Sắp xếp các cụm tự sau cho dung trình tự đọc bản vẽ nhà

Câu 1/ Sắp xếp các cụm từ trong khung sao đúng trình tự đọc bản vẽ lắp:KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2/ Bản vẽ lắp dùng để làm gì?Trả lời: Bản vẽ lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.Bảng kê, khung tên, tổng hợp, phân tích chi tiết, kích thước, hình biểu diễn.MỤC TIÊU: Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản. Bài 15: BẢN VẼ NHÀI. Nội dung bản vẽ nhàBài 15: BẢN VẼ NHÀBản vẽ nhà một tầngI. Nội dung bản vẽ nhàBản vẽ nhà dùng để làm gì?Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.I. Nội dung bản vẽ nhàBài 15: BẢN VẼ NHÀBản vẽ nhà dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.Bản vẽ nhà một tầngQuan sát bản vẽ nhà một tầng và cho biết bản vẽ nhà có mấy hình chiếu? I. Nội dung bản vẽ nhàBản vẽ nhà gồm: [ hình chiếu đứng] mặt đứng , [hình chiếu bằng] mặt bằng, [ hình chiếu cạnh] mặt cắt. Mặt bằng là hình cắt hay hình chiếu?Mặt bằng có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu bằng [ song song với nền nhà ].Mặt bằng diễn tả các kích thước nào của ngôi nhà?Mặt bằng diễn tả vị trí kích thước các phòng, số cửa đi, cửa sổ, chiều dài, rộng của cả ngôi nhà.Trả lời: Mặt bằng là hình cắt.Mặt bằng có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu nào? I. Nội dung bản vẽ nhàa. Mặt bằng: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu bằng nhằm diễn tả vị trí, kích thước các phòng, số cửa đi, cửa sổ…. Bài 15: BẢN VẼ NHÀMặt đứng có hướng chiếu từ phía nào của ngôi nhà? Hướng chiếu từ phía trước của ngôi nhà.Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà?Diễn tả hình dạng bên ngoài của ngôi nhà.I. Nội dung bản vẽ nhàb. Mặt đứng: Là hình chiếu mặt ngoài của ngôi nhà, nhằm diễn tả mặt chính hay mặt bên. Bài 15: BẢN VẼ NHÀMặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu nào?Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh.Mặt cắt diễn tả các kích thước nào của ngôi nhà?Diễn tả các kích thước ngôi nhà theo chiều cao.I. Nội dung bản vẽ nhàc. Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm diễn tả các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.?Bài 15: BẢN VẼ NHÀII. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà Bài 15: BẢN VẼ NHÀI. Nội dung bản vẽ nhàCửa đi một cánhQuan sát kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà và cho biết tên gọi của nó.Cửa đi hai cánhCửa sổ đơnCửa sổ képQuan sát kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà và cho biết tên gọi của nó.Cầu thang trên mặt cắtCầu thang trên mặt bằngIII.Đọc bản vẽ nhàBài 6: BẢN VẼ NHÀII. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà I. Nội dung bản vẽ nhàIII.Đọc bản vẽ nhàBài 6: BẢN VẼ NHÀBảng 15.2. Trình tự đọc bản vẽ nhàBản vẽ nhà một tầng- Tên gọi ngôi nhà- Tỉ lệ bản vẽ- Nhà một tầng.- 1: 100Khung tên- Tên gọi hình chiếu- Mặt đứng- Tên gọi mặt cắt- Mặt cắt A-A, mặt bằng.2. Hình biểu diễn- Kích thước chung- Rộng 48003. Kích thước- Kích thước chung- Rộng 4800, dài 6300,cao 4800- Kích thước chungKích thước từng bộ phận- 4800, 6300, 4800- Phòng sinh hoạt chung:[4800 x 2400]+[2400 x 600]- Kích thước chungKích thước từng bộ phận- 4800, 6300, 4800- Phòng ngủ:2400 x 2400- Kích thước chungKích thước từng bộ phận- 4800, 6300, 4800- Hiên rộng:2400 x 1500- Kích thước chungKích thước từng bộ phận - Nền cao: - 4800, 6300, 4800600 Tường cao: 2700Mái cao: 15004. Các bộ phận- Số phòng- 3 phòng gồm: 2 phòng ngủ, 1 phòng sinh hoạt chung4. Các bộ phận- Số cửa đi và số cửa sổ- 1 cửa đi 2 cánh, 6 cửa sổ đơn.4. Các bộ phận- Các bộ phận khác- 1 hiên có cầu thang và lan canCỦNG CỐCâu 1: Em hãy chọn cách ghép câu đúng. Câu 2: Em hãy chọn cặp đôi ký hiệu đúng ?Câu 2: Em hãy chọn cặp đôi ký hiệu đúng ? Câu 3: Trình tự các bước đọc bản vẽ nhà là: a. Khung tên, các bộ phận, kích thước, hình biểu điễn.b. Khung tên, hình biểu diễn, các bộ phận, kích thước.c. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.d. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, các bộ phận.DẶN DÒ1/ Do?c ba?n ve~ nha` sgk. Ho?c thuụ?c tri`nh tu? do?c va` nụ?i dung cõ`n hiờ?u trong ba?ng 15.2 sgk.2/ Xem lại các bài đã học ở phần vẽ kĩ thuật để chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết.Bài học kết thúc

nguon VI OLET

Giải vở bài tập công nghệ 8 – Bài 13. Bản vẽ lắp giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Sách Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Công Nghệ Lớp 8 [Ngắn Gọn]

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

    I. NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ LẮP [Trang 24-vbt Công nghệ 8]

    – Hãy ghi các nội dung chính của bản vẽ lắp vào các ô của sơ đồ sau:

    Lời giải:

    – Hãy điền các cụm từ chi tiết máy, sản phẩm vào chỗ trống […] của câu sau đây cho đúng.

    Lời giải:

    Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm

    II. ĐỌC BẢN VẼ LẮP [Trang 24-vbt Công nghệ 8]

    – Hãy ghi số thứ tự vào các ô trống của những mục sau để chỉ trình tự đọc vẽ lắp

    Lời giải:

    3 Hình biểu diễn
    2 Bảng kê
    5 Phân tích chi tiết
    1 Khung tên
    6 Tổng hợp
    4 Kích thước

    – Trên bản vẽ lắp thường ghi các loại kích thước nào?

    Lời giải:

    + Kích thước quy cách

    + Kích thước lắp ráp

    + Kích thước đặt máy

    + Kích thước định khối

    + Kích thước giới hạn.

    Câu 1 [Trang 25-vbt Công nghệ 8]: So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết. Bản vẽ lắp dùng để làm gì?

    Lời giải:

    Bản vẽ lắp Bản vẽ chi tiết

    – Hình biểu diễn: hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy của bộ vòng đai.

    – Kích thước: gồm kích thước chung của bộ vòng đai, kích thước lắp ráp các chi tiết.

    – Bảng kê: gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu.

    – Khung tên: gồm tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế [sản xuất].

    – Hình biểu diễn: gồm hình cắt [ở vị trí hình chiếu đứng] và hình chiếu cạnh, Biểu diễn hình dạng bên trong, bên ngoài của ống lót.

    – Kích thước: gồm kích thước đường kính ngoài, đường kính trong và chiều dài. Đơn vị là milimét.

    – Yêu cầu kĩ thuật: gồm chỉ dẫn về gia công, xử lí bề mặt…

    – Khung tên: gồm tên gọi chi tiết máy, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế [chế tạo].

    – Bản vẽ lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm

    Câu 2 [Trang 25-vbt Công nghệ 8]: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp

    Lời giải:

    – 1. Khung tên.

    – 2. Bảng kê.

    – 3. Hình biểu diễn.

    – 4. Kích thước.

    – 5. Phân tích chi tiết.

    – 6. Tổng hợp

    Video liên quan

    Chủ Đề