 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.

Súng trường Gras kiểu 1874 do Basile Gras thiết kế và là súng trường tiêu chuẩn của quân đội Pháp từ 1874-1886 với nhiều phiên bản. Súng trường Gras đã được quân đội Pháp sử dụng khi xâm lược Việt Nam cuối thế kỉ 19 và một số được trang bị cho lính thuộc địa người Việt. Do tình trạng thiếu vũ khí nghiêm trọng nên trong giai đoạn đầu Kháng chiến chống Pháp, súng trường Gras vẫn được Quân đội Nhân dân Việt Nam tận dụng để chiến đấu. Súng nạp đạn rời từng viên từ đuôi nòng nên được gọi là "khai hậu".

Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
Súng trường Gras

Fusil Gras M80 1874

LoạiSúng trường botl-actionNơi chế tạo
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
Đệ tam Cộng hòa Pháp
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
Việt NamLược sử hoạt độngPhục vụ1874–1886 (Pháp)Sử dụng bởi
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
Đệ tam Cộng hòa Pháp
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
Đế quốc thực dân Pháp
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
 
Nhà Nguyễn Thân Pháp và chống Pháp và ủng hộ lực lượng Việt Minh để sử dụng súng trường Gras chống lại Thực dân Pháp
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
 
Liên bang Đông Dương
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
 
Chile
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
 
Hy Lạp
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
 
Monaco
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
 
Lào
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
 
Đế quốc Nga
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
 
Liên Xô
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
 
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
 
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Những người đã cùng Cao Thắng nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo kiểu của Pháp là
 
Việt NamCuộc chiến tranhChiến tranh Pháp-Thanh,
Khởi nghĩa Hương Khê,
Chiến tranh Đông Dương,
Nội chiến Chile 1891,
Cuộc chiến 1000 ngày,
Chiến tranh thế giới thứ nhất,
Trận Crete
Chiến tranh thế giới thứ haiLược sử chế tạoNăm thiết kế1874Nhà sản xuấtManufacture d'armes de Saint-Étienne và SteyrThông sốKhối lượng4.15 kg (9.15 lb)Chiều dài1305 mm (51.4 in)Độ dài nòng820 mm (32.3 in)Cỡ đạn11×59mmR [1] & 8×50mmR LebelCơ cấu hoạt độngChốt hoạt độngTầm bắn xa nhất1.300yd (1.200m)Chế độ nạpPhát đơn,Ngắm bắnĐiểm ruồi

Súng trường Gras sử dụng cỡ đạn 11mm và sử dụng thuốc súng đen có trọng lượng 25 gram. Là vũ khí mạnh mẽ và có thể sử dụng cận chiến tốt, nhưng không có ổ đạn, do đó chỉ có thể bắn một phát bắn sau khi nạp. Súng có thể được gắn lưỡi lê vào đầu nòng, cho nên được gọi là "1874 "Gras" Sword Bayonet". Về sau súng được thay thế bằng súng trường Lebel năm 1886 - khẩu súng trường đầu tiên sử dụng thuốc súng không khói. Trong khi đó, đã có khoảng 400.000 Gras súng được sản xuất.

Các hộp đạn Gras được sản xuất để đáp ứng với sự phát triển của hộp đạn thiết kế bởi Đại tá Boxer năm 1866 (hộp đạn Boxer), và những năm 1870 Đế quốc Anh dựa trên mẫu này để chế tạo khẩu Martini-Henry. Những người sau đó đã bắt chước theo súng này để làm ra những khẩu súng khác.

Quân đội Hy Lạp đã thông qua việc sử dụng Gras trong năm 1877, và nó được sử dụng trong tất cả các cuộc xung đột tới tận Chiến tranh Thế giới Thứ hai. Nó đã trở thành vũ khí được ưa chuộng của lực lượng du kích Hy Lạp, từ các cuộc nổi dậy khác nhau đối với Đế chế Ottoman cho kháng chiến chống Đức, và trở thành huyền thoại. Được thêm vào trong tiếng Hy Lạp, các grades  (γκράδες) là từ thông tục áp dụng cho tất cả các khẩu súng trường trong nửa đầu của thế kỷ 20. Được sản xuất bởi Sản xuất d'Armes de Saint-Étienne, một trong những nhà máy sản xuất vũ khí của các chính phủ trông nước Pháp. Tuy nhiên hầu hết các súng Gras (60.000) được sử dụng bởi quân đội Hy Lạp đã được sản xuất theo giấy phép của Steyr ở Áo.

Súng trường Gras là một phần cảm hứng cho sự phát triển của súng Murata của Nhật Bản, loại súng đầu tiên được sản xuất và cung cấp trong nước của Nhật Bản.

Do tình trạng thiếu vũ khí trong Thế chiến thứ nhất, Pháp gửi 450.000 súng Gras cho Nga. Pháp cũng chuyển đổi 146.000 súng trường bắn 8mm Lebel trong năm 1914. Những khẩu Súng trường Gras đã được sử dụng bởi quân đội Hy Lạp tới tận cuối năm 1941 trong trận Crete.

Theo nhà sử học Việt Nam Phạm Văn Sơn, một tướng lĩnh Việt Nam trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê tên là Cao Thắng (1864-1893), đã phụ trách sản xuất một phiên bản súng theo thiết kế "mẫu súng trường bắn nhanh năm 1874 của Pháp".

