Sơ đồ cơ cấu to chức của Ngân hàng

Luận văn tốt nghiệpKhoa: Ngân hàngPhó Giám ĐốcPhòng TínDụngPhòng kế Toán+ Ngân QuỹPhòng hành chính nhân sự[Nguồn: Phòng hành chính Ngân hàng VIB Lê Thánh Tông Hoàn Kiếm]Chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các phòng ban- Phòng giao dịch:+ Phòng giao dịch: Số 5 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội- Ban Giám đốc: Ban giám đốc gồm có 01 giám đốc chi nhánh và 01 phó giámđốc, chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh, bao gồm cả việcgiao chỉ tiêu cho các bộ phận và nhận chỉ tiêu từ cấp trên. Ban giám đốc chịu tráchnhiệm báo cáo với cấp trên những kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánhđồng thời làm cầu nối giữa cấp trên trực tiếp của chi nhánh với từng nhân viên,chuyên viên trong chi nhánh, đưa những chủ trương của cấp trên xuống đến từngnhân viên.- Phòng kế toán ngân quỹ: Thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, mở tàikhoản cho khách hàng, thanh toán các nghiệp vụ phát sinh, thu chi tiền mặt choKH [Nội tệ, ngoại tệ...] thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt,thanh toán quốc tế và lập báo cáo kế toán hàng tháng, hàng năm.Trong đó, Phòng kế toán - ngân quỹ bao gồm các bộ phận sau :- Bộ phận hạch toán kế toán- Bộ phận ngân quỹ- Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộMSV: 1240146022Nguyễn Thị Bích Lan Luận văn tốt nghiệpKhoa: Ngân hàng- Phòng tín dụng: Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh, kiểmtra, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay của các đơn vị vay vốn. Là nơi huy độngvốn, là nơi lập, thẩm định hồ sơ vay vốn và đề xuất cho vay hay không trước khitrình ban giám đốc phê duyệt. Phòng bao gồm 01 Trưởng phòng, 01 Phó phòng và08 cán bộ tín dụng. Mỗi cán bộ tín dụng phụ trách các khu vực riêng theo phâncông.- Phòng hành chính nhân sự: Tổ chức thực hiện công tác văn thư lưu trữ, hànhchính quản trị, tuyên truyền tiếp thị...; giúp giám đốc qui hoạch , bố trí sắp xếp cánbộ; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cùng công nhân viên chức trong đơn vị theoyêu cầu và quyết định của ngành.2.1.3. Các nghiệp vụ chủ yếu của chi nhánhHuy động vốn- Khai thác, nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác trongvà nước ngoài dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiềngửi khác bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoàinước theo quy định.Cho vay, đầu tư- Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ, ngoại tệ với các TCTD và dân cư vàcác loại cho vay khác theo quy định của Ngân hàng.- Mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộchứng từ và các dịch vụ về ngoại hối.Thanh toán- Cung ứng các phương tiện thanh toán.- Cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quyđịnh nghiệp vụ tài trợ thương mại khác.2.1.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàngMSV: 1240146023Nguyễn Thị Bích Lan Luận văn tốt nghiệpKhoa: Ngân hàngHoạt động huy động vốn2.1.4.1.Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ năm 2012 – 2014 như sau:Đơn vị: Triệu đồngNămNăm 2012Năm 2013TỷSố tiềnChỉ tiêutrọngNăm 2014TỷSố tiềnTỷtrọng%Năm 2013/2012Số tiềntrọng%%Số tiền[+/-]Tỷ lệ%Năm 2014/2013Số tiền[+/-][+/-]Tỷ lệ%[+/-]Tổng nguồnvốn huy651.221100922.564100778.211100+271.343+41,7 -144.353 -15,6độngPhân theo kỳ hạn-Tiền gửikhông kỳ55.4778,52117.77312,7087.14311,2+62.296+112,3 -30.630 -26.01595.74491,48804.79187,30691.06888,8+209.047+35,1 -113.723 -14,13299.00050,18419.29652,1372.00253,83+120.296+40,23 -47.294 -11,28296.74441,3385.49535,2319.06634,97+88.751hạn-Tiền gửi cókỳ hạnNgắn hạnTtrung vàdài hạn+30-66.429 -17,23Phân theo chủ thể gửi tiền- CácTCKT/TCTD- Tiền gửidân cư- Phát hànhGTCG430.97766,18679.48573,65505.46564,95+248.508+57,7 -174.020 -25,6209.52932,17230.02224,9242.27831,13+20.493+9,78 +12.256 +5,3310.7151,6513.0571,4530.4683,9+2.342+21,9 +17.411 +133,4Phân theo đơn vị tiền tệ- Nội tệ631.98297893.16896,8174.721196+26.1186+41,3 -14.5957 -16,3- Ngoại tệ19.239329.3963,1931.0004+1.0157+52,8 +0.1604 +5,46[Nguồn: Tổng hợp báo cáo chỉ tiêu tín dụng từ năm 2012 – 2014]Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy:- Tổng nguồn vốn huy động: Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh qua 3 nămcó sự biến động tăng giảm khác nhau. Cụ thể tổng nguồn vốn huy động năm 2013tăng mạnh so với năm 2012 là 271.343 trđ tương ứng với 41,7%. Đấy cũng nhờNH đã có nhiều biện pháp tích cực, áp dụng linh hoạt các sản phẩm tiền gửi, huyMSV: 1240146024Nguyễn Thị Bích Lan Luận văn tốt nghiệpKhoa: Ngân hàngđộng tiền gửi dự thưởng bằng vàng do VIB tổ chức. Nhưng năm 2014 tổng nguồnvốn lại giảm so với năm 2013 tương đối nhiều là 144.353 trđ tương ưng với-15,6%. Vì năm 2014 là một năm có lạm phát, sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt giữacác ngân hàng nên rất khó khăn trong việc huy đông vốn.- Huy động vốn theo thời hạn: Trong tổng huy động vốn, tiền gửi không kỳ hạnchiếm tỷ trọng nhỏ vì lãi suất tiền gủi không kỳ hạn là rất thấp chỉ phù hợp vớinhững người gửi tiền muốn sử dụng khả năng thanh toán. Trong tiền gửi có kỳ hạn,tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tiền gửi trung và dài hạn. Cụ thể, năm2012; 2013 và 2014 có tỷ trọng lần lượt là 50,18%; 52,1% và 53,83% trong tổnghuy động vốn. Ngược lại thì tỷ trọng trung và dài hạn giảm dần qua các năm. Năm2012 là 41,3%, năm 2013 là 35,2% và năm 2014 là 34,97%. Nguyên nhân là do cólạm phát nên khách hàng không muốn gửi dài hạn.- Huy động vốn theo chủ thể gửi tiền: Nguồn huy động được của chi nhánh chủyếu là từ các TCKT/TCTD chiếm tỷ trọng 66,18% năm 2012, 73,65% năm 2013và chiếm 64,95% năm 2014 tổng nguồn huy động. Còn về tiền gửi dân cư và pháthành giấy tờ có giá thì có tăng dần qua các năm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng nguồn huy động. Năm 2013 so với năm 2012, tiền gửi dân cư tăng20.493 trđ [9,78%]. GTCG tăng 2.342 trđ [21,9%]. Năm 2014 tiền gửi dân cư tăng12.256 trđ [5,33%] và đặc biệt là về phát hành GTCG tăng hơn gấp 2 lần là17.411 trđ [133,4%] so với năm 2013.Vì nguồn huy động từ dân cư chủ yếu làmuốn gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài nhưng với tình hình do biến động lãi suất lớn nênngười dân không muốn gửi tiền dài hạn để tránh rủi ro.