Phần đất liền của Đông Nam Á có bao nhiêu nước?

- Tiếp giáp với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương, khu vực có nền kinh tế phát triển năng động.

=> Có ý nghĩa quan trọng về mặt tự nhiên và kinh tế.

2. Đặc điểm tự nhiên

a] Địa hình

- Phần đất liền:

+ Núi cao hướng bắc - nam, tây bắc - đông nam. Các cao nguyên thấp.

+ Đồng bằng phù sa màu mỡ, các thung lũng sông làm địa hình bị chia cắt mạnh.

- Phần hải đảo:

+ Hệ thống núi hướng vòng cung, đông - tây, nhiều núi lửa.

+ Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.

b] Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa: Gió mùa mùa hạ thổi theo hướng tây nam, tính chất nóng ẩm, mưa nhiều; gió mùa mùa đông hướng đông bắc, tính chất khô và lạnh.

- Cảnh quan đặc trưng: rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, một số nơi có rừng thưa khô rụng lá [nửa phía tây].

- Sông ngòi:

+ Phần đất liền sông chảy theo hướng bắc – nam, chế độ nước theo mùa mưa, giàu phù sa.

+ Phần hải đảo: sông ngắn, dốc, chế độ nước điều hòa, ít giá trị giao thông, có một phần giá trị thủy điện.

Lãnh thổ Đông Nam Á nằm ở phía Đông Nam của châu Á và bao gồm phần đất liền và phần hải đảo. Vậy phần đất liền Đông Nam Á có tên là gì? Phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á. Cùng Dubaothoitiet.info khám phá về khu vực Đông Nam Á trong bài viết sau đây.

Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía Đông Nam của châu Á và trong khu vực nội chí tuyến. Đông Nam Á là nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a. 

- Điểm cực Bắc thuộc Mi-an-ma.

- Điểm cực Nam thuộc In-đo-ne-si-a.

- Điểm cực Tây thuộc Mi-an-ma.

- Điểm cực Đông thuộc In-đo-ne-si-a.

Vị trí địa lý Đông Nam Á

Khu vực Đông Nam Á gồm 11 quốc gia bao gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Indonesia, Singapore, Philippines, Đông Timor, Brunei. Trong đó, Lào là quốc gia duy nhất thuộc Đông Nam Á không giáp biển. Khu vực là nơi giao thoa giữa các nền văn minh lớn trên thế giới, ý nghĩa quan trọng về kinh tế, chính trị, quân sự trên thế giới.

Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo

Đông Nam Á bao gồm một hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa các biển và vịnh biển rất phức tạp. Phạm vi lãnh thổ được chia làm 2 bộ phận là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo:

  • Phần đất liền mang tên bán đảo Trung Ấn. Sở dĩ phần đất liền của Đông Nam Á mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ. Phần đất liền của Đông Nam Á bao gồm các nước sau: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và phía tây Malaysia.

  • Phần hải đảo có tên gọi chung là quần đảo Mã Lai với trên một vạn đảo lớn nhỏ. Vùng Đông Nam Á hải đảo gồm 6 quốc gia: Malaysia, Philippines, Brunei, Đông Timor, Singapore và Indonesia. 

 A. Bán đảo Ấn Độ

 B. Đông Dương

 C. Bán đảo Trung Ấn 

 D. Mã-lai

Đáp án C. Phần đất liền Đông Nam Á có tên là bán đảo Trung Ấn.

Giải thích: Phần đất liền của Đông Nam Á có tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ.

Câu hỏi trắc nghiệm liên quan:

Địa hình của Đông Nam Á mang đến các đặc điểm và đặc trưng đối với phần lục địa và biển đảo.

Dãy Hi-ma-lay-a 

Đông Nam Á lục địa bị chia cắt bởi các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xe mạnh và yếu tố này cũng mang đến các ảnh hưởng về khí hậu. Có một số đồng bằng châu thổ rộng lớn như đồng bằng sông Mê Kông, đồng bằng sông Mê Nam tập trung ở ven biển và hạ lưu sông.

Địa hình này cũng thuận lợi trong phát triển nông nghiệp, công nghiệp của các quốc gia trong khu vực. Việt nam, Thái lan luôn là hai trong số những quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới.

Núi lửa ở Indonesia

Đông Nam Á biển đảo nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên có địa hình chủ yếu là đồi núi và núi lửa, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. Biển mang đến lợi thế, thuận lợi thực hiện các hoạt động khai thác, phát triển công nghiệp. Bên cạnh đó là các ngành nuôi trồng và chế biến sản phẩm nuôi trồng. Biển mang đến cách thức di chuyển, giao thương và hợp tác khác cho các quốc gia trong khu vực.

Đặc điểm khí hậu Đông Nam Á 

Khí hậu Đông Nam Á mang tính chất nhiệt đới gió mùa và là vùng chịu ảnh hưởng của bão nhiệt đới gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Sông Mê Kông - hệ thống sông lớn nhất Đông Nam Á

  • Phần đất liền: có một số sông lớn như Mê Kông, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,…

  • Phần hải đảo sông nhỏ ngắn và dốc.

Rừng nhiệt đới ở Đông Nam Á

Chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.

Do nằm trong vành đai sinh khoáng nên các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản như: Than đá, khí đốt, dầu mỏ, quặng thiếc, kẽm, đồng,… Đây là nguồn nguyên liệu cho phát triển các ngành công nghiệp. 

Khai thác khoáng sản ở Indonesia 

Do đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo nên rừng xích đạo và nhiệt đới ở Đông Nam Á có thành phần loài rất phong phú với nhiều loài động thực vật quý hiếm.

Bài viết trên đây là đã giúp các bạn biết được phần đất liền Đông Nam Á có tên là gì? Qua đó cũng cung cấp thêm những kiến thức về phạm vi lãnh thổ, địa hình của khu vực Đông Nam Á. Hy vọng các bạn đã có thêm những thông tin hữu ích và học tập tốt. 

Đâu là tên quốc gia thuộc Đông Nam Á đất liền?

Phần đất liền của khu vực Đông Nam Á mang tên là: Phần đất liền của Đông Nam Á bao gồm các nước sau: Việt Nam, Lào,Campuchia, Thái Lan, Myanmar và phía tây Malaysia.

Phần đất liền khu vực Đông Nam Á có khí hậu gì?

– Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đặc trưng có mùa đông lạnh ở phía Bắc Việt Nam và Myanmar. – Đông Nam Á hải đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo. Các kiểu khí hậu khác nhau đặc trưng cho thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm.

Đông Nam Á có tên gọi khác là gì?

Đông Nam Á [Southeast Asia] lục địa, còn được gọi là Bán đảo Đông Dương và theo lịch sử là Đông Dương, bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar, bán đảo Malaysia, Thái Lan và Việt Nam.

Diện tích phần đất liền nước ta đứng thứ mấy trọng khu vực Đông Nam Á châu Á?

1. Việt Nam có diện tích đứng thứ mấy Đông Nam Á? Câu trả lời đúng là đáp án C: Theo Tổng cục Thống kê, diện tích Việt Nam là hơn 331.000 km2. So với các nước Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ tư về diện tích, sau Indonesia [khoảng 1,9 triệu km2], Myanmar [hơn 676.000 km2] và Thái Lan [khoảng 513.100 km2].

Chủ Đề