Nước luộc thịt để được bao lâu

Đổ nước lạnh vào nồi khi đang luộc thịt Thói quen phổ biến khi nấu nướng nhiều bà nội trợ vẫn làm

Thịt luộc là một trong những món ăn đơn giản, dễ làm nhất trên mâm cơm hàng ngày của gia đình bạn.

Để luộc thịt, thông thường chúng ta thường rửa sạch, cho thịt vào nồi, đổ nước vào và luộc thịt cho đến khi chín.

Trong quá trình luộc thịt, nhiều bà nội trợ vì một số lý do thường đổ thêm nước lạnh vào nồi thịt luộc đang sôi sùng sục.

Thịt luộc là một trong những món ăn đơn giản, dễ làm nhất trên mâm cơm hàng ngày của gia đình bạn.

Thường thì khi đun một lúc, bạn mở nắp nồi và phát hiện cạn nước, bắt buộc phải cho thêm nước vào nồi luộc thịt.

Điều này thường áp dụng trong trường hợp miếng thịt vẫn chưa chín, còn ra nước màu hồng trong khi nước thì đã cạn gần hết.

Trong trường hợp này, chúng ta thường ngay lập tức cứu nguy cho miếng thịt bằng cách đổ nước vào nồi, thông thường là nước lạnh, nước lấy ở ngay vòi rửa gần bếp nấu.

Đa số các bà nội trợ chỉ dừng lại ở việc luộc thịt chín chứ ít ai để ý đến mặt lợi, mặt hại của việc luộc thịt theo cách này như thế nào.

Thực tế thì hành động tưởng chừng vô cùng nhỏ bé này lại biến miếng thịt luộc thành món ăn có lượng chất dinh dưỡng giảm đi đáng kể.

Vô hình chung, việc chăm sóc sức khỏe cho các thành viên trong gia đình của bà nội trợ bỗng trở nên vô ích.

Đa số các bà nội trợ chỉ dừng lại ở việc luộc thịt chín chứ ít ai để ý đến mặt lợi, mặt hại của việc luộc thịt theo cách này như thế nào.

Không nên đổ thêm nước lạnh vào nồi thịt đang sôi để tránh mất dinh dưỡng

Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh [Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội], đổ nước lạnh vào nồi khi đang luộc thịt sẽ khiến các protein và chất béo trong thịt bị kết tủa, làm thịt co lại, cứng hơn bình thường và mất đi chất dinh dưỡng.

Thực tế thì thói quen này chẳng gây hại gì cho sức khỏe, chỉ là làm miếng thịt không được ngon bằng việc luộc đến chín không cần đổ thêm nước.

Mặc dù vậy, chuyên gia khuyến cáo vẫn nên đổ đủ nước luộc thịt ngay từ ban đầu cho đến khi miếng thịt chín thì sẽ tốt hơn, vừa đỡ mất thời gian đổ thêm nước cũng như đợi sôi lại.

Trong khi việc đổ nước lạnh vào thịt luộc đang đun sôi lại chẳng có tác dụng gì về mặt sức khỏe.

Đổ nước lạnh vào nồi khi đang luộc thịt sẽ khiến các protein và chất béo trong thịt bị kết tủa, làm thịt co lại, cứng hơn bình thường và mất đi chất dinh dưỡng.

TS Từ Ngữ [Tổng Thư ký Hội Dinh dưỡng Việt Nam] cho biết thêm, khi luộc thịt, có hai cách luộc, một là cho thịt vào nồi nước đang sôi, cách thứ hai thì ngược lại: Bỏ thịt vào nồi nước nguội rồi bật bếp lên cho sôi.

Mỗi cách đều có một tác dụng riêng, thực tế cho thấy cả hai cách đều làm chín thịt và ăn được.

TS Từ Ngữ nhận định, luộc thịt bằng nước sôi, thịt ăn vào có thể có cảm giác ngon ngọt hơn so với việc bỏ thịt vào nồi nước lạnh rồi mới luộc, cách này cũng sẽ giữ được chất dinh dưỡng hơn [không bị phân hủy do bị đun sôi quá lâu].

Tuy nhiên, ông cũng cho rằng cách luộc này không thải được nhiều chất bẩn, chất độc trong thịt, nên về lâu dài có thể ảnh hưởng tới sức khỏe người dùng.

Còn nếu cho thịt vào nồi nước lạnh rồi mới đun thì thịt không ngon bằng, nhưng nước thịt lại ngọt. Vì khi đó, người nấu đã vớt hết bọt và các độc tố thôi ra từ bên trong thớ thịt.

Luộc thịt bằng nước sôi, thịt ăn vào có thể có cảm giác ngon ngọt hơn so với việc bỏ thịt vào nồi nước lạnh rồi mới luộc.