Thấy nghĩa quân trang bị thiếu thốn, Cao Thắng ngày đêm suy nghĩ cách chế được một khẩu súng trường dựa theo kiểu của Pháp. Một hôm, nghĩa quân phục kích, tiêu diệt một toán lính gồm hai viên quan Pháp và 15 lính nghị Việt mang súng áp tải một hòm bạc để phát lương cho lính đóng ở đồn Phố Châu. Thu được 17 khẩu súng trường, hơn 600 viên đạn và mấy nghìn đồng bạc. Có súng Pháp]], Cao Thắng đã tập trung những thợ rèn giỏi nghiên cứu và rèn đúc theo mẫu.

Đề cập đến việc Cao Thắng rèn đúc vũ khí, nhà sử học Phạm Văn Sơn kể:

Một sự khó khăn nhất bấy giờ đối với nghĩa quân là vấn đề vũ khí. Kinh nghiệm cho thấy gươm giáo, gậy guộc không chống nổi súng đồng...Cho nên Cao Thắng liền nghĩ cách chế tạo súng đạn...Trong một trận giáp chiến trên đường Nghệ An-Hương Sơn, Cao Thắng đoạt được 17 khẩu súng trường bắn mau của quân Pháp...Ông liền cho thợ rèn ở hai làng là Vân Chàng và Trung Lương (Hà Tĩnh) lấy súng làm mẫu... Sau mấy tháng ròng đúc được 350 khẩu như hệt kiểu súng năm 1874 của Pháp...[2]

Cao Thắng đã tháo một khẩu súng ra thành từng mảnh, xem xét kích thước, công dụng của từng bộ phận, rồi đốc thúc thợ rèn cứ theo đúng kích thước mà làm, nếu hỏng thì rèn lại… cho đến kỳ được mới thôi. Sắt làm súng được thu gom trong nhân dân, còn vỏ đạn thì góp nhặt những mâm đồng, nồi đồng đập dẹp, dát mỏng mà cuốn lại. Thuốc súng thì dùng từ diêm tiêu đào tìm trong hang núi. Riêng nòng súng thì phải làm từ gọng ô. Sau hai tháng, Cao Thắng cùng với những người thợ đã chế tạo được 350 súng trường kiểu Pháp.

Đại úy Ch. Gosselin trong quyển sách L’Empire d’Annam (Đế quốc An Nam) đã viết: “Các khẩu súng kiểu 1874 này được sản xuất bí mật tại những địa điểm mà chúng ta không phát hiện ra được và với một khối lượng rất nhiều. Tôi đã mang về Pháp vài khẩu súng này, chúng giống về tất cả mọi phương diện so với những khẩu súng do các công binh xưởng của chúng ta sản xuất… Chúng chỉ khác với những khẩu súng của chúng ta về hai điểm mà thôi: Lò xo xoáy ốc được tôi chưa đủ và lòng súng không có xẻ rãnh; hậu quả của điều này là đạn đi không xa. Tuy nhiên, những khẩu súng này đã bắn chết rất nhiều binh lính và sĩ quan người Âu và binh lính người bản xứ”[3]

Súng của Cao Thắng có 2 hạn chế: Đầu tiên, lò xo kim hỏa làm bằng gọng ô, chỉ bắn được 6 phát thì bị nhiệt độ cao làm yếu đi, không bắn được tiếp, nên cứ bắn 6 phát lại phải rót nước vào lò xo để bắn tiếp. Nhược điểm thứ 2 là nòng súng không có rãnh xoắn, nên độ chính xác thấp hơn súng nguyên mẫu. Dẫu vậy thì súng cũng đã vượt trội hơn súng hỏa mai và mọi loại súng nòng trơn nạp đạn từ miệng nòng hồi giữa thế kỷ 19, có nhiều điểm còn tiên tiến hơn súng trường Chassepot (loại súng mà quân Pháp sử dụng giai đoạn 1865-1873). Ở cự ly tác chiến dưới 200 mét thì súng Cao Thắng chỉ kém chút ít so với súng trường Gras Model 1874 mà quân Pháp dùng khi đó.

Le Normand ước lượng là tổng số vũ khí do nghĩa quân khởi nghĩa Hương Khê tự sản xuất và sử dụng cho đến 1895 là từ 1.200 đến 1.300 khẩu. Nếu tính cả số thiệt hại và phá huỷ do quân Pháp gây ra nhiều lần khi tấn công vào các căn cứ địa của nghĩa quân, thì tổng số vũ khí do nghĩa quân chế tạo được lên đến hàng ngàn khẩu. Sau khi đàn áp xong cuộc khởi nghĩa, tháng 1-1897 thực dân Pháp đã thu được 403 khẩu súng, 328 nòng súng, 103 súng hỏa mai.

  1. ^ [liên kết hỏng]
  2. ^ Lược theo 'Việt sử tân biên (sách đã dẫn, tr. 147). Tuy nhiên "vì nòng súng không xẻ rãnh, cho nên đạn không đi xa được" (lời của đại úy Charles Gosselin. Việt Nam sử lược trích dẫn lại, tr. 566).
  3. ^ http://khoahocdoisong.vn/nhung-khau-sung-truong-cua-cao-thang-ky-2-sang-tao-trong-thieu-thon/

  • A History of Greek Military Equipment (1821-today): Gras rifle

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Súng_trường_Gras&oldid=68488191”