Premenopausal là gì

Nhiều phụ nữ nghĩ về giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh như một khoảng thời gian mệt mỏi và khó chịu. Thế nhưng, dẫu cho có sự thay đổi của nội tiết tố thì hầu như các triệu chứng, dấu hiệu tiền mãn kinh cũng không khó kiểm soát như bạn nghĩ.

Bạn đã đến độ tuổi tiền mãn kinh và cảm nhận được một vài rối loạn đang xảy ra trong thời gian gần đây? Đừng bỏ qua những thông tin hữu ích trong bài viết sau để biết cách vượt qua giai đoạn này một cách nhẹ nhàng nhé!

Tiền mãn kinh là gì? Khi nào bạn sẽ trải qua tiền mãn kinh?

Tiền mãn kinh là gì? Tiền mãn kinh là một phần tự nhiên của quá trình lão hóa, đánh dấu sự kết thúc của độ tuổi sinh sản. Các chuyên gia đã định nghĩa một cách dễ hiểu rằng trước khi buồng trứng của bạn ngừng hoạt động, quá trình này sẽ cần thời gian và khoảng thời gian đó được gọi là tiền mãn kinh.

Giai đoạn tiền mãn kinh thường kéo dài trung bình khoảng 4 năm nhưng một số trường hợp có thể ngắn hơn, chỉ diễn ra trong vài tháng. Nồng độ estrogen trong cơ thể sẽ tăng giảm bất thường trong giai đoạn này gây ra nhiều triệu chứng khó chịu khác nhau. Cuối cùng, khi đã trải qua 12 tháng liên tục không có kinh nguyệt thì bạn sẽ chính thức bước sang tuổi mãn kinh.

Khi nào bạn bước vào thời kỳ tiền mãn kinh? Độ tuổi tiền mãn kinh là khác nhau ở mỗi người. Thông thường, tiền mãn kinh xảy ra trong khoảng độ tuổi 45-55 đối với hầu hết phụ nữ. Thế nhưng, một số chị em đã có thể nhận thấy những dấu hiệu tiền mãn kinh sớm hơn, từ giữa tuổi 30. Ngoài ra, một yếu tố thú vị giúp bạn dự đoán độ tuổi tiền mãn kinh của mình đó chính là dựa vào độ tuổi mà mẹ của bạn đã bước vào thời kỳ mãn kinh [ngoại trừ trường hợp cắt bỏ tử cung].

Dấu hiệu tiền mãn kinh đầu tiên là gì?

Dấu hiệu tiền mãn kinh đầu tiên dễ nhận biết nhất đó chính là kinh nguyệt không đều vào khoảng 45 tuổi. Do sự thay đổi của nội tiết tố nữ mà chu kỳ kinh nguyệt của bạn có thể kéo dài đến 35 ngày hoặc ngắn hơn chỉ còn 21 ngày. Ngoài ra, một số chị em có thể mất kinh vài tháng liên tục sau đó hành kinh trở lại nhiều hơn.

Đối với một số phụ nữ, họ sẽ trải qua thời kỳ tiền mãn kinh một cách nhẹ nhàng và không có gì đáng chú ý. Tuy nhiên, một số chị em vẫn có thể gặp nhiều triệu chứng gây khó chịu khác ngoài rối loạn kinh nguyệt. Nguyên nhân là vì nồng độ estrogen đang giảm đi đáng kể, cơ thể của bạn phải tự điều chỉnh để hoạt động với lượng hormone ít hơn. Điều này có thể gây ra một vài triệu chứng giống với thời kỳ mãn kinh, bao gồm:

  • Các cơn bốc hỏa, nóng bừng
  • Đổ mồ hôi đêm
  • Khó ngủ
  • Khô âm đạo
  • Khó nhịn tiểu
  • Rụng tóc
  • Cảm thấy cáu kỉnh, lo lắng hoặc chán nản.

Trong đó, khoảng 80% phụ nữ sẽ trải qua các hình thức bốc hỏa khác nhau trong thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh. Cơn bốc hỏa xảy ra do não của bạn gặp khó khăn trong việc điều chỉnh nhiệt độ cơ thể. Đây là một phản ứng phổ biến khi nồng độ estrogen đang sụt giảm. Từ những cơn bốc hỏa này, bạn sẽ đột nhiên cảm thấy nóng nực và đổ mồ hôi một cách khó chịu, đặc biệt là đổ mồ hôi vào ban đêm.

