Rủi ro phá sản của ngân hàng thương mại

Qualité des services de santé Ontario fait maintenant partie de Santé Ontario, un organisme gouvernemental du 21e siècle qui veille à ce que la population de l’Ontario reçoive des services de soins de santé de grande qualité à l’endroit et au moment où elle en a besoin.

Les programmes et services de Qualité des services de santé Ontario demeurent inchangés.

Visitez Santé Ontario

Bài nghiên cứu đã tổng hợp các nghiên cứu trước đây của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề thất bại, phá sản Ngân hàng để khái quát lại các lý thuyết cơ bản về vấn đề phá sản ngân hàng, cách thức đo lường và mô hình các yếu tố quyết định đến rủi ro phá sản. Từ đó, bài nghiên cứu đi vào đánh giá thực trạng tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại [NHTM] ở Việt Nam hiện nay và kiểm định lại các yếu tố kỳ vọng có tác động đến rủi ro phá sản của NHTM Việt Nam. Kết quả cho thấy, các NHTM Việt Nam nên quan tâm đến các tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ đòn bẩy, tỷ lệ thu nhập lãi thuần, tỷ lệ chi phí lương và trợ cấp trong việc hạn chế rủi ro phá sản của ngân hàng. Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng gợi ý một số khuyến nghị cho Chính phủ và NHNN trong việc giám sát, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các NHTM.

Ngân hàng, Banking, Phá sản, Quản trị rủi ro, Commercial banks, Bankrupcy, Risk management

URI //opac.ueh.edu.vn/record=b1029073~S1
//digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58670
Publisher Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh

Appears in Collections:MASTER'S THESES


  • Nguyễn Thị Ngọc Hà.pdf
    • Size : 2,42 MB

    • Format : Adobe PDF

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM--------------------------------PHAN THỊ NHI KHÁNHYẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN CỦACÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾTp. Hồ Chí Minh – Năm 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM--------------------------------PHAN THỊ NHI KHÁNHYẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO PHÁ SẢN CỦACÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAMChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60340201LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƢƠNGTp. Hồ Chí Minh – Năm 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam Ďoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Yếu tố tác động đến rủi ro phásản của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêngtôi và Ďược sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương. Các nộidung nghiên cứu và kết quả là trung thực. Một số nhận Ďịnh, Ďánh giá của các cánhân và tổ chức, số liệu cho các yếu tố trong bài Ďều có nguồn gốc rõ ràng theo nhưphần tài liệu tham khảo.Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2015Tác giảPhan Thị Nhi KhánhMỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN CAO HỌC ............................................11.1Vấn Ďề nghiên cứu ............................................................................................11.2Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................21.3Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................21.4Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................31.5Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................31.6Kết cấu luận văn ................................................................................................31.7Ý nghĩa khoa học của Ďề tài nghiên cứu ...........................................................4Kết luận chương 1 .......................................................................................................5CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦIRO PHÁ SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................6Giới thiệu chương........................................................................................................62.1 Lý thuyết về rủi ro kinh doanh của ngân hàng thương mại ..................................62.1.1 Khái niệm rủi ro ..............................................................................................62.1.2 Rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại ......................................72.1.2.1 Khái niệm .................................................................................................72.1.2.2 Các loại rủi ro chủ yếu của ngân hàng thương mại ..................................82.1.3 Một vài chỉ số Ďo lường rủi ro của ngân hàng thương mại ..........................112.1.3.1 Chỉ số ZSCORE của E.I.Altman [1968] ................................................112.1.3.2 Chỉ số Z-score theo Roy [1952] và Ďiều chỉnh Z-score .........................112.1.3.3 Độ lệch chuẩn ROE, ROA .....................................................................122.2 Tổng quan các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của ngân hàng thương mại ...............132.2.1 Các yếu tố nội tại ngân hàng.........................................................................132.2.1.1 Rủi ro tín dụng ........................................................................................132.2.1.2 Rủi ro thanh khoản .................................................................................142.2.1.3 Rủi ro lãi suất .........................................................................................162.2.1.4 Tỷ suất vốn hóa thị trường .....................................................................162.2.1.5 Quy mô ngân hàng .................................................................................172.2.1.6 Lợi nhuận................................................................................................172.2.1.7 Chi phí tài chính .....................................................................................192.2.2 Các yếu tố bên ngoài.....................................................................................192.2.2.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội .....................................................192.2.2.2 Lạm phát .................................................................................................202.3 Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm trước Ďây về các yếu tố tác Ďộng Ďến rủiro của các ngân hàng thương mại..............................................................................21Kết luận chương 2 .....................................................................................................29CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI ROCỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM...............................................30Giới thiệu chương......................................................................................................303.1 Thực trạng về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ..................................303.1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu và tổng tài sản .......................................................303.1.2 Tăng trưởng huy Ďộng và tăng trưởng tín dụng ............................................323.1.3 Kết quả hoạt Ďộng kinh doanh của các NHTM ............................................353.2 Thực trạng các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của các ngân hàng thương mại ViệtNam ...........................................................................................................................383.2.1 Thực trạng rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam ...............................383.2.1.1 Thực trạng rủi ro tín dụng ......................................................................383.2.1.2 Thực trạng rủi ro thanh khoản ................................................................403.2.1.3 Thực trạng rủi ro lãi suất ........................................................................423.2.1.4 Thực trạng rủi ro Ďược Ďo lường theo chỉ số Z-score ............................423.2.2 Phân tích các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của ngân hàng thương mại ViệtNam ........................................................................................................................453.2.2.1 Tỷ suất vốn hóa thị trường .....................................................................453.2.2.2 Quy mô ngân hàng .................................................................................463.2.2.3 Lợi nhuận của ngân hàng .......................................................................473.2.2.4Chi phí tài chính ......................................................................................493.2.2.5 Rủi ro thanh khoản .................................................................................503.2.2.6 Rủi ro tín dụng ........................................................................................523.2.2.7 Rủi ro lãi suất .........................................................................................523.2.2.8 Tăng trưởng GDP và lạm phát ...............................................................53Kết luận chương 3 .....................................................................................................55CHƢƠNG 4: DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................56Giới thiệu chương......................................................................................................564.1 Thu thập và xử lý dữ liệu ....................................................................................564.1.1 Mẫu nghiên cứu ............................................................................................564.1.2 Nguồn số liệu ................................................................................................564.1.3 Phương pháp thu thập số liệu .......................................................................564.1.4 Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................574.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................574.3 Mô hình nghiên cứu ............................................................................................574.3.1 Mô hình tham khảo .......................................................................................574.3.2 Giới thiệu biến và hiệu chỉnh mô hình tham khảo........................................584.3.2.1 Biến phụ thuộc........................................................................................584.3.2.2 Biến Ďộc lập và kỳ vọng .........................................................................604.3.2.3 Mô hình nghiên cứu ...............................................................................614.4 Trình bày kết quả thống kê mô tả và kết quả kiểm Ďịnh giả thiết .......................614.4.1 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu ..............................................................614.4.2 Phân tích tương quan ....................................................................................634.4.3 Phân tích Ďa cộng tuyến ................................................................................644.4.4 Phân tích hồi quy với phương pháp OLS, FEM và REM.............................654.4.5 Kiểm Ďịnh Likelihood cho OLS và FEM .....................................................684.4.6 Kiểm Ďịnh Hausman cho FEM và REM .......................................................684.4.7 Kiểm Ďịnh Durbin – Waston cho tự tương quan ..........................................694.4.8 Kiểm tra phương sai thay Ďổi .......................................................................704.4.9 Kết quả nghiên cứu .......................................................................................73Kết luận chương 4 .....................................................................................................76CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI ROCHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ....................................785.