So sánh các phần mềm quản lý thư viện

  • Cho dù đó là sách, nhật san, báo chí hay tạp chí, bạn chỉ cần quét mã vạch ISBN và nhập các chi tiết như tiêu đề, tác giả, ngôn ngữ, tên nhà xuất bản và năm xuất bản để thêm tài nguyên vào cơ sở dữ liệu trung tâm. 

  • Bạn cần đăng ký hội viên mới? Chỉ cần điền tên, số điện thoại di động và địa chỉ email của họ rồi tải ảnh lên. Với tính năng báo cáo mạnh mẽ, người quản lý thư viện có thể dễ dàng quản lý chi tiết thành viên, theo dõi sách mượn và lọc dữ liệu theo chi tiết cụ thể như ngày đến hạn hoặc số lần ghé thư viện.

  • Kiểm tra khách nhập chỉ bằng thao tác quẹt thẻ. Thời gian họ đăng nhập sẽ được tự động thêm vào báo cáo. Người quản lý thư viện cũng có thể xem người đọc nào đã đi vào thư viện vào thời gian cụ thể hoặc toàn bộ lịch sử của mỗi lần đến của thành viên.

  • Thành viên có thể sử dụng ứng dụng để yêu cầu sách mới hoặc gia hạn ngày đến hạn. Các yêu cầu được ghi lại theo loại [mới hoặc gia hạn] trong từng báo cáo. Sau đó, người quản lý thư viện có thể phê duyệt hoặc từ chối yêu cầu, dựa trên tình trạng sẵn có của sách.

  • Ứng dụng quản lý thư viện này được cung cấp bởi Deluge - một ngôn ngữ lập trình mã nguồn ngắn sử dụng logic để giúp bạn tự động hóa workflow. Bạn cần bao gồm một tính năng mới hoặc thay đổi một tính năng hiện có? Chỉ cần kéo và thả các trường từ trình tạo trực quan của chúng tôi và thêm một vài dòng mã. 

  • Duy trì kết nối với doanh nghiệp của bạn dù bạn ở bất cứ đâu. Với Zoho Creator, các ứng dụng do bạn tạo hoặc cài đặt đều tự động có trên các thiết bị iOS và Android. Cập nhật thông tin tài nguyên, phê duyệt yêu cầu sách và kết nối với các thành viên mọi lúc mọi nơi.

  • Các ứng dụng được xây dựng trên Zoho Creator được tích hợp chặt chẽ với các sản phẩm Zoho khác, như Books, CRM và SalesIQ để đáp ứng mọi nhu cầu hỗ trợ của bạn. Bạn có thể sử dụng Zapier để dễ dàng tích hợp ứng dụng này với phần mềm hiện có hoặc với các ứng dụng của bên thứ ba như PayPal và Google Suite. 

KIPOS Knowledge Information Portal Solution là dự án phát triển phần mềm lớn nhất của Công ty Hiện Đại cho lĩnh vực quản lý thông tin tư liệu và thư viện.

Phần mềm thư viện Kipos được xây dựng với mục tiêu trở thành một giải pháp tổng thể tích hợp hoàn chỉnh để hỗ trợ tối đa công tác quản lý, khai thác mọi dạng thông tin tư liệu, từ truyền thống tới tài liệu số và xuất bản điện tử của thư viện bằng công nghệ và kỹ thuật mới nhất.

KIPOS bao gồm 03 hệ thống kết hợp:

- Hệ KIPOS.Automation: Tự động hóa thư viện [Thư viện điện tử tích hợp]

- Hệ KIPOS.Digital: Thư viện số

- KIPOS.WebPortal :Hệ quản trị nội dung website và cổng thông tin thư viện.

Phần mềm được thiết kế và phát triển bởi đội ngũ chuyên gia CNTT và nghiệp vụ với trên 10 năm kinh nghiệm phát triển và triển khai các giải pháp quốc tế. Phần mềm thư viện KIPOS là một giải pháp hoàn toàn tuân theo quy trình nghiệp vụ quốc tế và các chuẩn công nghiệp trong ngành. KIPOS  là một giải pháp tích hợp hoàn chỉnh tất cả trong 1 cho các thư viện ngày nay.

Giải pháp tốt nhất, nhanh nhất để sắp xếp và xử lý kho dữ liệu khổng lồ về sách ở thư viện một cách hiệu quả, trật tự là triển khai một phần mềm quản lý thư viện. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn 7 bước đơn giản giúp bạn chọn được phần mềm phù hợp nhất.

Phần mềm quản lý thư viện là gì?

Đúng như tên gọi, phần mềm quản lý thư viện được thiết kế để điều hành mọi chức năng, hoạt động của thư viện. Đây là một hệ thống tự động hóa hoàn toàn được sử dụng để duy trì hồ sơ thư viện, là giải pháp vượt trội so với cách quản lý thủ công, ghi chép trên giấy tờ kiểu truyền thống hoặc thông qua một số phần mềm quản lý rời rạc. Phần mềm này theo dõi, cập nhật số lượng sách cũ, mới trong thư viện, thời điểm cho bạn đọc mượn và trả sách hoặc gia hạn ngày mượn sách, v.v…

Ảnh 1: Sơ đồ về một hệ thống quản lý thư viện cơ bản

Phần mềm quản lý thư viện giúp thủ thư, quản trị viên dễ dàng quản lý cơ sở dữ liệu về sách, giúp bạn đọc tìm thấy thông tin liên quan đến cuốn sách mong muốn ngay lập tức. Phần mềm quản lý thư viện sẽ cung cấp dữ liệu nhanh và chính xác nhất liên quan đến bất kỳ loại sách nào, do đó giúp người dùng tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức.

Bạn có thể dễ dàng chọn được phần mềm quản lý thư viện phù hợp nhất bằng cách làm theo 7 bước đơn giản sau:

Bước 1: Nắm rõ nhu cầu ở thư viện cần quản lý

Mỗi thư viện có một cách vận hành riêng, do vậy cần được thiết kế phần mềm quản lý tương thích với nhu cầu sử dụng. Trong kỷ nguyên số hóa, các thư viện công cộng cần nắm bắt kịp thời xu hướng ứng dụng công nghệ vào quản lý để đáp ứng nhu cầu của người dùng nhiều hơn. 

Chẳng hạn, việc dễ dàng tìm kiếm các thông tin liên quan đến sách ở thư viện như mã sách, tên sách, thể loại, ngôn ngữ, tác giả, người dịch, nhà xuất bản, số lượng… có thể kéo người dùng ở lại thư viện lâu hơn và trở lại thư viện trong những lần tiếp theo. 

Trái lại, một thư viện tham khảo không cho phép bạn đọc mượn tài liệu như ở thư viện công cộng mà chỉ có thể đọc tại thư viện đó. Còn thư viện học thuật thuộc các trường cao đẳng và đại học chủ yếu cung cấp tài liệu phục vụ sinh viên và nhân viên trong cơ sở giáo dục. 

Không ít thư viện trong nước đang mở rộng nguồn tài liệu điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu truy cập từ xa của sinh viên, từ đó thu hút sinh viên tương tác với thư viện nhiều hơn; các tài liệu dạng số và điện tử thường được phục vụ trong hệ thống mạng nội bộ của thư viện.

Bước 2: Đề ra những mục tiêu cần thực hiện xoay quanh nhu cầu quản lý thư viện

Tiếp theo, bạn cần đề ra những mục tiêu cần đạt được khi sử dụng phần mềm quản lý thư viện. Chẳng hạn, một phần mềm quản lý thư viện hiện đại, thông minh sẽ quản lý cơ sở dữ liệu thư viện một cách an toàn và hiệu quả cao. Nó sẽ là trợ thủ đắc lực cho độc giả ở các giai đoạn tìm sách: Từ khi bắt đầu tìm hiểu về một cuốn sách, xem xét cuốn sách có phù hợp với mình hay không và cuối cùng là quyết định đọc tại chỗ hoặc mượn sách mang về. 

Đồng thời, những tài liệu không thể tìm thấy trên mạng hoặc phải trả mức phí đắt đỏ nằm trong nhóm tài liệu nội sinh của thư viện cần được cập nhật đầy đủ thông tin và quản lý chặt chẽ về số trang để dễ đối chiếu trong trường hợp hư hỏng, mất tài liệu.

Bước 3: Dành sự ưu tiên cho các tính năng và chức năng thiết yếu

Phần mềm quản lý thư viện hiện nay sở hữu các tiện ích nổi bật như:

  • Quản lý thông tin bạn đọc
  • Thực hiện việc thống kê, báo cáo

Khách hàng sẽ dựa theo hoạt động đặc thù ở thư viện để sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các chức năng trong phần mềm quản lý thư viện, đồng thời kết hợp các quy định về mượn/trả sách để xác định số lượng sách và khoảng thời gian được mượn sách. 

Lấy ví dụ cụ thể như trong bảng sau, dữ liệu về thông tin bạn đọc giúp thủ thư biết được những đối tượng nào được mượn tối đa 3 cuốn sách/tài liệu và được mượn lâu nhất trong khoảng thời gian 180 ngày, ngoại trừ thời điểm thư viện thu hồi sách trong năm [không bị ảnh hưởng bởi thời điểm gia hạn sách].

Đối tượng

Số lượng tài liệu

Số ngày

Gia hạn

Số lần

Số ngày/lần

Giảng viên, viên chức trong trường

3

180

[Thời điểm Thư viện thu hồi sách trong năm: 25/6 và 25/12 hàng năm]

0

0

Giảng viên thỉnh giảng

2

30

1

10

Sinh viên, học viên

3

10

1

10

Người sử dụng ngoài trường

1

10

Không gia hạn

Bảng minh họa về quy định mượn, trả sách ở một trường đại học

Bước 4: Tìm hiểu, phân tích và đánh giá các phần mềm quản lý thư viện hiện có trên thị trường

Xem xét, so sánh đồng thời các hệ thống quản lý thư viện khác nhau sẽ giúp người quản trị tìm được phần mềm sở hữu nhiều ưu điểm và phù hợp nhất với thư viện mình quản lý. Phần mềm tốt nhất là phần mềm được thiết kế cấu hình theo yêu cầu, thân thiện với người dùng, trực quan, dễ hiểu, dễ sử dụng và có thể tiết kiệm chi phí cho thư viện. Nó có khả năng cung cấp quyền truy cập các tài nguyên thư viện ở mọi thời điểm, hỗ trợ tạo ra một quy trình làm việc hiệu quả cao hơn; tiết kiệm thời gian của thủ thư và bạn đọc. 

Bước 5: Đăng ký tư vấn với nhà cung cấp phần mềm đáng tin cậy 

Bước 6: Sắp xếp, xác định quy trình vận hành hệ thống trong bản demo

Bước 7: Lựa chọn quy trình phù hợp nhất và bắt đầu triển khai giải pháp quản lý thư viện

Ảnh 2: Quy trình quản lý thư viện đồng bộ, trực quan được thực hiện bởi phần mềm Faceworks của công ty TIT.

Trên đây là hướng dẫn cụ thể các bước chọn đúng phần mềm quản lý nguồn tài nguyên hiện có trong thư viện theo cách nhanh chóng và chính xác nhất, kịp thời bổ sung thêm nguồn tài nguyên mới cũng như xử lý trường hợp mất mát, hư hỏng tài liệu trong thư viện. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn trong việc ra quyết định cuối cùng khi lựa chọn giải pháp quản lý thư viện.

Những phân tích đã cho thấy, phần mềm quản lý thư viện Faceworks của Công ty cổ phần dịch vụ và công nghệ TIT [TIT] là giải pháp phần mềm phù hợp nhất, toàn diện nhất, sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe của khách hàng. Phần mềm có mức giá vô cùng hợp lý và được tích hợp rất nhiều tiện ích đa dạng:

  • Tiết kiệm tối đa nguồn lực và thời gian
  • Giao diện đơn giản, dễ cài đặt và sử dụng
  • Thông tin sách được quản lý tập trung giúp dễ dàng tìm kiếm và phân loại
  • Quản lý thông tin, thời gian mượn – trả sách
  • Dễ dàng trao đổi và hỗ trợ xử lý công việc giữa các nhân viên và các ca làm.
  • Dễ dàng tùy chỉnh phần mềm khi quy trình công việc thay đổi
  • Phân quyền sử dụng hệ thống để đảm bảo tính bảo mật

Theo phản hồi từ những đơn vị đã đăng ký sử dụng dịch vụ của chúng tôi, phần mềm Faceworks có giao diện thân thiện với người dùng, dễ sử dụng, đặc biệt có khả năng tùy biến để tin học hóa hoàn toàn mọi hoạt động nội bộ ở bất kỳ quy mô hoặc loại thư viện nào. 

Phần mềm quản lý thư viện Faceworks hoàn toàn được bảo mật và truy cập ở mọi nơi, từ mọi thiết bị, phục vụ nhu cầu quản lý và giải quyết công việc một cách nhanh nhất của thư viện. Khi sử dụng phần mềm, mọi hoạt động được thực hiện theo một quy trình nhất định, tránh tuyệt đối chuyện nhầm lẫn, sai sót trong việc điều hành. 

Hiện nay, công ty đang hỗ trợ dịch vụ tư vấn & thiết kế tốt nhất cho tất cả các loại thư viện với đầy đủ tài liệu hướng dẫn sử dụng. 

Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ theo số hotline tư vấn: 0974696600, email: hoặc tham khảo trên website: //faceworks.vn

Video liên quan

Chủ Đề