Phần biết sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm

Văn biểu cảm là văn nói lên tình cảm, cảm xúc những rung động của tâm hồn của người viết đối với một sự kiện, một miền quê, một con đường, một loài cây hay một vườn hoa,... (theo chủ đề, đề tài). Văn biểu cảm có thể viết dưới dạng ký, truyện ngắn, tản văn,.v.v...(thể loại)

Cảm xúc là của bạn, tưởng tượng là của bạn, cách hành văn là của bạn. Còn cách sắp xếp mở bài, thân bài, kết bài thì bạn hãy nhớ lại những bài giảng, hướng dẫn làm văn của thầy, cô,...
Để làm văn hay, bạn hãy đọc thêm nhiều sách báo văn học, ghi chép lại những câu văn, câu thơ hay. Hạn chế đọc những truyện tranh Đô rê môn, Co nan, ... vì những câu văn què quặt, lời thoại cộc lốc,... Nên đọc những truyện cổ Grim, truyện Andersen, ... được các dịch giả nổi tiếng biên dịch sẽ có ích cho tâm hồn và cách hành băn của bạn,.

Văn tự sự là lối văn thiên về suy tư, đặc biệt suy tư trước những hoàn cảnh bế tắc, càng ít chú ý đến hành động vì làm được gì, hay làm gì được, làm để làm gì, cho ai, đều không có trả lời, giải đáp, rút cục dễ đưa đến những thái độ yếm thế thoát ly, lẩn tránh hành động hoặc hành lạc

phân biệt văn biểu cảm, tự sự và miêu tả

Các câu hỏi tương tự

T.gian Hoạt động của thầy và tròNội dung lưu bảng10 phút10 phút10 phút11 phútĐọc đoạn văn 5,6,7,9 ,12 và các văn bản trữ tình khác.Hãy cho biết văn bản miêu tả và văn bản biểu cảm khác nhau như thếnào?Đọc lại văn bản “ kẹo mầm” và cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ởđiểm nào?Tự sự và miêu tả đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảmgì?Bài “ cảm nghĩ mùa xuân” em sẽ thực hiện bài làm qua những bướcnào?Tìm ý và sắp sếp ý như thế nào?GV cho HS tìm ý sắp sếp ý trực tiếp qua bài cảm nghĩ mùa xuân.Sau đóđọc lên GV nhận xét Bài văn biểu cảm thường sử dụngbiện pháp tu từ nào?Người ta nói ngơn ngữ biểu cảm gần với thơ, emcó đống ý khơng?Vì sao?

1. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn bản biểu cảm.

_ Văn bản miêu tả nhằm tái hiện lại đối tượng người vật, cảnh vật, sao cho người ta cảm nhậnđược nó. _ Văn biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm mượnnhững đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. Do đặc điểm này vănbản biểu cảm thường nói lên biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa._ Văn tự sự nhằm kể lại một chuyện sự việc có đầu có đi, có ngun nhân, có diễn biến, kếtquả. _ Văn bản biểu cảm, tự sự chỉ làm nền để nóilên cảm xúc qua sự việc.Do đó tự sự trong văn bản biểu cảm thường nhớ lại những sự việc trongquá khứ, những sự việc để lạu ấn tượng sâu đậm, chứ không cần đi sâu vào nguyên nhân kết quả._ Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ tình cảm,cảm xúc. _ Thiếu tự sự, miêu tả tình cảm mơ hồ khơngcụ thể bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc cảnh vật cụ thể._ Tìm hiểu đề và tìm ý _ Lập dàn bài._ Viết thành bài văn biểu cảm.101HS thống kê lại các biện pháp tu từ mà tác giả đã dùng và nêu tác dụngbiểu cảm của nó Từ đó em có thể chứng minh ngơnngữ văn biểu cảm gần với thơ và giải thích lí do.4 Củng cố : 2 phút 4.1. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn bản biểu cảm4.2. Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm 4.3. Vai trò và nhiệm vụ của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Ôn tập tác phẩm trữ tình” SGK trangTUẦN 16 TIẾNG VIỆTBài 15,16,17Tiết 67,68ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNHI . Mục đích u cầu :Giúp HS : _ Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữtình, thơ trữ tình. _ Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kĩ năng cơ bản đã được cung cấp và rèn luyệntrong đó cần đặc biệt lưu ý tiếp cận một số tác phẩm trữ tình. II . Phương pháp và phương tiện dạy học- Đàm thoại , diễn giảng- SGK + SGV + giáo ánIII . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút2. Kiểm tra bài cũ :

Phần biết sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm

Phân biệt văn biểu cảm với văn tự sự và miêu tả.

1. Văn biểu cảm và miêu tả:

* Miêu tả:

– Đối tượng: Miêu tả con người, phong cảnh, đồ vật, loài vật.

– Mục đích: Tái tạo lại đối tượng giúp người đọc, người nghe cảm nhận được nó.

– Trong văn miêu tả, con người cũng bộc lộ cảm xúc, tư tưởng nhưng không phải là nội dung chủ yếu => nội dung chủ yếu là miêu tả.

* Biểu cảm:

– Đối tượng: Biêu cảm cũng là những cảnh vật, đồ vật, con người. Song không phải là đối tượng chủ yếu => đối tượng chủ yếu là bộc lộ tư tưởng, tình cảm.

– Trong văn biểu cảm, người ta không miêu tả đồ vật, cảnh vật đạt tới mức hoàn chỉnh, cụ thể. Người ta chỉ chọn những chi tiết, những thuộc tính, sự việc nào có khả năng khơi gợi cảm xúc, tâm tư, tình cảm của mình.

Ví dụ: Bình minh của hoa phượng một màu đỏ non, còn nếu có mưa thì càng tươi dịu. Ngày xuân dần đến, số hoa tăng, màu màu cũng đậm dần. (Miêu tả).

Ví dụ: Mùa hè, ngồi trong lớp, nhìn ra ngoài cửa sổ thấy hoa phượng nở đỏ rực cả một  góc trời, lòng tôi lại dậy lên nỗi lo lắng khó tả (Biểu cảm).

2. Biểu cảm và tự sự:

* Tự sự: Nhằm kể lại một câu chuyện có đầu, đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả.

– Khi viết bài văn tự sự thì các yếu tố: Cốt chuyện, nhân vật, chi tiết, ngôi kể là những yếu tố tạo sự hấp dẫn, sinh động của bài văn.

* Biểu cảm: Yếu tố tự sự chỉ nhằm nói lên cảm xúc. Do đó, yếu tố tự sự trong văn biểu cảm thường là nối lại những sự việc để lại ấn tượng sâu đậm chứ không đi vào sâu nguyên nhân, kết quả.

→ Miêu tả và tự sự chỉ là yếu tốt kết hợp thêm trong bài văn biểu cảm. Hai yếu tố đóng vai trò khơi gợi cảm xúc, góp phần diễn tả cảm xúc và thể hiện sự chi phối của cảm xúc.

"văn biểu cảm" là văn nói lên tình cảm, cảm xúc những rung động của tâm hồn của người viết đối với một sự kiện, một miền quê, một con đường, một loài cây hay một vườn hoa,... (theo chủ đề, đề tài). Văn biểu cảm có thể viết dưới dạng ký, truyện ngắn, tản văn,.v.v...(thể loại)
Cảm xúc là của bạn, tưởng tượng là của bạn, cách hành văn là của bạn. Còn cách sắp xếp mở bài, thân bài, kết bài thì bạn hãy nhớ lại những bài giảng, hướng dẫn làm văn của thầy, cô,...
Để làm văn hay, bạn hãy đọc thêm nhiều sách báo văn học, ghi chép lại những câu văn, câu thơ hay. Hạn chế đọc những truyện tranh Đô rê môn, Co nan, ... vì những câu văn què quặt, lời thoại cộc lốc,... Nên đọc những truyện cổ Grim, truyện Andersen, ... được các dịch giả nổi tiếng biên dịch sẽ có ích cho tâm hồn và cách hành băn của bạn,.

''văn tự sự''..Lối văn thiên về suy tư, đặc biệt suy tư trước những hoàn cảnh bế tắc, càng ít chú ý đến hành động vì làm được gì, hay làm gì được, làm để làm gì, cho ai, đều không có trả lời, giải đáp, rút cục dễ đưa đến những thái độ yếm thế thoát ly, lẩn tránh hành động hoặc hành lạc.

12. So sánh để tìm ra sự giống và khác nhau của văn biểu cảm, miêu tả và tự sự bằng cách hoàn thành bảng sau:


Kiểu văn bản

Đặc điểm

BIỂU CẢM

MIÊU TẢ

TỰ SỰ

Giống nhau

 đều bộc lộ tình cảm của người viết, giúp bài văn có sự truyền cảm, rung động và đều có yếu tổ kể.

Khác nhau

 yếu tổ biểu cảm là yếu tố chính.

 yếu tố miêu tả và biểu cảm là chính nhằm tái hiện lại cảnh vật, hiện tượng sao cho người đọc cảm nhận được

 yếu tổ biểu cảm là phụ, mà phải sử dụng yếu tố miêu tả cho bài văn hay hơn, giàu sức truyền cảm hơn.


1. a) Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm.

- Văn tự sự: kể lại một sự việc có đầu đuôi rõ ràng, rành mạch, có đầy đủ nguyên nhân, diễn biến, kết quả.

- Văn biểu cảm: bộc lộ cảm xúc qua sự việc

b) Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.

- Văn miêu tả: tái hiện lại hiện tượng, sự vật, sự việc, sao cho người đọc cảm nhận được nó.

- Văn biểu cảm: nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình.

2. Vai trò và nhiệm vụ của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.

- Vai trò: Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ để người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về sự việc, sự vật, hiện tượng được đề cập.

- Nhiệm vụ: Thiếu tự sự, miêu tả tình cảm mơ hồ không cụ thể bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc, sự vật, hiện tượng cụ thể.