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu chính .......................................................................785.2 Một số khuyến nghị .............................................................................................795.2.1 Khuyến nghị các NHTM ..............................................................................795.2.1.1 Sự Ďánh Ďổi giữa lợi nhuận và rủi ro ......................................................795.2.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ...........................................................................805.2.1.3 Nâng cao khả năng quản trị thanh khoản ...............................................815.2.1.4 Quản trị rủi ro lãi suất.............................................................................825.2.1.5 Nâng cao chất lượng vốn chủ sở hữu .....................................................835.2.1.6 Tăng trưởng phù hợp với tăng trưởng GDP ...........................................855.2.2 Khuyến nghị Chính phủ và NHNN ..............................................................855.2.2.1 Khuyến nghị Chính phủ .........................................................................855.2.2.2 Khuyến nghị NHNN ...............................................................................865.3 Những giới hạn Ďề tài và hướng nghiên ..............................................................875.3.1 Giới hạn của Ďề tài ........................................................................................875.3.2 Đóng góp mới của Ďề tài ...............................................................................885.3.3 Hướng nghiên cứu tương lai .........................................................................89Kết luận chương 5 .....................................................................................................89KẾT LUẬN ..............................................................................................................90TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBC NHNNBáo cáo ngân hàng nhà nướcCP DPRRTDChi phí dự phòng rủi ro tín dụngDNDoanh nghiệpDNNNDoanh Nghiệp Nhà nướcKTVMKinh tế vĩ môLNSTLợi nhuận sau thuếNHNgân hàngNHNNNgân hàng nhà nướcNHTMNgân hàng thương mạiNHTMNNNgân hàng thương mại nhà nướcRRTDRủi ro tín dụngRRTKRủi ro thanh khoảnTCTDTổ chức tín dụngTNHHTrách nhiệm hữu hạnVCSHVốn chủ sở hữuWTOTổ chức thương mại thế giớiXHCNXã Hội Chủ NghĩaDANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu về các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của các ngânhàng thương mại… ....................................................................................................24Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến ...........................................................................61Bảng 4.2: Hệ số tương quan giữa các biến ...............................................................64Bảng 4.3: Phân tích Ďa cộng tuyến qua phương pháp phóng Ďại phương sai ...........64Bảng 4.4: Kết quả hồi quy các mô hình theo OLS ...................................................66Bảng 4.5: Bảng kết quả hồi quy cho mô hình FEM ..................................................67Bảng 4.6: Bảng kết quả hồi quy cho mô hình REM .................................................67Bảng 4.7: Kết quả kiểm Ďịnh Likelihood cho OLS và FEM ....................................68Bảng 4.8: Kết quả kiểm Ďịnh Hausman cho FEM và REM ......................................69Bảng 4.9: Kết quả kiểm Ďịnh phương sai thay Ďổi ....................................................70Bảng 4.10: Kết quả FEM sau khi khắc phục phương sai thay Ďổi ............................71Bảng 4.11: Kết quả hồi quy FEM robust các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro ngân hàngtheo quy mô ngân hàng .............................................................................................72DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu Ďồ 3.1: Vốn chủ sở hữu của các nhóm NHTM .................................................31Biểu Ďồ 3.2: Tổng tài sản bình quân của các nhóm NHTM .....................................32Biểu Ďồ 3.3: Tăng trưởng huy Ďộng bình quân của hệ thống và các nhóm NH........33Biểu Ďồ 3.4: Tăng trưởng tín dụng của hệ thống và các nhóm NH ..........................34Biểu Ďồ 3.5: ROA bình quân của hệ thống các các nhóm NHTM ............................36Biểu Ďồ 3.6: ROE bình quân của hệ thống và các nhóm NHTM ..............................37Biểu Ďồ 3.7: Nợ xấu bình quân của hệ thống và các nhóm NHTM ..........................38Biểu Ďồ 3.8: Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng thu nhập lãi bình quân của hệthống và các nhóm NHTM ........................................................................................39Biểu Ďồ 3.9: Tỷ lệ Cho vay/Huy Ďộng bình quân của hệ thống và các nhóm NHTM...................................................................................................................................40Biểu Ďồ 3.10: Tỷ lệ bình quân Cho vay/Tổng tài sản của hệ thống và các nhómNHTM .......................................................................................................................41Biểu Ďồ 3.11: Rủi ro lãi suất của hệ thống và các nhóm NHTM ..............................42Biểu Ďồ 3.12: Rủi ro Ďo lường theo chỉ số Z-score bình quân của hệ thống và cácnhóm NHTM .............................................................................................................43Biểu Ďồ 3.13: Chỉ tiêu giữa CAP với Z-score ...........................................................46Biểu Ďồ 3.14: Quy mô ngân hàng và Z-score ...........................................................47Biểu Ďồ 3.15: Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản [ROA] và Z-score ....................48Biểu Ďồ 3.16: Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu [ROE] .................................49Biểu Ďồ 3.17: Chi phí huy Ďộng và Z-score ..............................................................50Biều Ďồ 3.18: Cho vay/tổng tài sản và cho vay/huy Ďộngvới Z-score ......................51Biểu Ďồ 3.19: Chỉ tiêu CP DPRR/Thu nhập lãi thuần[LLP] và Z -score ..................52Biểu Ďồ 3.20: Chỉ tiêu NIR và Z –score ....................................................................53Biểu Ďồ 3.21: Tăng trưởng GDP, lạm phát INF và Z -score .....................................541CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN CAO HỌC1.1 Vấn đề nghiên cứuTrong nền kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, ngành ngânhàng Ďóng một vai trò rất quan trọng trong việc dẫn vốn cho nền kinh tế. Một hệthống ngân hàng khỏe mạnh sẽ góp phần giúp nền kinh tế phát triển, và ngược lại hệthống ngân hàng suy yếu sẽ ảnh hưởng Ďến toàn bộ nền kinh tế. Thực tế Ďiều này ĎãĎược kiểm chứng qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2007 - 2008, với sựsụp Ďổ tín dụng tại Mỹ cùng với sự phá sản của những tập Ďoàn, công ty lớn trongngành ngân hàng như Lehman Brothers, Merrill Lynch. Khủng hoảng cho vay thếchấp dưới chuẩn của Mỹ cuối năm 2007 Ďã không chỉ khiến nền kinh tế Mỹ rơi vàotình trạng suy thoái mà còn ảnh hưởng Ďến cả hệ thống tài chính toàn cầu. Khủnghoảng Ďã lan Ďến các trung tâm tài chính lớn khác như: London, Tokyo, Paris,Frankfurt. Lần Ďầu tiên nhiều ngân hàng lớn rơi vào khủng hoảng. Bóng Ďen khủnghoảng bao trùm các trung tâm tài chính lớn trên thế giới từ Châu Âu Ďến Châu Á.Theo thống kê của tờ báo Washington Post, số lượng ngân hàng bị phá sản trongnăm 2010 Ďã lên Ďến Ďỉnh Ďiểm 157 ngân hàng, nhiều hơn 17 ngân hàng so với năm2009. Sau khi phân tích vấn Ďề này, các chuyên gia kinh tế chỉ ra rằng việc cấp tíndụng dễ dàng và quản lý rủi ro lỏng lẻo Ďã gây ra hậu quả nặng nề trong lĩnh vựcngân hàng. Như vậy, Ďiều này khẳng Ďịnh vai trò quan trọng hàng Ďầu của việc dựbáo và quản trị rủi ro trong hoạt Ďộng ngân hàng tài chính.Việt Nam là một trong những quốc gia có nền kinh tế mới nổi và chịu ảnhhưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu Ďặc biệt là hoạt Ďộng ngânhàng. Thực trạng hiện nay của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn rất nhiều bấtổn, Ďặc biệt là tỷ lệ nợ xấu vẫn còn chiếm tỷ trọng tương Ďối cao nợ xấu vẫn cao,tính tới tháng 3/2015 khoảng 3,72% [BC NHNN,2015], cùng theo báo cáo này là tỷlệ nợ xấu giảm, nhưng con số nợ xấu tuyệt Ďối lại tăng, do bản chất là dư nợ tíndụng tăng. Dư nợ tín dụng với nền kinh tế tính Ďến cuối tháng 6/2015 là 4.282.604tỷ Ďồng, tăng 7,86% so với cuối năm 2014.2Thêm vào Ďó là hội nhập cũng tăng mức Ďộ cạnh tranh của các ngân hàngĎặc biệt là khi xuất hiện thêm các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực tài chính lớnvà công nghệ hiện Ďại. Việc duy trì sự ổn Ďịnh chung trong hệ thống ngân hàngquốc tế không phải là một vấn Ďề Ďơn giản. Những năm gần Ďây, hoạt Ďộng ngânhàng nổi lên hàng loạt vấn Ďề như nợ xấu, tín dụng Ďen, chiếm dụng vốn, thua lỗ,những biến Ďộng lớn trên thị trường tiền tệ … Ďã cho thấy vấn Ďề quản trị rủi rotrong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay cần Ďược nhìn nhận và chú trọng quantâm hơn nữa.Trên cơ sở Ďó, Ďề tài: “YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO PHÁSẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM” Ďược tác giả lựachọn Ďể nghiên cứu.1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:-Xác Ďịnh các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản của các ngân hàng thươngmại Việt Nam1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:-Thực trạng rủi ro phá sản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam-Đo lường các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản của các ngân hàng thươngmại Việt Nam-Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro phá sản trong hoạt Ďộng củangân hàng thương mại Việt Nam.1.3 Câu hỏi nghiên cứu-Các yếu tố nào tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mạiViệt Nam?-Thực trạng rủi ro phá sản của ngân hàng thương mại Việt Nam thay Ďổi nhưthế nào qua thời gian?-Chiều hướng tác Ďộng của các yếu tố Ďến rủi ro phá sản của các ngân hàngthương mại Việt Nam?-Giải pháp nào có thể hạn chế rủi ro phá sản trong hoạt Ďộng của các ngânhàng thương mại Việt Nam?31.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứuĐối tƣợng nghiên cứu: Về các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản của cácngân hàng thương mại Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu:Tác giả sử dụng bảng dữ liệu gồm 25 ngân hàng thương mại Việt Nam. Tácgiả Ďã chọn 25 ngân hàng vì các ngân hàng này có số liệu tương Ďối chính xác, cóquy mô từ nhỏ tới lớn và chiếm tỷ trọng 71.4% trên tổng số NHTM Việt Nam, gầnnhư Ďại diện Ďược cho tổng thể. Các ngân hàng còn lại không thu thập vì số liệutrong báo cáo tài chính không rõ ràng, không phục vụ Ďược cho các yếu tố sẽ Ďưavào mô hình. Cơ sở dữ liệu thu thập trong luận văn lấy từ các báo cáo tài chính nămcủa các ngân hàng, báo cáo của ngân hàng nhà nước trong giai Ďoạn 2007-2014 [dữliệu theo năm], tổng cục thống kê và ngân hàng thế giới [WB] Ďể lập thành bảng dữliệu. Chi tiết danh sách của 25 NHTM Ďược nêu trong phụ lục số 1.Do giới hạn về thời gian và kiến thức, nên tác giả chỉ nghiên cứu 3 loại rủi rochính: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất.1.5 Phƣơng pháp nghiên cứuVới mục tiêu của Ďề tài nhằm nghiên cứu yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của các ngânhàng thương mại Việt Nam, Ďề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau Ďây:-Phương pháp tổng hợp, so sánh Ďươc áp dụng Ďể thực hiện lược khảo các lýthuyết cũng như các nghiên cứu trước Ďây liên quan Ďến nội dung của Ďề tài.-Phương pháp thống kê mô tả áp dụng Ďể phân tích tình hình hoạt Ďộng củacác ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai Ďoạn năm 2007-2014, Ďồngthời, áp dụng phương pháp phân tích so sánh Ďể Ďánh giá thực trạng rủi rotrong hoạt Ďộng của hệ thống ngân hàng.-Phương pháp nghiên cứu Ďịnh lượng: Sử dụng phương pháp phân tích thốngkê mô tả nhằm kiểm tra giá trị trung bình, Ďộ lệch của các giá trị Ďối với giátrị trung bình của từng biến Ďộc lập. Phương pháp ước tính sơ bộ vấn Ďềtương quan giữa biến Ďộc lập và biến phụ thuộc trong mô hình. Ứng dụngcác mô hình tĩnh như mô hình bình phương bé nhất [OLS], mô hình tác Ďộng4cố Ďịnh [FEM] và mô hình tác Ďộng ngẫu nhiên [REM] Ďể xem xét các yếutố ảnh hưởng. Đồng thời sử dụng các kiểm Ďịnh Likelihood và Hausman chotính phù hợp của các mô hình tĩnh, kiểm Ďịnh Durbin – Watson [D-W] chohiện tương tự tương quan và kiểm Ďịnh phương sai thay Ďổi Ďể có biện phápkhắc phục mô hình Ďã chọn giúp kết quả hồi quy Ďáng tin cậy hơn. Thôngqua mức ý nghĩa và hệ số hồi quy riêng của các yếu tố trong mô hình, xácĎịnh Ďược mức Ďộ tác Ďộng của từng yếu tố Ďến rủi ro.1.6 Kết cấu luận vănNội dung bài nghiên cứu này Ďược chia thành các chương mục, bao gồm:Chương 1: Giới thiệu luận văn cao họcChương 2: Cơ sở lý thuyết về yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản của ngân hàngthương mạiChương 3: Thực trạng các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản của ngân hàng thươngmại Việt NamChương 4: Dữ liệu và kết quả nghiên cứuChương 5: Kết luận và Khuyến nghị nhằm hạn chế rủi ro phá sản cho các ngân hàngthương mại Việt Nam1.7 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứuĐánh giá thực trạng của tình hình hoạt Ďộng của hệ thống NHTM Việt Nam,các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro phá sản, thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạtĎộng kinh doanh của NHTM Việt Nam.Nghiên cứu Ďã cho thấy chiều hướng tác Ďộng của các yếu tố Ďếnrủi ro phásảncủa các ngân hàng thương mại Việt Nam.Nghiên cứu cũng Ďưa ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của ngânhàng thương mại Việt Nam Ďể các nhà quản trị ngân hàng có thể tham khảo trongquá trình quản trị rủi ro nhằm hạn chế rủi ro phá sản của các ngân hàng. Ngoài ranghiên cứu cũng là bằng chứng thực nghiệm trên 25 ngân hàng Ďể Ngân hàng nhànước có cơ sở thảo luận và ban hành các chính sách phù hợp.5Kết luận chƣơng 1Chương 1 Ďã trình bày tổng quan về các vấn Ďề nghiên cứu, mục tiêu nghiêncứu, câu hỏi nghiên cứu, Ďối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiêncứu. Ngoài ra, tác giả cũng Ďã trình bày ý nghĩa khoa học của Ďề tài nghiên cứutrong chương này. Đồng thời, tác giả cũng Ďã Ďưa ra kết cấu luận văn Ďể có một cáinhìn tổng quan về bài nghiên cứu. Theo Ďó, trong các chương sau sẽ Ďi Ďúng hướngtheo kết cấu Ďã Ďược vạch ra ở chương 1.6CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦIRO PHÁ SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠIGiới thiệu chƣơngTrong hoạt Ďộng của NHTM phải Ďối mặt với rất nhiều rủi ro tiềm ẩn, rủi robên trong và rủi ro bên ngoài, Ďặc biệt là rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản và rủiro lãi suất. Nội dung chính của chương này là trình bày những cơ sở lý thuyết về rủiro tín dụng, rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất và và một số chỉ tiêu Ďo lường cácloại rủi ro này. Đồng thời Ďể làm sáng tỏ và tin cậy hơn về cơ sở lý thuyết, tác giả sẽĎưa vào bài một số nghiên cứu trước Ďây có liên quan mật thiết Ďến các yếu tố tácĎộng Ďến rủi ro của ngân hàng. Từ Ďó tác giả có thể tìm ra Ďược những Ďiểm mớitrong nghiên cứu của mình dựa trên nền tảng lý thuyết và bài nghiên cứu có sẵn Ďểcó thể làm rõ hơn các yếu tố tác Ďộng Ďến rủi ro của các Ngân hàng thương mại.2.1 Lý thuyết về rủi ro kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại2.1.1 Khái niệm rủi roRủi ro là một khái niệm phổ biến, hầu như ai cũng có thể biết Ďến phạm trùnày. Tuy nhiên lại không có một quan Ďiểm thống nhất nào về rủi ro. Những trườngphái khác nhau, các tác giả khác nhau Ďưa ra những Ďịnh nghĩa rủi ro khác nhau.Những Ďịnh nghĩa này rất phong phú và Ďa dạng, có thể kể Ďến như: AllanWillettcho rằng: "Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan Ďến việc xuất hiện một biến cốkhông mong Ďợi", quan Ďiểm này nhận Ďược sự ủng hộ của một số học giảnhư:Hardy, Blanchard, Crobough và Redding, Klup, Anghell…Trong một nghiêncứu của JohnHaynes và Ďược nhắc lại một lần nữa trong cuốn Lý thuyết Bảo hiểmvà Kinh tế của IrvingPfeffer thì rủi ro là: “Khả năng xảy ra tổn thất, là tổng hợpnhững sự ngẫu nhiên có thể Ďo lường Ďược bằng xác suất”.Tuy nhiên, quan Ďiểm Ďược xem là hiện Ďại và nhận Ďược sự Ďồng tình cao làcủa Frank H. Knight: “Rủi ro là sự không chắc chắn có thể Ďo lường Ďược”. SáchKinh tế học hiện Ďại của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia cũng có Ďề cập Ďến quanĎiểm này.7Các Ďịnh nghĩa trên dù ít nhiều khác nhau song có thể thấy rằng nó cùng Ďề cập Ďếnhai Ďặc Ďiểm cơ bản của rủi ro, Ďó là: “Rủi ro là sự không chắc chắn và là khả năngxảy ra kết quả không mong muốn. Trong các khả năng xảy ra, có ít nhất một khảnăng Ďưa Ďến kết quả không mong muốn.Và kết quả này có thể Ďem lại tổn thất haythiệt hại cho Ďối tượng gặp rủi ro.”Rủi ro vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực: rủi ro có thể mangĎến cho con người những tổn thất, mất mát, nguy hiểm, nhưng cũng có thể mangĎến những cơ hội, thời cơ. Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng Ďo lường rủi ro,chúng ta có thể tìm ra Ďược những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những tiêu cựcvà phát huy Ďược những cơ hội tích cực mang lại từ rủi ro.2.1.2 Rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại2.1.2.1 Khái niệmHoạt Ďộng kinh doanh của NHTM luôn chứa Ďựng những rủi ro:“Rủi ro lànhững biến cố không mong Ďợi mà khi xảy ra sẽ dẫn Ďến sự tổn thất về tài sản củangân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm mộtkhoản chi phí Ďể có thể hoàn thành Ďược một nghiệp vụ tài chính nhất Ďịnh”1.Rủi ro trong hoạt Ďộng kinh doanh của NHTM là rủi ro tiềm ẩn, luôn có thểxảy ra, là loại rủi ro không phải muốn tránh là Ďược; song nếu rủi ro xảy ra Ďơn lẻthìmặc dù bất kỳ loại rủi ro nào cũng dẫn Ďến sự giảm sút thu nhập, lợi nhuận của ngânhàng, chúng chỉ khác nhau về mức Ďộ ảnh hưởng do mức Ďộ rủi ro khác nhau thìvẫn không ảnh hưởng Ďến tính bền vững và sự phát triển chung của toàn hệ thống.Tuy nhiên, nếu một khi rủi ro xảy ra liên tiếp, ở mức Ďộ lớn và phạm vi rộng rủi rotạo thành chuỗi, thành chùm… cả thực tế và lý thuyết vĩ mô Ďều chứng minh, khi Ďóhiệu ứng domino sẽ xảy ra nhanh chóng trên các thị trường tín dụng, chứng khoán,bất Ďộng sản, thương mại... và ngân hàng bị phá sản, thị trường tài chính ngân hàngsụp Ďổ, phá vỡ sự ổn Ďịnh của hệ thống.PGS. TS. TrầnHuyHoàng [2011], Quảntrịngânhàngthươngmại, NXB Lao Ďộngxãhội, trang 232, HàNội182.1.2.2 Các loại rủi ro chủ yếu của ngân hàng thƣơng mạiNgân hàng là một trong những lĩnh vực Ďối mặt với nhiều rủi ro nhất. Cácloại rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ và tác Ďộng qua lại với nhau và Ďều có thể gâytổn thất lớn cho hệ thống NHTM. Với những tiêu chí và mục Ďích khác nhau, cónhiều phương pháp phân loại rủi ro. Theo cách phân loại của ủy ban Basel về giámsát ngân hàng, rủi ro ngân hàng có thể Ďược chia thành 3 loại chính: Rủi ro thịtrường, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt Ďộng. Trong phạm vi nghiên cứu của tác giả, chỉphân tích các loại rủi ro chủ yếu sau: Rủi ro tín dụngKhái niệm:Theo Thomas P.Fitch [2000] trong Từ Ďiển thuật ngữ chuyên ngành Ngânhàng Barron: rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi bên Ďi vay không thể thanh toán cáckhoản nợ theo thỏa thuận trong hợp Ďồng dẫn Ďến việc không thực hiện nghĩa vụ trảnợ Ďúng hạn. Trong cuốn Phân tích và quản trị rủi ro Ngân hàng, Greuning vàBratanovic [2003] cho rằng rủi ro tín dụng là nguy cơ mà người Ďi vay không cókhả năng chi trả tiền lãi hoặc hoàn trả vốn gốc Ďã Ďược qui Ďịnh trong hợp Ďồng tíndụng. Việc hoàn trả Ďó có thể sẽ bị trì hoãn hoặc thậm chí không Ďược thực hiện vàĎiều này sẽ dẫn Ďến những vấn Ďề liên quan Ďến dòng tiền và gây ảnh hưởng chothanh khoản của ngân hàng. Vậy nói một cách tổng quát, rủi ro tín dụng là việcngười Ďi vay không trả Ďược nợ khi Ďến hạn phải thanh toán theo hợp Ďồng.Một số chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng: Tỷ trọng nợ xấu/Tổng dư nợ cho vayTỷ lệ nợ xấu cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay của ngânhàng, bao nhiêu Ďồng Ďang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 Ďồng cho vay.Tỷ lệ nàycao so với trung bình ngành và có xu hướng tăng lên có thể là dấu hiệu cho thấyngân hàng Ďang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các khoản cho vay. Dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ cho vayTrong các nghiên cứu thực nghiệm thì rủi ro tín dụng Ďược Ďại diện bởi hệ sốdự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ. Hệ số này cao tượng trưng cho sự quản lý9tín dụng không Ďầy Ďủ và chất lượng tín dụng thấp hơn [Halil Emre,2012].Ngoài ra,rủi ro tín dụng còn Ďược Ďo bằng chỉ tiêu: chi phí dự phòng rủi ro tín dụng/thu nhậplãi thuần của ngân hàng [LLP]. Rủi ro thanh khoảnKhái niệm:Theo Ďịnh nghĩa của Ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel [BCBS, 1996], rủi rothanh khoản phát sinh từ sự bất lực của một ngân hàng Ďể giảm nợ phải trả hoặc giatăng nguồn vốn trong cơ cấu tài sản. Khi không Ďủ thanh khoản, không thể có Ďủvốn, ngân hàng có thể, một là, vay nợ từ thị trường tiền tệ, hai là chuyển Ďổi tài sảnkịp thời Ďể gia tăng vốn với mức chi phí hợp lý. Cả hai cách thức Ďó Ďều ảnh hưởngĎến lợi nhuận của ngân hàng. Do Ďó, thanh khoản trở thành ưu tiên hàng Ďầu củaquản lý ngân hàng Ďể Ďảm bảo có Ďủ nguồn tiền Ďáp ứng nhu cầu của các nhà cungcấp và khách vay với mức chi phí hợp lý trong tương lai.Rủi ro thanh khoản còn Ďược Ďịnh nghĩa là nguy cơ mất khả năng thanh lýmột tài sản kịp thời với mức giá hợp lý [Muranaga và Ohsawa,2002]. Đối với cácngân hàng, những tài sản có tính thanh khoản phổ biến nhất là trái phiếu kho bạc,các khoản vay NHTW, trái phiếu Ďô thị, tiền gửi tại các ngân hàng khác, chứngkhoán các cơ quan chính phủ… Ngân hàng phải Ďầu tư nhiều vào các tài sản có tínhthanh khoản cao, lại là những tài sản có khả năng sinh lợi thấp nên tất yếu sẽ ảnhhưởng Ďến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Rủi ro thanh khoản Ďược Ďo lườngthông qua các tỷ số thanh khoản, Ďược tính toán dưới các hình thức khác nhau.Một số chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro thanh khoản:Trong nghiên cứu của Vodova [2011] Ďưa rachỉ số Ďánh giá tình hình thanhkhoản của các NHTM ở Cộng Hòa Séc:TLA= Cho vay/Tổng tài sảnTLA Ďo tỷ trọng cho vay trong tổng tài sản. Tỷ số này cho biết mức Ďộ tài sản ngânhàng Ďược sử dụng Ďể cấp tín dụng cho khách hàng. Do Ďó, tỷ lệ này càng cao,thanh khoản của ngân hàng càng thấp.10Ngoài ra, các nghiên cứu thực nghiệm còn sử dụng tỷ lệ dư nợ cho vay trêntổng tiền gửi của khách hàng Ďể Ďo lường tính thanh khoản.LDR = Tổng dƣ nợ/Tổng tiền gửiLDR cao hơn cho thấy tính thanh khoản thấp nghĩa là ngân hàng Ďang Ďối mặt vớirủi ro, là do khả năng Ďáp ứng nhu cầu rút tiền Ďột xuất của khách hàng giảm.Ngược lại một tỷ lệ thấp lại cho thấy hoạt Ďộng ngân hàng chưa hiệu quả vì khôngtận dụng Ďược hết các nguồn vốn huy Ďộng. Rủi ro lãi suấtKhái niệm:Timothy W.Koch [1995] cho rằng: “Rủi ro lãi suất là sự thay Ďổi tiềm tàngvề thu nhập lãi ròng và giá thị trường của vốn ngân hàng xuất phát từ sự thay Ďổicủa mức lãi suất”.Còn Thomas P.Fitch [1997] thì: “Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuấthiện khi có sự thay Ďổi của lãi suất thị trường sẽ dẫn Ďến tài sản sinh lời giảm giátrị”. Lê Văn Tư thì cho rằng: “Rủi ro lãi suất là những rủi ro mà các chủ thể kinh tếgặp phải khi có biến Ďộng lãi suất. Nếu như toàn bộ các chủ thể kinh tế Ďều có nguycơ gặp rủi ro thì tất nhiên ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng là những Ďơn vịdễ gặp rủi ro nhất do Ďặc thù hoạt Ďộng của tổ chức này. Rủi ro lãi suất phát sinh khilãi suất ngân hàng thay Ďổi làm Ngân hàng bị thiệt hại do giảm lợi nhuận và giảmgiá trị ròng của ngân hàng”.Một số chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro lãi suất:Hệ số chênh lệch lãi suất [NIM] Ďược dùng Ďể Ďo lường rủi ro lãi suất, Ďượcxác Ďịnh bằng [thu nhập từ lãi - chi phí trả lãi]/tài sản có sinh lời. Tỷ lệ này Ďượcdùng Ďể Ďo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân hàng cóthể Ďạt Ďược thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và theo Ďuổi cácnguồn vốn có chi phí thấp nhất. Nếu chi phí huy Ďộng tăng nhanh hơn lãi thu từ chovay và Ďầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và Ďầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy Ďộngvốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn.112.1.3 Một vài chỉ số đo lƣờng rủi ro của ngân hàng thƣơng mại2.1.3.1 Chỉ số ZSCORE của E.I.Altman [1968]Phương pháp ZSCORE dùng Ďể Ďánh giá rủi ro phá sản của các doanhnghiệp. Chỉ số này Ďược phát minh bởi Giáo sư Edward I. Altman, thuộc trường Đạihọc New York. Sau Ďó, tác giả Steele [1984], Morris [1997] và một số nhà nghiêncứu khác phát triển thêm Ďể xây dựng mô hình phù hợp hơn với Ďiều kiện hoạt Ďộngngân hàng từng nơi. Nghiên cứu dùng mô hình hồi quy xác suất [logit] với 5 biến Ďểdự báo phá sản.2.1.3.2 Chỉ số Z-score theo Roy [1952] và điều chỉnh Z-scoreChỉ số Z-score Ďược Ďề xuất bởi Roy [1952] với công thức nguyên thủy banĎầu như sau:[ ]Trong Ďó: π là lợi nhuận ròng, A là tổng tài sản và K là tổng vốn chủ sở hữu, σ là Ďộlệch chuẩn của lợi nhuận trên tài sản như là Ďại diện cho biến Ďộng của lợi nhuận.Lợi nhuận Ďược Ďo lường liên quan với tổng tài sản hơn so với vốn chủ sở hữu Ďểloại trừ ảnh hưởng của Ďòn bẩy, mà Ďối với các ngân hàng rất Ďáng kể. Hơn nữa, Ďólà Ďo lường trực tiếp về khả năng quản lý Ďể tạo ra lợi nhuận trên một danh mục Ďầutư tài sản [Rivard & Thomas, 1997]. Các Ďo lường tài sản thường bao gồm cả tàisản nội và ngoại bảng.Chỉ số Z-score Boyd & Graham[1986] Ďược xuất hiện với công như sau:Chỉ số Z-score Ďược tạo ra nhằm Ďánh giá rủi ro của các tập Ďoàn tài chính ngânhàng. Và tính chất của chỉ số Z-score là chỉ số Z-score càng cao thì mức Ďộ rủi rocủa ngân hàng càng thấp. Đến 1988, Hannan & Hanweck phát triển chỉ số rủi ro Zscore như sau:12Theo Cihak & Hess [2008], Ďể lượng hóa sự ổn Ďịnh, nghiên cứu áp dụng chỉsố Z-score Ďược tính như sau:Theo Foos [2010] Ďưa nghiên cứu bổ sung sử dụng chỉ số Z-score như sau:Kết quả thực hiện Z-score bên trên dựa theo Ďề xuất của Roy [1952] và Boyd &Runkle [1993] Ďo lường rủi ro.2.1.3.3 Độ lệch chuẩn ROE, ROAThay thế cho chỉ số Z-score, chỉ số Ďộ lệch chuẩn vốn chủ sở hữu σ[ROE]Ďầu tiên Ďược Ďề xuất trong Goyeau và Tarazi [1992], cung cấp một cách tương tựcho việc giải thích xác suất cho một Ďo lường như vậy mà cho phép phân phối trởlại không bình thường. Tương tựσ[ROE], các nghiên cứu về Ďo lường σ[ROA]dựatrên thường Ďược sử dụng trong các nghiên cứu gần Ďây.Độ lệch chuẩn là giá trị Ďo lường sự biến thiên của mẫu, Ďộ lệch chuẩn cànglớn càng rủi ro. Độ lệch chuẩn càng thấp, phân phối xác suất càng hẹp, do Ďó rủi rocàng thấp.Trong trường hợp sử dụng dữ liệu quá khứ Ďể Ďo lường rủi ro: Tỉ suất sinhlời trong một giai Ďoạn Ďã qua, tỉ suất sinh lời và Ďộ lệch chuẩn Ďược xác Ďịnh theocông thức sau:σ[ROE]: Ďo lường biến Ďộng của lợi nhuận trên vốn chủ sở hữuσ[ROA]: Ďo lường biến Ďộng của lợi nhuận trên tổng tài sản13Thông thường, theo các nghiên cứu thực nghiệm trước Ďây [Lee and Hsieh,2013; Lepetitet al, 2008] thì σ[ROE] và σ[ROA] Ďược tính toán dựa trên dữ liệutrung bình trong 3 năm.