Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức

Phép đo một đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được qui ước làm đơn vị.

  • Công cụ để so sánh gọi là dụng cụ đo.
  • Đo trực tiếp: So sánh trực tiếp qua dụng cụ.
  • Đo gián tiếp: Đo một số đại lượng trực tiếp rồi suy ra đại lượng cần đo thông qua công thức.

Đơn vị đo

Hệ đơn vị đo thông dụng hiện nay là hệ SI.

Hệ SI qui định 7 đơn vị cơ bản : Độ dài : mét (m) ; thời gian : giây (s) ; khối lượng : kilôgam (kg) ; nhiệt độ : kenvin (K) ; cường độ dòng điện : ampe (A) ; cường độ sáng : candela (Cd) ; lượng chất : mol (mol).

Sai số hệ thống

Là sự sai lệch do phần lẻ không đọc được chính xác trên dụng cụ (gọi là sai số dụng cụ ΔA’) hoặc điểm 0 ban đầu bị lệch. Sai số dụng cụ ΔA’ thường lấy bằng nữa hoặc một độ chia trên dụng cụ. Sai số hệ thống là 1 trong 2 loại sai số chính sai số của phép đo các đại lượng vật lý.

Sai số ngẫu nhiên

Là sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác quan của con người do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. Sai số ngẫu nhiên là 1 trong 2 loại sai số chính sai số của phép đo các đại lượng vật lý.

Giá trị trung bình

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức

Giá trị trung bình

Cách xác định sai số của phép đo

Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo:

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức

Sai số tuyệt đối mỗi lần đo

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo:

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo

Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số tuyệt đối trung bình và sai số dụng cụ:

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức

Sai số tuyệt đối của phép đo

Cách viết kết quả đo

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức

Cách viết kết quả đo

Sai số tỉ đối

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức

Sai số tỉ đối

Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp

Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng. Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.

Nếu trong công thức vật lí xác định các đại lượng đo gián tiếp có chứa các hằng số thì hằng số phải lấy đến phần thập phân lẻ nhỏ hơn tổng các sai số có mặt trong cùng công thức tính.

Nếu công thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp và các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao thì có thể bỏ qua sai số dụng cụ.

Kiến thức tham khảo

Kiến thức liên quan: Chuyển động thẳng đều Chuyển động thẳng biến đổi đều

Kiến thức liên quan: Vật rơi tự do từ độ cao H

Bài viết liên quan: Định luật bảo toàn khối lượng + năng lượng + cơ năng + động lượng

Bài viết liên quan: Kiến thức tổng hợp về Công và Công suất!

Bài viết liên quan: Định luật Newton

Bài viết liên quan: Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton

Bài viết tham khảo: Định luật Kirchhoff 1 + 2

Bài viết tham khảo: Định luật Ohm

Chuyên mục tham khảo: Vật lý học

Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc vui lòng comment phía dưới hoặc Liên hệ chúng tôi!

Chúng tôi luôn sẵn sàng đem lại những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng!

Youtobe Facebook Twitter

I. PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ. HỆ ĐƠN VỊ SI

1. Phép đo các đại lượng vật lí  

Phép đo một đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng vật lí cùng loại được quy ước làm đơn vị.

2. Đơn vị đo   

Hệ SI (hệ thống đơn vị đo được quy định thống nhất áp dụng nhiều nước trên thế giới) quy định 7 đơn vị cơ bản là:

1. Đơn vị độ dài: mét (m)

2. Đơn vị thời gian: giây (s)

3. Đơn vị khối lượng: kilôgam (kg)

4. Đơn vị nhiệt độ: kevin (K)

5. Đơn vị cường độ dòng điện: ampe (A)

6. Đơn vị cường độ sáng: canđêla (Cđ)

7. Đơn vị lượng chất: mol (mol)

Ngoài ra, còn có nhiều đơn vị khác.

II. SAI  SỐ PHÉP ĐO

1. Sai số hệ thống   

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức

Sai số dụng cụ là một trong những nguyên nhân gây ra sai số hệ thống.

2. Sai số ngẫu nhiên

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức

Sai số do các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài được gọi là sai số ngẫu nhiên.

*Chú ý :

      Sai số hệ thống do lệch điểm 0 ban đầu là loại sai số cần phải loại trừ bằng cách hiệu chỉnh chính xác điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo trước khi tiến hành đo.

      Sai sót : trong khi đo, còn có thể mắc phải sai sót. Do lỗi sai sót, kết quả nhận được khác xa giá trị thực. Trong trường hợp nghi ngờ có sai sót, cần phải đo lại và loại bỏ giá trị sai sót.

3. Giá trị trung bình

Giá trị trung bình được tính theo công thức:

$\overline A  = \frac{{{A_1} + {A_2} + ...{A_n}}}{n}$

4. Các xác định sai số của phép đo

Sai số tuyệt đối trung bình của $n$ lần được tính theo công thức:

$\overline {\Delta A}  = \frac{{\Delta {A_1} + \Delta {A_2} + ...\Delta {A_n}}}{n}$

Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ:

$\Delta A = \overline {\Delta A}  + \Delta A'$

5. Cách viết kết quả đo

Kết quả đo đại lượng $A$ không cho dưới dạng một con số, mà cho dưới dạng một khoảng giá trị, trong đó chắc chắn có chứa giá trị thực của đại lượng $A :$

$A = \overline A  \pm \Delta A$

6. Sai số tỉ đối  

$\delta A = \frac{{\Delta A}}{{\overline A }}.100\% $

Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.

7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp  

Để xác định sai số của phép đo gián tiếp, ta có thể vận dụng quy tắc sau đây:

- Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.

- Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.


Page 2

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức

SureLRN

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức