Phân tích bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động theo ngành theo các thành phần kinh tế ở nước ta

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động

Các câu hỏi tương tự

Giải Bài Tập Địa Lí 12 – Bài 17: Lao động và việc làm giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

– Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo tăng từ 12,3% (1996) lên 25,0% (2005), tăng 12,7%.

– Tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm từ 87,7% (1996) xuống 75,0% (2005), giảm 12,7%.

– Trong số lao động đã qua đào tạo:

   + Tăng nhanh nhất là lao động có chứng chỉ nghề sơ cấp.

   + Tiếp theo là lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học.

   + Sau đó là lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp.

– Lao động đã qua đào tạo chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với lao động chưa qua đào tạo.

– Phần lớn lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ nghề sơ cấp, lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm tỉ lệ thấp.

– Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế có sự thay đổi qua các năm.

– Tỉ lệ lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất và giảm dần từ 65,1% (2000) xuống 57,3% (2005), giảm 7,8%.

– Tỉ lệ lao động ở khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ lệ nhỏ nhất và tăng từ 13,1% (2000) lên 18,2% (2005), tăng 5,1%.

– Tỉ lệ lao động ở khu vực dịch vụ tăng từ 21,8% (2000) lên 24,5% (2005), tăng 2,7%.

– Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế có sự thay đổi qua các năm.

   + Tỉ lệ lao động ở khu vực kinh tế Nhà nước tăng chậm từ 9,3% (2000) lên 9,5% (2005), tăng 0,2%.

   + Tỉ lệ lao động ở khu vực kinh tế ngoài Nhà nước giảm từ 90,1% (2000) xuống còn 88,9% (2005), giảm 1,2%.

   + Tỉ lệ lao động ở khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh từ 0,6% (2000) lên 1,6% (2005), tăng 1,0%.

– Sự chuyển dịch này phù hợp với xu thế phát triển củạ nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

– Tỉ lệ lao động nông thôn giảm từ 79,9% (1996) xuống còn 75,0% (2005), giảm 4,9%.

– Tỉ lệ lao động thành thị tăng từ 20,1% (1996) lên 25,0% (2005), tăng 4,9%.

   ⇒ Sự chuyển dịch này phù hợp với quá trình đô thị hóa ở nước ta.

– Thế mạnh:

   + Nguồn lao động dồi dào, mỗi năm nước ta có thêm khoảng một triệu lao động.

   + Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú, có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh…

   + Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.

– Hạn chế:

   + Lực lượng lao động có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là thiếu lao động lành nghề.

   + Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao.

   + Lao động phân bố không đều giữa các vùng trên cả nước.

– Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế có sự chênh lệch và thay đổi qua các năm.

– Tỉ lệ lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất và giảm dần từ 65,1% (2000) xuống 57,3% (2005), giảm 7,8%.

– Tỉ lệ lao động ở khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ lệ nhỏ nhất và tăng từ 13,1% (2000) lên 18,2% (2005), tăng 5,1%.

– Tỉ lệ lao động ở khu vực dịch vụ tăng từ 21,8% (2000) lên 24,5% (2005), tăng 2,7%.

– Xu hướng chuyển dịch như trên là theo hướng CNH – HĐH, tuy nhiên sự chuyển biến vẫn còn chậm.

– Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.

– Thực hiện tốt chính sách DS, kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản.

– Thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, sản xuất, chú ý thích đáng đến hoạt động các ngành dịch vụ.

– Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất, xuất khẩu hàng hóa.

– Mở rộng, đa dạng các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.

– Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn trên? Nêu ý nghĩa của sự thay đổi đó?

2. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 - 2014 Thành phần kinh tế/ Năm 2000 2005 2010 2014 Nhà nước 11,7 11,6 10,4 10,4 Ngoài nhà nước 87,3 85,8 86,1 85,7 Có vốn đầu tư nước ngoài 1,0 2,6 3,5 3,9 Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn trên? Nêu ý nghĩa của sự thay đổi đó?

Bài làm:

Nhận xét về sự thay đổicơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2000 - 2014:

  • Cơ cấu lao động tăng tỉ lệ thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và giảm tỉ lệ thành phần kinh tế nhà nước, ngoài nhà nước.
    • Thành phần kinh tế nhà nước giảm từ 11,7% xuống 10,4%
    • Thành phần kinh tế ngoài nhà nước giảm từ 87,3% xuống 85,7%
    • Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 1,0% lên 3,9%.
  • Tỉ lệ lao động phân theo thành phần kinh tế ngoài nhà nước vẫn chiếm tỉ lệ cao (85,7% năm 2014) và đóng vai trò quan trọng.

Ý nghĩa của sự thay đổi:

  • Cơ cấu sử dụng lao động ở các thành phần kinh tế có sự thay đổi theo hướng tích cực. Điều này phản ánh sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở nước ta, đa dạng hóa các thành phần kinh tế và mở rộng hợp tác, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
  • Tạo điều kiện sử dụng hợp lí nguồn lao động, góp phần giải quyết việc làm.

  • Phân tích bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động theo ngành theo các thành phần kinh tế ở nước ta
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 3 trang 17 Địa Lí 9: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về sự thay đổi trong cơ cấu sử dụng lao động phân theo thành phần kinh tế của nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó.

Trả lời:

Quảng cáo

   Cơ cấu lao động kinh tế theo thành phần kinh tế của nước ta rất đa dạng gồm khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước.Trong đó lao động chủ yếu đang hoạt động ở khu vực ngoài nhà nước.

   Trong giai đoạn 1985-2002, cơ cấu lao động kinh tế theo thành phần kinh tế của nước ta có sự thay đổi, nhìn chung giảm tỉ trọng lao động ở thành phần kinh tế nhà nước từ 15% xuống còn 9,6%, tăng lao động ở khu vực thành phần ngoài nhà nước từ 85% lên 90,4%.

   Ý nghĩa: phát huy được tất cả các nguồn lực để phát triển kinh tế vói cơ cấu đa dạng nhiều thành phần, nhưng nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Địa Lí lớp 9 ngắn nhất, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Địa Lí 9 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Phân tích bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động theo ngành theo các thành phần kinh tế ở nước ta
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Phân tích bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động theo ngành theo các thành phần kinh tế ở nước ta

Phân tích bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động theo ngành theo các thành phần kinh tế ở nước ta

Phân tích bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động theo ngành theo các thành phần kinh tế ở nước ta

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Phân tích bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động theo ngành theo các thành phần kinh tế ở nước ta

Phân tích bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động theo ngành theo các thành phần kinh tế ở nước ta

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tham gia các nhóm học tập VietJack trên facebook, VietJack hỗ trợ giải đáp bài tập và chia sẻ tài liệu:

  • Nhóm: 2k4- Quyết tâm đỗ cấp 3
  • Ôn thi lớp 10 Việt Nam

Các bài Giải bài tập Địa Lí lớp 9 | Trả lời câu hỏi Địa Lí 9 ngắn nhất được biên soạn bám sát theo chương trình sách giáo khoa Địa Lí lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-4-lao-dong-va-viec-lam-chat-luong-cuoc-song.jsp