Đo lường dựa trên cũng Ďã Ďược sử dụng như là một biến Ďại diện cho rủi rotrong rất nhiều nghiên cứu trên thế giới. Đo lường Ďộ lệch chuẩn của lợi nhuận liênquan Ďến hoặc là vốn chủ sở hữu hoặc là tài sản cũng Ďã Ďược sử dụng phổ biến nhưlà một Ďo lường rủi ro trong nghiên cứu học thuật.De Young et al [2004] Ďo lường rủi ro thông qua sự vượt mức của lợi nhuậntrên vốn chủ sở hữu [ROE] so với mức rủi ro Ďược chia cho Ďộ lệch chuẩn của lợinhuận trên vốn chủ sở hữuσ[ROE] và thấy rằng các ngân hàng có quy mô vừa vànhỏ có mức Ďộ cao hơn về rủi ro hơn so với các Ďối tác của họ lớn hơn . Berger &Mester [2003] sử dụng Ďộ lệch chuẩn của lợi nhuận trên tổng tài sản tổngσ[ROA]Ďể cho thấy rằng rủi ro ngân hàng giảm trong thời gian 1986-1997 khoảng thời giantrong khi lợi nhuận tăng lên Ďáng kể. Tương tự như vậy, thu nhập biến Ďộng tươngĎối với cả tổng tài sản và vốn cổ phần thường Ďược sử dụng bởi Nicholas et al[2005] Ďể kiểm tra rủi ro công khai giao dịch so với các ngân hàng tư nhân. Tráingược với nghiên cứu của họ, họ không tìm thấy rằng hai loại hình ngân hàng khácnhau về các Ďo lườngrủi ro. Tuy nhiên, họ Ďã tìm thấy rằng những ngân hàng có tỷlệ vốn thấp hơn. De Young [2007] Ďo rủi ro bởi Ďộ lệch chuẩn của lợi nhuận trênvốn chủ sở hữuσ[ROE] và thấy rằng các ngân hàng nhỏ tham gia vào cho vay vớidịch vụ ngân hàng truyền thống với mức Ďộ cao của tiền gửi cho thấy rủi ro thấpnhất trong khi các ngân hàng giao dịch theo Ďịnh hướng lớn có mức rủi ro cao nhất.Nhóm thứ hai này cũng tham gia vào cho vay chứng khoán Ďáng kể và Ďã có mộtmức Ďộ cao của thu nhập ngoài lãi.2.2 Tổng quan các yếu tố tác động đến rủi ro của ngân hàng thƣơng mại2.2.1 Các yếu tố nội tại ngân hàng2.2.1.1 Rủi ro tín dụngTrong các nghiên cứu thực nghiệm thì rủi ro tín dụng Ďược Ďại diện bởi hệ sốCR = dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ. Hệ số này cao tượng trưng cho sự14quản lý tín dụng không Ďầy Ďủ và chất lượng tín dụng thấp hơn [Halil Emre,2012].Theo kết quả nghiên cứu của Whalen[1988], tỉ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổngdư nợ Ďồng biến với rủi ro, nợ xấu càng tăng thì dự phòng càng tăng. Kết quả củaHalling [2006], tỉ lệ dự phòng rủi ro tín dụng của năm trước nghịch biến với rủi ro.Ngân hàng có Ďiều kiện tài chính tốt thường chủ Ďộng tăng dự phòng, những ngânhàng tài chính khó khăn sẽ chủ Ďộng giảm dự phòng Ďến mực thấp nhất.Ngoài ra, Ďể Ďo lường rủi ro tín dụng, còn có thể dùng chỉ số LLP = Chi phídự phòng rủi ro tín dụng/Thu nhập lãi thuần của ngân hàng. LLP vừa thể hiện chấtlượng tài sản vừa theo dõi tình hình nợ xấu xử lý ảnh hưởng Ďến thu nhập ra sao.Khi thu nhập không Ďủ bù rủi ro khiến ngân hàng xa rời mục tiêu tạo lợi nhuận, sẽlàm gia tăng rủi ro trong ngân hàng. Với tình hình của các ngân hàng thương mạiViệt Nam, nợ xấu Ďã trích lập dự phòng Ďược nhiều năm quá, và gánh nặng bây giờlà chi phí của khoản dự phòng tác Ďộng Ďến thu nhập như thế nào trong quá trình xửlý nợ xấu. Do Ďó, tác giả sử dụng chỉ số LLP Ďể kỳ vọng chỉ số này sẽ Ďo lườngchính xác hơn về rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam.2.2.1.2 Rủi ro thanh khoản Cho vay/Tổng tài sản [LTA]Đây là một chỉ tiêu Ďại diện cho rủi ro thanh khoản và Ďo lường bao nhiêuphần trăm của tài sản ngân hàng Ďược Ďại diện bởi khoản cho vay [Mansur và Zitz,1993]. Một tỷ lệ cao là một chỉ báo về vấn Ďề tiềm ẩn thanh khoản vì các khoản vaythông thường không thể trả ngay Ďược. Chỉ tiêu cho vay/tổng tài sản có mối quan hệcùng chiều với rủi ro vì việc phát hành các khoản vay làm giảm lượng vốn sẵn có ĎểĎáp ứng nghĩa vụ ngắn hạn hoặc bất ngờ mà có thể làm phát sinh các vấn Ďề thanhkhoản [Agusman et al, 2008; Mansur và Zitz, 1993].Theo nghiên cứu của Teresa & M. Dolores [2008], dữ liệu là các ngân hàngthương mại và các ngân hàng tiết kiệm ở Tây Ban Nha, thì giữa rủi ro và chỉ tiêuTLA có tác Ďộng trái chiều nhau giữa hai loại ngân hàng. Đối với ngân hàng thươngmại, chỉ tiêu TLA tăng sẽ tác Ďộng làm tăng rủi ro, trong khi Ďối với ngân hàng tiếtkiệm, tác Ďộng lại ngược lại, tức là chỉ tiêu TLA tăng, sẽ giảm rủi ro. Theo nghiên15cứu của Salkeld [2011], mối quan hệ giữa rủi ro và chỉ tiêu TLA là cùng chiều liênquan Ďến tổng số rủi ro cho các ngân hàng. Các khoản cho vay không phải là tài sảnlưu Ďộng và các ngân hàng Ďã có một số lượng lớn dư nợ cho vay so với tổng tài sảncủa họ có thể phải Ďối mặt với một rủi ro lớn hơn bởi vì các tài sản có tính thanhkhoản không thể Ďược sử dụng Ďể giải quyết các chi phí bất ngờ trong thời gianngắn.Biến này Ďược tìm thấy liên quan chặt chẽ với các khoản vay với tỷ lệ tiềngửi, và chỉ tiêu này Ďược sử dụng thường xuyên hơn trong các nghiên cứu trước như[Salkeld ,2011], Saibal Ghosh [2014], Yong Tan và Christos Floros [2013], Teresa& M. Dolores [2008], do Ďó chỉ tiêu cho vay/ tổng tài sản Ďược tác giả sử dụngtrong nghiên cứu này. Cho vay/Huy động [LDR]Thanh khoản là khả năng tiếp cận các tài sản và nguồn vốn với chi phíchuyển hóa thấp và thời gian chuyển hóa nhanh có thể dùng Ďể chi trả với chi phíhợp lý ngay khi có nhu cầu vốn phát sinh. Thanh khoản có ý nghĩa quan trọng vìcần phải có thanh khoản Ďể ngân hàng Ďáp ứng nhu cầu vay mới mà không cần phảithu hồi các khoản cho vay trong hạn hay thanh lý các tài khoản Ďầu tư ngoài ra cầncó ngân hàng cần có thanh khoản Ďể Ďáp ứng tất cả các biến Ďộng hằng ngày về nhucầu rút tiền của khách hàng một cách kịp thời. Một quyết Ďịnh quan trọng của nhàquản lý của ngân hàng là sự quan tâm Ďến việc quản lý tính thanh khoản cụ thể là Ďolường trong mối liên quan của quá trình gửi và cho vay [Kosmidou,2008].Ngânhàng có thanh khoản tốt là ngân hàng có khả năng cân Ďối hợp lý giữa tiền gửi vàtiền cho vay. Đa số các nghiên cứu thực nghiệm sử dụng tỷ lệ dư nợ cho vay trêntổng tiền gửi của khách hàng Ďể Ďo lường tính thanh khoản. Một tỷ lệ cao hơn chothấy tính thanh khoản thấp nghĩa là ngân hàng Ďang Ďối mặt với rủi ro là do khảnăng Ďáp ứng nhu cầu rút tiền Ďột xuất của khách hàng giảm. Ngược lại một tỷ lệthấp lại cho thấy hoạt Ďộng ngân hàng chưa hiệu quả vì không tận dụng Ďược hếtcác nguồn vốn huy Ďộng.

    Video liên quan

    Chủ Đề