Các chuyên gia cùng nhấn mạnh, việc ăn như thế nào căn cứ vào nhu cầu của mỗi người.

Nhiều người muốn ăn miếng thịt ngon ngọt thì sẽ chọn cách cho vào nước đang sôi; trong khi người có nhu cầu ăn thịt "sạch" hơn và dùng nước luộc thịt ngọt, đậm, thì nên chọn cách còn lại.

Cũng tương tự như vậy, việc đổ thêm nước lạnh vào thịt khi đang đun sôi cũng xuất phát từ nhu cầu cá nhân.

Nếu nước luộc thịt bị cạn đi đáng kể trong khi thịt vẫn chưa đủ chín thì bạn bắt buộc phải đổ thêm nước vào và nấu chín.

Điều này không gây hại sức khỏe nhưng sẽ làm mất đi một lượng chất dinh dưỡng nên tốt nhất đổ đầy nước để luộc ngay từ đầu.

Chuyên gia khuyến cáo, muốn thịt ngon và đảm bảo dinh dưỡng khi luộc, điều quan trọng nhất là cho thịt vào nồi nước lạnh, đun sôi rồi vớt bọt để loại bỏ chất bẩn và hóa chất có trong thịt sau khi mua về.

Bạn cũng nên sơ chế rửa đi rửa lại nhiều lần bằng nước sạch, có thể dùng chút muồi hòa tan trong nước rồi rửa thịt cũng có tác dụng đáng kể trong việc loại bỏ chất bẩn.

Chỉ vì 1 chữ này, nhiều người đang bỏ lỡ việc quan trọng nhất cuộc đời mình mà không hay!

Video liên quan

Trên thị trường có rất nhiều loại thịt lợn không đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm, thịt lợn ăn cám tăng trọng hoặc tiêm tạp chất khiến người nội trợ khó khăn trong lựa chọn sản phẩm ngon sạch.

Trước khi chọn cách luộc thịt hay ninh xương việc quan trọng hơn cả đó là chọn được miếng thịt sạch, xương sạch. Một miếng thịt sạch, không chất độc hại dù luộc bằng cách nào cũng rất bổ dưỡng và an toàn.

Để giảm nguy cơ thịt nhiễm độc và loại bỏ tạp chất, nhiều chị em có xu hướng chần thịt hoặc xương qua nước đun sôi sau đó mới tiếp tục chế biến.

Trên thị trường hiện có nhiều loại thịt lợn, cần có kiến thức để mua được thịt tươi, sạch.

Theo Ths. Bs. Nguyễn Văn Tiến - Viện Dinh dưỡng Quốc gia, nếu thịt cho vào nước đun sôi, nhiệt độ cao khiến các protein bề mặt bên ngoài thịt đóng lại, các chất bên trong không tiết ra được, tương tự các chất độc cũng bị giữ lại trong miếng thịt.

Điều này hoàn toàn không tốt và là sai lầm mà nhiều chị em nội trợ mắc phải. Như vậy đầu tiên bạn phải bỏ qua bước chần thịt trước khi chế biến.

Bạn nên chọn một miếng thịt lợn ở nơi bán uy tín, thịt có màu hồng tươi, khối thịt rắn chắc có độ đàn hồi cao khi ấn xuống, thớ thịt đều, đường cắt mặt thịt khô ráo.

Miếng thịt tươi sạch có màu hồng, khối thịt rắn chắc có độ đàn hồi cao.

Sau đó bạn có thể áp dụng một trong những cách sau để rửa sạch thịt và xương. Khi mua thịt về trước tiên hãy rửa bằng nước sạch nhiều lần. Sau đó có thể dùng muối hoặc nước muối pha loãng bóp thịt rồi rửa lại bằng nước sạch.

Ngoài ra bạn có thể ngâm thịt hoặc xương trong nước vo gạo khoảng 1 tiếng đồng hồ. Cách này rất hiệu quả để loại bỏ bụi bẩn bám trên bề mặt xương sườn, máu thừa ở thịt và mỡ xương, vừa giảm mùi tanh giúp cho món ăn thêm phần thơm ngon.

Cũng có một cách khác nữa là cho xương hoặc thịt vào bát nước có pha chút giấm trắng, ngâm trong khoảng 15 phút rồi vớt ra rửa sạch, để ráo nước rồi chế biến. Giấm có tác dụng làm mềm thịt, loại bỏ máu thừa trong thịt.

Khi luộc thịt hoặc ninh xương bạn cũng có thể cho vào trong nước vài củ hành hoặc gừng.

Sau quá trình sơ chế thì nên luộc thịt bằng nước sôi hay nước lạnh?

Thịt luộc bằng nước sôi sẽ ngọt hơn thịt luộc bằng nước lạnh. Bởi thịt giữ được chất dinh dưỡng, không bị phân hủy do đun sôi quá lâu.

Tuy nhiên, theo chuyên gia dinh dưỡng, nếu thịt không xử lý sạch hoặc thịt không đảm bảo chất lượng thì sẽ không thải được nhiều chất bẩn, chất độc trong thịt, về lâu dài có thể ảnh hưởng tới sức khỏe.

Miếng thịt luộc bằng nước lạnh không ngon bằng nhưng nước luộc thịt lại ngọt, đậm đà vì chất dinh dưỡng đã tiết ra nước. Có thể tận dụng để nấu canh.

Việc cho thêm hành giúp khử mùi và khiến cho nước ninh xương hoặc luộc thịt ngọt thơm hơn.

Tùy vào nhu cầu và chất lượng của miếng thịt mà bạn quyết định nên luộc theo cách nào. Trong quá trình nấu, nếu thấy có hiện tượng nổi bọt, váng nên dùng thìa để hớt bỏ đi.

Tương tự như thịt luộc, đối với việc ninh xương cũng vậy. Xương khi chần bằng nhiệt độ cao sẽ làm khô lớp thịt bên ngoài nhưng bên trong lại vẫn lạnh. Như vậy gây ra máu thừa và các tạp chất ở bên trong thịt không thể thải ra ngoài.

Nếu máu thừa không thể thoát ra sẽ khiến xương có mùi tanh hôi. Gặp nhiệt độ cao đột ngột sẽ phá hủy dinh dưỡng của xương, làm thịt dai và khô. Do đó, việc dùng nước sôi/nóng để chần xương là không hiệu quả.

Luộc đúng cách giúp miếng thịt giữ được vị, trắng hồng thơm ngon

Như vậy, phải cho xương vào từ lúc nước còn lạnh rồi ninh để xương và nước cùng nóng. Cách này sẽ giúp giữ nguyên được mùi vị và cấu trúc dinh dưỡng.

Máu thừa bên trong sẽ được thải ra, duy trì được hương vị tươi ngon của xương. Trong quá trình ninh nếu thấy bọt hoặc váng thì vớt đi để loại bỏ giúp nước ninh xương trong và ngọt.

Ngoài ra khi luộc thịt hoặc ninh xương bạn cũng có thể cho vào trong nước vài củ hành hoặc gừng sẽ giúp khử mùi và nước ninh xương hoặc thịt ngọt thơm hơn.

Nước luộc thịt để được bao lâu
3 cách đúng để bảo quản thực phẩm an toàn

Thịt lợn dễ chế biến được thành nhiều món ăn từ luộc, rang, chiên, nướng, kho… phù hợp với mọi lứa tuổi từ trẻ em đến người cao tuổi. Vì vậy thịt lợn là thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của mỗi gia đình.

1. Thành phần dinh dưỡng của thịt lợn

Thịt lợn có đủ các thành phần dinh dưỡng, nó là nguồn cung cấp chất đạm, chất béo, các vitamin và muối khoáng cho cơ thể. Trong 100g thịt lợn, thành phần dinh dưỡng của từng loại như sau:

Thịt lợn nửa nạc, nửa mỡ: 16.5g protein, 21.5g mỡ, 9mg can xi, 178mg phosphor, 1.5mg sắt, 1.91mg kẽm, 285mg kali, 55mg natri, 10µg vitamin A.

Thịt lợn nạc: 19.0g protein, 7g mỡ, 7mg can xi, 190mg phosphor, 1.5mg sắt, 2.5mg kẽm, 341mg kali, 76mg natri, 2µg vitamin A.

Thịt lợn mỡ: 14.5g protein, 37.3g mỡ, 8mg can xi, 156mg phosphor, 0.4mg sắt, 1.59mg kẽm, 318mg kali, 42mg natri, 2 µg vitamin A.

Nước luộc thịt để được bao lâu

Thịt lợn là thực phẩm quen thuộc của nhiều gia đình.

2. Có nên chần thịt bằng nước sôi trước khi chế biến?

Để có những bữa ăn ngon và đảm bảo an toàn thực phẩm, những người nội trợ rất quan tâm trong việc lựa chọn thực phẩm ngon sạch. Nhiều người mách nhau khi mua thịt lợn về, trước khi chế biến nên chần qua bằng nước đun sôi để loại bỏ các chất độc hại. Nước sôi ở nhiệt độ cao sẽ giúp loại bỏ hết virus, vi khuẩn có hại… Nhưng sự thực thì việc làm đó không có tác dụng loại bỏ chất độc, chất bẩn ra khỏi miếng thịt mà còn có tác dụng không tốt đối với sức khỏe người sử dụng.

Vì dinh dưỡng trong thịt chủ yếu là protein và mỡ, còn vitamin, axit amin nằm chủ yếu trong tế bào cơ protein. Do vậy khi thịt chưa được rửa sạch mà chần qua nước sẽ làm các thớ thịt bên ngoài co lại, làm các chất bẩn trong thịt không thể thoát ra. Từ đó làm cho thịt bị ngấm ngược chất bẩn vào bên trong.

3. Sơ chế thịt sao cho sạch?

Để có miếng thịt thơm ngon, khi mua thịt về trước tiên hãy rửa bằng nước sạch nhiều lần. Sau đó có thể dùng muối xát vào miếng thịt, hoặc rửa nước muối pha loãng rồi rửa lại bằng nước sạch.

Ngoài ra, có thể ngâm thịt hoặc xương trong nước vo gạo khoảng 1giờ. Cách này rất hiệu quả để loại bỏ bụi bẩn bám trên bề mặt xương sườn, máu thừa ở thịt và mỡ xương, vừa giảm mùi tanh giúp cho món ăn thêm phần thơm ngon.

Hoặc có thể cho xương hoặc thịt vào bát nước có pha chút giấm trắng, ngâm trong khoảng 15 phút rồi vớt ra rửa sạch, để ráo nước rồi chế biến. Giấm có tác dụng làm mềm thịt, loại bỏ máu thừa trong thịt.

Nước luộc thịt để được bao lâu

Chọn thịt có màu hồng nhạt, khô ráo... là thịt tươi ngon.

4. Nên luộc thịt bằng nước sôi hay nước lạnh?

Nhiều người có thói quen luộc thịt bằng nước lạnh, nhưng cũng không ít người lại luộc thịt bằng nước nóng. Vậy đâu là phương pháp chế biến ngon và có lợi cho sức khỏe?

Thịt luộc bằng nước sôi sẽ ngọt hơn thịt luộc bằng nước lạnh. Bởi thịt giữ được chất dinh dưỡng, không bị phân hủy do đun sôi quá lâu. Thịt luộc bằng nước lạnh tuy miếng thịt không ngon bằng nhưng nước luộc thịt lại ngọt, đậm đà vì chất dinh dưỡng đã tiết ra nước. Có thể tận dụng để nấu canh.

Vì vậy, tùy vào nhu cầu để chọn luộc thịt theo cách nào. Trong quá trình chế biến, nếu thấy có hiện tượng nổi bọt, váng nên dùng thìa để hớt bỏ đi.

Để thịt thơm ngon, tránh mùi hôi, có thể cho thêm củ hành khô nướng thơm hoặc một chút sả… khi chế biến.

Để bảo quản thịt lợn tươi, tốt nhất rửa sạch bằng nước muối, để ráo nước rồi cho vào hộp kín cất vào tủ lạnh. Cần lưu ý, thịt lợn tươi cần được đặt xa những thực phẩm đã chín hoặc ăn sống (rau, trái cây) khác. Nếu không chế biến ngay, nên cất thịt trên ngăn đông để đảm bảo an toàn, phòng ngộ độc.

5. Chọn thịt lợn sạch, tươi ngon, an toàn

Màu sắc, mùi thịt

Khi mua nên quan sát màu và xem xét mùi của thịt. Thịt lợn chất lượng sẽ có màu hồng nhạt đến đỏ thẫm, mùi không bị ôi thiu. Khi cắt thịt theo chiều dọc sẽ thấy được phần thịt khô ráo bên trong, cơ hơi se lại, lớp bì mềm, mỡ màu trắng trong đến hơi ngà và khi ngửi không có mùi gắt dầu. Khi đem luộc, nước sẽ trong, xuất hiện váng mỡ to và không bị bọt nhiều.

Độ đàn hồi

Thịt lợn sạch là thịt tươi mới nên có độ đàn hồi rất tốt. Khi mua dùng ngón tay ấn vào thịt tạo thành vết lõm nhưng không để lại dấu vết khi nhấc ngón tay ra. Lúc này khi quan sát, nếu thấy các thớ thịt đều, săn chắc, không nhũn nhão, đàn hồi tốt, không rỉ dịch, chảy nhớt thì là thịt lợn ngon.

Lớp mỡ, thịt

Thông thường, thịt lợn ngon sẽ có lớp mỡ dày khoảng 1,5 - 2cm. Trong đó, lớp mỡ và phần thịt nạc dính chặt với nhau. Nếu lớp mỡ và bì càng dày thì chứng tỏ đó là lợn không bị nuôi tăng trọng.

Xem thêm video đang được quan tâm: