Ruộc bậc thang thường được làm ở đâu

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Ruộng bậc thang là một hình thức canh tác trên đất dốc của nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.

Ruộng bậc thang Batad thuộc vùng Cordillera, Di sản thế giới tại Philippines

Ruộng bậc thang tại tây bắc Việt Nam

Do ở các vùng cao, miền núi hiếm đất bằng để canh tác, nhất là trồng lúa nước, người ta khắc phục bằng cách chọn các sườn đồi, núi có đất màu bậc tam cấp để tạo thành những vạt đất bằng. Sau đó tùy vào ý định canh tác mà có thể để khô hoặc dẫn nước từ những đỉnh núi cao hơn về.

Canh tác ruộng bậc thang là loại hình canh tác độc đáo ở vùng Đông Nam Á, ruộng bậc thang là kiểu canh tác lúa nước trên địa hình đồi núi với một hệ thống thủy lợi khá tinh vi nhằm cung cấp nước cho sự sinh trưởng của cây lúa. Có thể nói loại hình canh tác ruộng bậc thang tồn tại một cách độc đáo ở các nước Đông Nam Á với các tộc người cụ thể. Ở Việt Nam có tộc người Hmông, Dao, Hà Nhì, La Hủ ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu. Ở Trung Quốc tại tỉnh Vân Nam thuộc châu Hồng Hà, Quý Châu với người Hà Nhì, HMông, Na Xi. Ở Thái Lan vùng núi cao Đông Bắc có tộc người Karen. Ở Indonesia, trên quần đảo Ba Li loại hình canh tác này cũng phổ biến, ở Philippine ở một số địa phương như Luzon, Man Da Nao, Pan Na Wan...

Ở Việt Nam hình thức canh tác này cũng rất phổ biến ở các vùng cao như Tây Nguyên, Tây Bắc hoặc các vùng Trung du ở Bắc bộ...

Từ xưa đến nay, hình ảnh các khu ruộng bậc thang vẫn luôn là một hình ảnh đẹp ở các vùng cao khiến du khách và các nhà nhiếp ảnh say mê và tốn nhiều phim ảnh.

  •  

    Ruộng bậc thang ở Banaue, di sản thế giới của Philippines

  •  

    Ruộng bậc thang của người Inca ở Pisac, Peru

  •  

    Ruộng bậc thang của người Hà Nhì tại Hồng Hà, Vân Nam, Trung Quốc, Di sản thế giới của UNESCO.

  •  

    Đồi nho tại Wachau, Áo

  •  

    Vườn nho bậc thang ở Lavaux, Thụy Sĩ

  •  

    Ruộng bậc thang Mù Cang Chải, La Pán Tẩn, Yên Bái

  •  

    Mùa thu về, lúa chín trên ruộng bậc thang Yên Minh, Hà Giang, Việt Nam.

  •  

    Ruộng bậc thang ở M'Drắk, Đắk Lắk.

  •  

    Ruộng bậc thang ở Ngọc Linh, Quảng Nam, Việt Nam

  •  

    Bên Đèo Khau Phạ, giữa Cao Phạ và Púng Luông, mùa nước đổ

  •  

    Ruộng bậc thang ở Sa Pa

  •  

    Ruộng bậc thang tại Sa Pa, Lào Cai

  •  

    gặt lúa tại ruộng bậc thang Sa Pa

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Ruộng bậc thang.
  • Ruộng bậc thang tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Terrace cultivation tại Encyclopædia Britannica [tiếng Anh]

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ruộng_bậc_thang&oldid=68341599”

Các câu hỏi tương tự

Đọc đoạn văn sau. Ghi dấu x vào ô trống trước các câu kể Ai làm gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của mỗi câu vừa tìm được.

Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc.

 Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu.

 Trong rừng, chim chóc hót véo von.

 Thanh niên lên rẫy.

 Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.

Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.

Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần.

Câu 1: [2 tích] Xếp các từ sau thành 2 cột [từ láy, từ ghép]:

nhăn nheo, cổ kính, trắng phau, thoang thoảng, xanh tươi

Câu 2: [2 tích] Tìm hai thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng.

.................................................................................................................
.................................................................................................................

Câu 3: [ 2 tích] Tìm tính từ trong câu sau:

Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa hương lúa ngậm đòng và hương sen.

Câu 4: [2 tích] Ghi dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau [đánh dấu trực tiếp vào đoạn văn]:

Bác tự cho mình là người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận, là đầy tớ trung thành của nhân dân. Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Câu 5: [4 tích] Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu trong đoạn văn dưới đây và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?

“Tảng sáng vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía tây ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên bắt chéo qua thung lũng trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn...”

Câu 6: [7 tích] Trong bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” nhà thơ Đặng Hiển có viết:

Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về 

Cơn mưa dài chặn lối.

Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức....

Nhưng chị vẫn hái láCho thỏ mẹ, thỏ conEm thì chăm đàn nganSáng lại chiều no bữaBố đội nón đi chợ

Mua cá về nấu chua

Hãy đặt mình vào vai em bé trong bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” viết một bức thư gửi mẹ.

phân biệt từ láy và từ ghép:xinh xinh,nhỏ nhẹ,bạn bè,ngoan ngoãn,mùa mưa,kỉ niệm,rụt rè,khe khẽ,rào rào,lon ton,lao xao,vui vẽ,thung lũng.

từ ghép:

từ láy:

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu phía dưới:

Trống đồng Đông Sơn có hình trụ. Thân trống có hình hoa văn khắc hình chiếc thuyền, hình võ sĩ, chim muông và ruộng bậc thang. Tất cả hình ở thân trống được khắc nổi, trang trí theo hình chữ nhật và được sắp xếp rất cân đối. Quai trống được đúc theo hình dây thừng bện. Mặt trống trơn láng, không có hoa văn, sáng như soi gương được. Chân trống là phần loe hình phễu của khối trụ tròn. Trống đồng là cổ vật thể hiện đời sống của nhân dân và văn hóa của người Việt cổ, được làm từ thế kỉ VI và thế kỉ VII trước Công nguyên.

[Theo Hoa văn trên trống đồng Đông Sơn]

Em hãy viết tiếp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các ý sau:

Video liên quan

Chủ Đề