Thông thường, tiền mãn kinh là một quá trình chuyển đổi từ từ và không có xét nghiệm cụ thể nào chẩn đoán điều gì đang xảy ra với cơ thể của bạn. Tuy nhiên, một số phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh vẫn có thể cần đi khám và điều trị nếu gặp một số vấn đề nghiêm trọng như sau:

  • Chảy máu nhiều khi hành kinh, bạn phải thay băng vệ sinh liên tục mỗi giờ.
  • Hành kinh kéo dài hơn 7 ngày.
  • Chảy máu bất thường giữa các chu kỳ kinh nguyệt.
  • Chu kỳ kinh của bạn quá ngắn, mỗi chu kỳ diễn ra cách nhau dưới 21 ngày.
  • Bạn gặp các vấn đề rối loạn tâm lý, chẳng hạn như trầm cảm.

Đối với những vấn đề này, bác sĩ có thể giúp bạn lập các kế hoạch điều trị như chế độ ăn uống, kế hoạch tập thể dục, tư vấn tâm lý… và có thể hướng dẫn bạn dùng thuốc nội tiết để điều hòa chu kỳ kinh nguyệt.

Ngược lại, nếu các triệu chứng, dấu hiệu tiền mãn kinh chỉ diễn ra nhẹ nhàng, không có gì bất thường nhiều thì chị em có thể thay đổi lối sống để giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu, chẳng hạn như:

  • Tập yoga
  • Thiền
  • Tập thể thể dục thường xuyên
  • Giảm cân nếu cần thiết
  • Tập cai thuốc lá [nếu có hút]
  • Không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia
  • Chế độ ăn đa dạng các loại thực phẩm, đủ chất, uống nhiều nước.

Tiền mãn kinh và mãn kinh là các giai đoạn mà phụ nữ nào cũng trải qua nhưng hãy yên tâm là hầu hết các triệu chứng, dấu hiệu tiền mãn kinh sẽ không gây cản trở cuộc sống của bạn. Tuy nhiên, nếu cảm thấy lo lắng hoặc muốn tìm hiểu thêm về việc chăm sóc sức khỏe trong giai đoạn này để giúp bản thân luôn trẻ trung và tràn đầy sức sống thì bạn hãy tìm đến sự tư vấn của bác sĩ nhé!

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

The article was professionally consulted with Specialist Doctor II Tran Thi Mai Huong - Obstetrician and Gynecologist - Department of Obstetrics and Gynecology - Vinmec Hai Phong International General Hospital.

Perimenopause, menopause is a period in which a woman's body undergoes many changes. In particular, the phenomenon of perimenopausal bleeding and post-menopausal bleeding make many women worried. This article will give you everything you need to know about this phenomenon.

Menopause is the time when a woman's menstrual period stops. Menopause is confirmed as 1 year after the cessation of menstruation. The mean age of menopause is 51 years, the normal range is 45 to 55 years. The years leading up to menopause are called perimenopause. Also means "around the menopause". This phrase means the period of preparation for menopause, which can last as long as 10 years before menopause. During the entire perimenopause, changes in hormone levels can affect the timing of ovulation, which in turn causes changes in the menstrual cycle. Changes in the menstrual cycle are common during perimenopause. During a normal menstrual cycle, levels of the hormones estrogen and progesterone cyclically rise and fall. Ovulation occurs in the middle of the menstrual cycle, and menstruation occurs 2 weeks later. During perimenopause, hormone levels are no longer cyclical. This leads to vaginal bleeding, vaginal bleeding with the appearance of abnormal blood clots in the vagina. The number of days between menstrual cycles can be increased or decreased. You may also not have a period for a few months.

Any irregular periods occurring after menopause should be recorded in your health log. Although menstrual cycles can be irregular during perimenopause, it can still be a warning that irregular bleeding could be a sign of a problem unrelated to perimenopause. To better describe the symptoms encountered, you need to monitor the menstrual cycle in the following months to detect the following phenomena:

Heavy bleeding. Menstruation lasts longer than usual. Thicker menstrual cycles [< 3 weeks]. Bleeding after intercourse or during intercourse.

Kinh nguyệt kéo dài hơn bình thường

3.1. Cervical polyps Polyps are benign cells that develop from tissues similar to the endometrium, which are located inside the uterus. They can attach to the uterine wall or grow on the surface of the endometrium, causing irregular or heavy bleeding. Polyps can also exist in the cervix or in the cervical canal. These polyps can cause bleeding after sex. 3.2. Endometrial atrophy After menopause, the endometrium becomes too thin due to a decrease in estrogen levels. This condition is known collectively as endometrial atrophy. In those thin areas, you may experience unusual bleeding. 3.3. Endometrial hyperplasia In this case, the endometrium becomes thicker. Endometrial hyperplasia is often caused by excessive estrogen levels and progesterone deficiency. In some cases, cells in the lining of the uterus grow abnormally. This phenomenon, called atypical proliferation, can lead to uterine cancer. When endometrial hyperplasia is detected and treated early, uterine cancer can often be prevented. Bleeding is a major sign of endometrial cancer after menopause.

To diagnose the cause of irregular bleeding during perimenopause or after menopause, your doctor will ask about your medical history and your family's medical history. You will have a routine physical exam. You may also be ordered to have other tests such as:

Endometrial biopsy : A small tube is inserted to take a sample of tissue from the lining of the uterus. The sample is sent to a laboratory and viewed under a microscope. Pelvic ultrasound: Using an ultrasound device placed on the abdomen or in the vagina. In these devices there are sound waves that can create clear images of your pelvis to look for abnormalities. Sonohysterography — liquid is injected through a tube called a catheter, which makes your uterus more visible during an ultrasound. Hysteroscopy — a thin, light-emitting tube with a camera at the end of the tube, called a hysteroscope. The device is threaded through the vagina and cervix, allowing a view of the inside of the uterus. Dilation and curettage [D&C]: The uterus is enlarged, and tissue is scraped or aspirated from the uterine lining. These tissues are taken to a laboratory and examined under a microscope.

Phụ nữ bị tăng sinh nội mạc tử cung cần sinh thiết nội mạc tử cung

Depending on the cause, the treatment for irregular bleeding during perimenopause and after menopause is different. If growths of benign cells [polyps] are causing the bleeding, surgery is needed to remove them. Endometrial atrophy can be treated with medication. Endometrial hyperplasia can be treated with progestin therapy. This can cause the endometrium to shed. Thickened areas of the endometrium can be removed with cystoscopy, or a D&C. Women with endometrial hyperplasia have an increased risk of endometrial cancer. They need to have endometrial biopsies regularly to ensure that the disease has been completely treated and there is no risk of recurrence. Endometrial cancer is treated with surgery [usually removing the uterus and removing lymph nodes near it] in most cases. Currently, Vinmec International General Hospital has a package of examination and consultation for premenopausal health care, helping customers to examine and consult with a gynecologist; Carry out tests to assess hormonal status, from which to detect perimenopausal diseases early to have the most effective treatment. When registering for the pre-menopausal health care package and consulting package, customers will receive: Gynecological examination. Gynecological examination, breast examination. Transabdominal ultrasound of the uterus and ovaries. Take samples for cervical-vaginal cytology. Mammogram [2 sides]. Measure osteoporosis. Perform other tests,... Target audience: Women aged 45-55, possibly younger [when suffering from premature ovarian failure], menstrual abnormalities, sexual disorders, suspect an endocrine disorder, or have a need for hormone replacement therapy, or want to prepare yourself for perimenopause and menopause; Clients have risk factors such as smoking, long-term stress, undergoing cancer treatment, having surgery to remove 1 or 2 ovaries; Customers have symptoms such as menstrual irregularities, sexual disorders, changes in psychology, sleep,...

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 20% phí khám bệnh lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec [áp dụng từ 1/8 - 30/9/2022]. Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn tư vấn từ xa qua video với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Các nguyên nhân gây kinh nguyệt không đều

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề