Phong trào cách mạng 1930 đến 1931 và phong trào dân chủ 1936 đến 1939 ở Việt Nam có điểm chung

Phong trào dân chủ 1936 đến 1939 như một cuộc tập dượt để chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này. Vậy nội dung phong trào dân chủ 1936 đến 1939 là gì? Tính chất, kết quả và ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 đến 1939 như nào? Trong bài viết dưới đây, sẽ cung cấp những nội dung cụ thể liên quan đến phong trào dân chủ 1936 đến 1939.

Chủ trương của Đảng trong những năm 1936 1939

Vào tháng 7 năm 1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải Trung Quốc. Đã dựa trên Nghị quyết Đại hội số 7 của Quốc tế Cộng sản đã đề ra đường lối và những phương pháp đấu tranh:

  • Nhiệm vụ của chiến lược cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là nhằm chống đế quốc và phong kiến.
  • Nhiệm vụ trực tiếp và trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh. Và đòi tự do, dân sinh, dân chủ, hòa bình.
  • Phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 đến 1939 là: Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
  • Chủ trương của phong trào dân chủ 1936 đến 1939: Thành lập Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương. Tháng 3 năm 1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương.
Chủ trương của phong trào dân chủ 1936 1939 là thành lập Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương

Phong trào Đông Dương Đại hội

  • Năm 1936, Đảng đã vận động và tổ chức nhân dân thảo ra bản dân nguyện. Để gửi tới phái đoàn chính phủ của Pháp, tiên tời triệu tập Đông Dương Đại hội.
  • Các ủy ban hành động được thành lập khắp nơi, phát truyền đơn, ra báo, mít tinh, thảo luận dân chủ, dân sinhVào tháng 09/1936, Pháp đã giải tán Ủy ban hành động, cấm hội họp và tịch thu các bài báo.
  • Qua phong trào dân chủ 1936 đến 1939, đông đảo quần chúng đã được giác ngộ, đoàn kết và đấu tranh đòi quyền sống. Đảng ta đã thu được một số kinh nghiệm về việc phát động và lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp.
  • Phong trào đón Gô đa: vào năm 1937, lợi dụng sự kiện này Gô đa và toàn quyền mới sang Đông Dương. Đảng đã tổ chức quần chúng mít tinh, biểu dương những lực lượng đưa ra yêu sách về dân sinh, dân chủ.
  • Từ năm 1937 đến năm 1939: nhiều cuộc mít tinh và biểu tình đòi quyền sống tiếp tục diễn ra. Nhân ngày Quốc tế lao động 01/05/1938, nhiều cuộc mít tinh được tổ chức công khai tại Hà Nội, Sài Gòn và nhiều nơi khác. Được đông đảo quần chúng tham gia.

Đấu tranh nghị trường hình thức đấu tranh mới của Đảng

  • Đảng đã đưa người của Mặt trận Dân Chủ Đông Dương ra ứng cử vào Viện dân biểu Bắc kỳ, Trung kỳ, Hội đồng quản hạt Nam kỳ.
  • Với mục tiêu là nhằm mở rộng lực lượng Mặt trận dân chủ. Và để vạch trần chính sách phản động của thực dân, tay sai. Từ đó bênh vực, bảo vệ quyền lợi của nhân dân.

Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

  • Từ năm 1937, báo chí công khai của Đảng bằng tiếng Việt là Tin Tức, Đời Nay, Phổ Thông, Dân Chúng Trở thành mũi xung kích trong cuộc vận động dân chủ, dân sinh.
  • Nhiều sách chính trị lý luận được xuất bản công khai hoặc đưa về từ Pháp. Những tác phẩm văn học hiện thực phê phán được ra đời như: Bước đường cùng, Tắt đèn, Số đỏ ,thơ cách mạng, kịch Đời cô Lựu
  • Vào cuối năm 1937, Đảng ta phát động phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ. Nhằm giúp quần chúng đọc được sách báo, nâng cao sự hiểu biết của mình về chính trị và cách mạng.
  • Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực báo chí đã thu được kết quả to lớn về văn hóa tư tưởng. Đông đảo các tầng lớp nhân dân đã được giác ngộ về con đường cách mạng.

Ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 1939

  • Phong trào dân chủ 1936 đến 1939 là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng ta.
  • Phong trào này buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.
  • Quần chúng nhân dân được giác ngộ về chính trị, trở thành lực hùng hậu của cách mạng.
  • Các cán bộ được tập hợp và tích lũy, trưởng thành từ những bài học kinh nghiệm.
  • Phong trào dân chủ 1936 đến 1939 còn là một cuộc tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
  • Nhân dân được giác ngộ về chính trị và trở thành lực hùng hậu của cách mạng

Bài học từ phong trào dân chủ 1936 1939

  • Bài học về việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.
  • Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh hợp pháp và công khai.
  • Đấu tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng với các đảng phái phản động khác.
  • Đảng ta nhận thấy được những hạn chế trong công tác mặt trận, dân tộc
  • Đây là một cuộc diễn tập chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.

Sự khác nhau giữa phong trào cách mạng 1930 đến 1931 với phong trào dân chủ 1936 đến 1939 đã cho thấy do hoàn cảnh thế giới và trong nước khác nhau. Nên những chủ trương, sách lược, hình thức tập hợp lực lượng và hình thức đấu tranh phải khác nhau thì mới phù hợp.

Chủ trương của Đảng trong giai đoạn 1936 đến 1939 chỉ có tính chất sách lược nhưng vẫn kịp thời và phù hợp với tình hình. Tất cả đã tạo ra cao trào đấu tranh vô cùng sôi nổi. Từ đó chứng tỏ được Đảng ta đã ngày một trưởng thành. Và có khả năng đối phó với mọi tình huống, đưa cách mạng ngày một lớn mạnh.

So sánh phong trào dân chủ 1930 1931 và phong trào dân chủ 1936 1939

Nội dung

Phong trào cách mạng 1930-1931

Phong trào dân chủ 1936-1939

Kẻ thùĐế quốc và phong kiếnThực dân Pháp phản động, tay sai, phát xít
Nhiệm vụ [khẩu hiệu]Chống đế quốc giành độc lập, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày Chống phát xít và chiến tranh.Chống thực dân phản động.

Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

Mặt trậnBước đầu thực hiện liên minh công nôngMặt trận nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi là Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
Hình thức,

Phương pháp đấu tranh

Bí mật, bất hợp pháp.

Bạo động vũ trang như bãi công, chuyển sang biểu tình vũ trang ở Hưng Nguyên, Thanh Chương, Vinh

Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai hay nửa công khai.
Lực lượng

tham gia

Công nhân.

Nông dân

Đông đảo, không phân biệt thành phần, giai cấp.Ở thành thị rất sôi nổi tạo nên đội quân chính trị hùng hậu.

Những vấn đề xung quanh phong trào dân chủ 1936 đến 1939 đã vừa được chia sẻ đến bạn đọc. Mong rằng với nội dung bài viết về chủ đề phong trào dân chủ 1936 đến 1939 sẽ giúp bạn có thêm những thông tin bổ ích.

Xem thêm >>> Xô viết Nghệ Tĩnh là gì? Diễn biến, Kết quả và Ý nghĩa lịch sử

Tác giả:

Video liên quan

Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có điểm khác biệt về

A. giai cấp lãnh đạo.

B. hình thức đấu tranh.

C. nhiệm vụ chiến lược.

D. động lực chủ yếu.

Hướng dẫn

Phương pháp: Dựa vào nhiệm vụ chiến lược, giai cấp lãnh đạo, hình thức đấu tranh và lực lượng [động lực cách mạng của phong trào 1930 – 1931 [SGK Lịch sử 12, trang 91 – 93] và phong trào dân chủ 1936-1939 [SGK Lịch sử 12, trang 100] để so sánh.Cách giải:A, C, D loại vì nội dung của các phương án này là điểm giống nhau của hai phong trào.B chọn vì hai phong trào có sự khác nhau về hình thức đấu tranh. Đối với phong trào 1930 – 1931 là đấu tranh công khai còn phong trào 1936 – 1939 là kết hợp đấu tranh công khai với bí mật, hợp pháp với bất hợp pháp.

Đáp án B

Ngân hàng trắc nghiệm lịch sử


Câu 18273 Vận dụng cao

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Dựa vào các đặc điểm của phong trào 1930 - 1931 và phong trào 1936 - 1939 để so sánh, liên hệ trả lời.

...

Video liên quan

B.hình thức đấu tranh.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có điểm khác biệt về

A. giai cấp lãnh đạo.

B. hình thức đấu tranh.

C. nhiệm vụ chiến lược.

D. động lực chủ yếu.

Hướng dẫn

Phương pháp: Dựa vào nhiệm vụ chiến lược, giai cấp lãnh đạo, hình thức đấu tranh và lực lượng [động lực cách mạng của phong trào 1930 – 1931 [SGK Lịch sử 12, trang 91 – 93] và phong trào dân chủ 1936-1939 [SGK Lịch sử 12, trang 100] để so sánh.Cách giải:A, C, D loại vì nội dung của các phương án này là điểm giống nhau của hai phong trào.B chọn vì hai phong trào có sự khác nhau về hình thức đấu tranh. Đối với phong trào 1930 – 1931 là đấu tranh công khai còn phong trào 1936 – 1939 là kết hợp đấu tranh công khai với bí mật, hợp pháp với bất hợp pháp.

Đáp án B

Ngân hàng trắc nghiệm lịch sử

Xuất bản ngày 09/04/2019 - Tác giả: Huyền Chu

Em hãy so sánh các nội dung về mục tiêu, chủ trương, lực lượng, địa bàn của phong trào cách mạng 1930 - 1931 với phong trào cách mạng 1936 - 1939?

Đề bài

Em hãy so sánh Phong trào cách mạng 1930 -1931 với Phong trào cách mạng 1936 - 1939?

Trả lời

Nội dungPhong trào CM 1930 - 1931Phong trào CM 1936 - 1939
Kẻ thùĐế quốc Pháp và địa chủ phong kiếnThực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp
Mục tiêu [nhiệm vụ]Độc lập dân tộc và người cày có ruộng [có tính chiến lược]Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình [có tính sách lược]
Chủ trương, sách lượcChống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Chống địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày.Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc và phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Tập hợp lực lượngLiên minh công nôngMặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ.
Hình thức đấu tranhBạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh.Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá....
Lực lượng tham giaChủ yếu là công nôngĐông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.
Địa bàn chủ yếuChủ yếu ở nông thôn và các trung tâm công nghiệpChủ yếu ở thành thị

» Tham khảo thêm:Phong trào đấu tranh 1936-1939

-Hướng dẫn soạn lịch sử 9- Đọc Tài Liệu -

Cập nhật lúc: 14:00 14-06-2017 Mục tin: Lịch Sử Lớp 12

Video liên quan

Chủ Đề