- Huy động theo đơn vị tiền tệ: Chủ yếu vẫn là nguồn huy động bằng nội tệ, nguồnhuy động bằng ngoại tệ có nhưng rất ít, trong đó chủ yếu là USD, tuy nhiên quyđổi ra ngoại tệ thì vẫn chiếm tỷ trọng còn khiêm tốn trong tổng nguồn vốn. Năm2013 và 2014 huy động bằng ngoại tệ đang có xu hướng tăng lên, năm 2013 tăng10.157 trđ ,tương ứng với 52,8% so với năm 2012. Và 2014 cũng tăng so với 2013là 1.604 trđ tương ứng với 5,46%. Đây cũng là nhờ NH đã tăng cường công tácthông tin, quảng bá các hình thức huy động, mở rộng mạng lưới huy động tiết kiêmMSV: 1240146025Nguyễn Thị Bích Lan Luận văn tốt nghiệpKhoa: Ngân hàngbằng ngoại tệ,…đấy cũng là một trong những dấu hiệu đáng mừng để chúng ta cốgắng phát huy trong những năm tiếp theo.Hoạt động cho vay2.1.4.2.Bảng 2.2: Tình hình dư nợ cho vayĐơn vị: triệu đồngNămNăm 2012SốChỉ tiêutiềnTổng dư nợNăm 2013TỷtrọngNăm 2014TỷSố tiền%TỷtrọngSố tiền%trọng%2013/2012Số tiền[+/-]Tỷ lệ%[+/-]2014/2013TỷSố tiềnlệ[+/-]%432.288100666.851100840.613100[+/-]+234.563 +54,26 +17.3761 +20,06432.288100666.851100840.613100+234.563 +54,26 +17.3761 +20,06Cho vay tổ chức 302.36669,9477.75171,35592.20870,5+175.385129.92230,1191.10028,65248.40729,5+61.178 + 47,09 +57.307432.288100666.851100840.613100+234.563 +54,26 +173.761 +26,06DN ngắn hạn305.43570,66422.32163,33560.90566,73 +116.787 + 38,36 +138.584 +32,81DN trung-DH126.85329,34244.53136,67279.70833,27 +117.678 + 92,8 +35.177 +14,39Cho vay1. Phân loạitheo đối tượngCho vay cánhân2. Phân loạitheo kỳ hạn+ 58+114.457 +24+30[ Nguồn trích dẫn : Tổng hợp báo cáo chỉ tiêu tín dụng năm 2012-2014]Qua bảng số liệu ta thấy:-Tổng dư nợ: Tổng dư nợ cho vay của chi nhánh tăng dần qua các năm. Năm 2013so với năm 2012 tăng 234.564 trđ tương ứng với 54,26%. Năm 2014 tăng so vớinăm 2013 là 173.761 trđ tương ứng với 26,06%. Do kinh tế bất ổn, lạm phát tăngcao nên nhu cầu cho vay ngày càng tăng cao nên tổng dư nợ của chi nhánh tăngdần qua các năm. Tuy nhiên năm 2014 huy động vốn của ngân hàng lại giảm nhiềuso với năm 2013 mà ngân hàng lại để tông dư nợ tăng , đây cũng là một thực tếđáng lo ngại.MSV: 1240146026Nguyễn Thị Bích Lan Luận văn tốt nghiệp-Khoa: Ngân hàngCho vay theo kỳ hạn:Dư nợ ngắn hạn năm 2014 đạt 560.905 trđ chiếm tỷ trọng là 66,73%. Năm2013 đạt 422.321 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 63,33% và tăng so với năm 2012 là26.886 trđ tương ứng với 6,8%. Năm 2012 đạt 305.435 trđ chiếm 70,66% trongtổng dư nợ. Năm 2014 so với năm 2013 là 138.584 trđ tương ứng với 32,81%.Dư nợ trung và dài hạn năm 2014 đạt 279.708 trđ chiếm 33,27%. Năm 2013 đạt244.531 trđ chiếm 36,67% và năm 2012 đạt 126.853 trđ chiếm 29,34% trong tổngdư nợ.Tốc độ dư nợ ngắn hạn tăng dần qua các năm, còn tốc độ dư nợ trung vàdài hạn thì giảm dần qua các năm là vì lãi suất biến đổi bất ổn nên để tránh rủi roNH hạn chế cho vay trung dài hạn.- Cho vay theo đối tượng:Nhìn vào bảng số liệu ta thấy được tình hình cho vay đối với cá nhân và tổchứ có tăng dần qua các năm song việc tăng lên đó nếu đem ra so sánh mức độtăng trường giữa năm 2013/2012 và 2014/2013 thì rõ ràng là đang có sự giảm sút.Nguyên nhân của việc giảm sút đó là do tình hình kinh tế trong những năm vừaqua không khả quan, việc cho vay đối với cá nhân, tổ chức Ngân hàng phải xemxét kỹ lưỡng để tránh rủi ro và kiểm soát vấn đề nợ xấu ở mức thấp nhất. Đi vào cụthể ta thấy được tình hình cho vay của ngân hàng đối với cá nhân và tổ chức.Trong những năm 2012-2014 việc các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn củangân hàng là rất khó khăn do tình hình kinh tế không được khả quan chính vì vậymà nhìn vào bảng số liệu việc cho vay đối với cá nhân có xu hướng tăng lên trongnăm 2014 cụ thể là năm 2014/2013 tăng 30%, còn cho vay đối với tổ chức tăng24% năm 2014/2013 chêch lệch là 6%. Việc xu hướng cho vay đối với cá nhântăng lên là do cho vay với kỳ hạn ngắn và rủi ro không cao như cho vay đối với tổchức.2.1.4.3. Các hoạt động khác của Ngân hàngHoạt động thanh toán quốc tếTrong thời gian gần đây, thị trường ngân hàng đang phát triển mạnh mẽMSV: 1240146027Nguyễn Thị Bích Lan Luận văn tốt nghiệpKhoa: Ngân hàngdo nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, các ngân hàng thương mại trong nướcđang hòa nhập với thế giới từ khi Việt Nam gia nhậpWTO, dịch vụ TTQT đangngày càng được đa dạng hóa và hiện đại hóa đúng như mục đích vươn lên tầmquốc tế của VIB Bank Việt Nam.Chi nhánh VIB Bank Lê Thánh Tông Hoàn Kiếm đã ngày càng ưu tiên pháttriển việc cung ứng các dịch vụ TTQT, coi đây là một chiến lược quan trọng nhằmđáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng. Các phương thức TTQT tại VIBBank Hoàn Kiếm ngày càng đa dạng, tuy nhiên các phương thức chủ yếu được sửdụng và đóng góp cao vào doanh thu của chi nhánh là: nhờ thu, chuyển tiền và tíndụng chứng từ.Doanh số hoạt động và phí dịch vụ TTQT tăng mạnh qua các năm thể hiệnsự trưởng thành cả về quy mô và chất lượng.Hoạt động phát hành và thanh toán thẻTốc độ phát triển thanh toán thẻBên cạnh những con số tăng trưởng sản phẩm thẻ của VIB Bank năm 2007,dịch vụ thanh toán thẻ của VIB Bank trong năm qua cũng không ngừng gia tăng.Số lượng điểm chấp nhận thanh toán thẻ đạt 940 thiết bị [ tăng 3 lần so với sốlượng thiết bị năm 2006 ], góp phần đưa con số thiết bị chấp nhận thẻ của VIBBank lên 1230 máy. Doanh số thẻ tăng đều trong các quý và đạt gần 8.5 triệu USDcả năm.Tình hình phát triển thanh toán thẻ trên toàn hệ thốngDịch vụ thanh toán chấp nhận thẻ là dịch vụ tương đối mới trong các sảnphẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân của hầu hết các Ngân hàng Việt Namnói chung và VIB Bank nói riêng. Do vậy, sau gần một năm hoạt động, việc pháttriển các dịch vụ thanh toán thẻ mới chỉ tập chung tại hai đầu mối Hà Nội và TPHồ Chí Minh. Số điểm thanh toán chấp nhận thẻ [ TTCNT ] tại Hà Nội chiếm46%; TP HCM chiếm 49% trên toàn hệ thống. Doanh số thanh toán của khu vựcHà Nội chiếm tới 72% doanh thu trên toàn hệ thốngDịch vụ quản lý dòng tiềnMSV: 1240146028Nguyễn Thị Bích Lan Luận văn tốt nghiệpKhoa: Ngân hàngDịch vụ quản lý dòng tiền của VIB được triển khai từ năm 2008 nhằm giảmthiểu tối da thời gian, chi phí quản lý tiền giúp quản lý khoản phải thu, khoản phảichi một cách hiệu quả, theo dõi và chủ động được nguồn tài chính cho doanhnghiệp. Công nghệ hiên đại, tự động chuyển tiền từ nhiều tài khoản con về một tàikhoản mẹ và ngược lại đồng thời nguồn tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp còn sinhlời một cách tối đa. Từ năm 2008 đến nay, VIB đã ký kết một số hợp đồng quản lýdòng tiền với các công ty lớn như: Tổng công ty Rượu bia nước giải khát Sài Gòn,Tổng công ty dầu Việt Nam, công ty cổ phần bảo hiểm AAA,… d/ Các dịch vụkhác: bảo lãnh cá nhân, sản phẩm hợp tác bảo hiểm, chi hộ lương, ngân quỹ, baothanh toán…2.1.4.4. Kết quả hoạt động kinh doanhBảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanhĐơn vị: Triệu đồngNăm 2013/2012Năm2012Chỉ tiêuNăm2013Năm2014Năm 2014/2013Số tiền[+/-]Tỷ lệ%[+/-]Số tiền[+/-]Tỷ lệ%[+/-]Tổng thu nhập45.030 69.463 87.56324.43354,2518.10026,05Tổng chi phí30.024 47.570 64.05117.54658,4316.48134,64Chênh lệch thu chi 15.006 21.893 23.5126.88745,891.6197,4[Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2012 – 2014]Qua bảng số liệu trên ta thấy được mặc dù điều kiện khó khăn do biến độngvề thị trường nhưng chênh lệch thu chi vẫn tăng đều qua các năm. Năm 2013 đạt21.893 trđ tăng 6.687 trđ tương ứng với 45,89% so với năm 2012. Tổng thu nhậpcủa năm 2013 tăng 24.443 trđ so với năm 2012, bù lại thì tổng chi phí của năm2013 lại tăng so với năm 2012 nên chênh lêch thu chi thì vẫn tăng. Năm 2014tổng thu nhập và tổng chi phí đều tăng so với năm 2013. Cụ thể tốc độ tổng thunhập 2014 tăng 26,05% và tốc độ tổng chi phí cũng tăng ít hơn là 34,64% so vớinăm 2013 nên chênh lệch thu chi năm 2014 tăng 1.619 trđ tương ứng với 7,4% soMSV: 1240146029Nguyễn Thị Bích Lan Luận văn tốt nghiệpKhoa: Ngân hàngvới 2013. Đây cũng nhờ NH có sự chi tiêu, vận dụng hợp lý về tốc độ giữa tổngthu nhập và tổng chi phí của chi nhánh.Nhìn vào bảng trên đây, ta có thể thấy được chênh lệch thu chi qua các nămcó tăng song mức tăng đấy đem ra so sánh về tỉ trọng giữa năm 2013/2012 và năm2014/2013 tương ứng với 45,89% và 7,4%. Mặc dù trong tình hình kinh tế bất ổnsong ngân hàng vẫn có những chính sách cụ thể qua đó chênh lệch thu chi củangân hàng vẫn tăng dần qua các năm.2.2.Thực trạng hiệu quả huy động vốn từ tiền gửi dân cưTỷ lệ tăng trưởng vốn tiền gửi huy động từ dân cưBảng 2.6. Tỷ lệ tăng trưởng vốn tiền gửi huy động từ dân cưĐVT: triệu đồngChỉ tiêuNămTổng vốn huyđộngTổng vốn huyđộng tiền gửitừ dân cưNăm2012Năm2013Năm 2013/2012Năm 2014/2013Số tiền[+.-]Tỷ lệ[+,-]Số tiền[+.-]-144.353 -15,6Năm2014651.221922.564778.211271.34341,7209.529230.022242.27820.4939,78Tỷ lệ[+,-]12.256[Nguồn: Báo cáo tài chính của VIB năm 2012 – 2014]Nhận xét:Qua 3 năm tỷ lệ tăng trưởng vốn huy động tiền gửi từ dân cư của ngânhàng đang tăng từ 209.529 trong năm 2012, qua năm 2013 tăng lên 230.022tương ứng tăng 20.493 tỷ lệ tăng 9,78% so với năm 2012, năm 2014 tăng12.256 so với năm 2013 tỷ lệ tăng 5,33%.MSV: 1240146030Nguyễn Thị Bích Lan5,33

Video liên quan

Chủ Đề