So sánh quyết định 48 và thông tư 133

  • 2016.09.23
  • Tin kế toán
  • Posted by admin

a. Về chứng từ và sổ kế toán

Thông tư 133

Quyết định 48

Doanh nghiệp được tự xây dựng hệ thống chứng từ và sổ kế toán phù hợp với quy định

Doanh nghiệp xây dựng chứng từ và sổ kế toán theo những mẫu quy định trong Quyết định 48

b. Nguyên tắc kế toán và bút toán định khoản

Thông tư 133

Quyết định 48

            + Chỉ quy định nguyên tắc kế toán

+ Không hướng dẫn chi tiết các bút toán định khoản. Doanh nghiệp tự thực hiện bút toán ghi sổ sao cho phù hợp quy trình luân chuyển chứng từ miễn sao BCTC đúng.

+ Doanh nghiệp tự lựa chọn đồng tiền ghi sổ kế toán khi đáp ứng được các tiêu chí Chế độ quy định

+ Doanh nghiệp được tự quyết định ghi hoặc không ghi doanh thu từ các giao dịch nội bộ mà không phụ thuộc chứng từ xuất ra

+ Doanh nghiệp được tự quy định cho đơn vị hạch toán phụ thuộc ghi nhận khoản vốn nhận từ doanh nghiệp là nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu

+ Doanh nghiệp Được lựa chọn biểu mẫu BCTC theo tính thanh khoản giảm dần hoặc phân biệt ngắn hạn, dài hạn theo truyền thống…

+ Quy định chi tiết các bút toán định khoản

+ Ghi sổ theo Đồng Việt Nam

+ Việc ghi nhân doanh thu từ các giao dịch nội bộ căn cứ vào các chứng từ xuất ra là Hóa đơn GTGT hoặc Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

+ Quy định rõ biểu mẫu BCTC và doanh nghiệp phải áp dụng.

 c. Hệ thống tài khoản

Thông tư 133

Quyết định 48

Tài Khoản đầu 1

Không có

TK 1113, 1123: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

TK 121: Chứng khoán kinh doanh

– 1211: Cổ phiếu

– 1212: Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu

TK 121: Đầu tư tài chính ngắn hạn

TK 128: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

– 1281: Tiền gửi có kì hạn

– 1288: Đầu tư ngắn hạn khác

TK 136: Phải thu nội bộ

– 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

– 1368: Phải thu nội bộ khác

Không có

TK 138: Phải thu khác

--1381: Tài sản thiếu chờ xử lý

– 1386: Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược

-1388: Phải thu khác

TK 138: Phải thu khác

-1381: Tài sản thiếu chờ xử lý         

-1388: Phải thu khác

Không có

TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn

TK 151: Hàng mua đang đi đường

Không có

Tài khoản đầu 2

Không có

TK 221: Đầu tư tài chính dài hạn

– 2212: Vốn góp liên doanh

– 2213: Đầu tư vào công ty liên kết

– 2218: Đầu tư tài chính dài hạn khác

TK 229 : Dự phòng tổn thất tài sản

TK 2291: Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

TK 2292: Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác

– TK 2293: Dự phòng phải thu khó đòi

– TK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

TK 159 : Các khoản dự phòng

– 1591: Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn

– 1592: Dự phòng phải thu khó đòi

– 1593: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Tk 229: Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn

TK 242 : Chi phí trả trước

TK 242: Chi phí trả trước dài hạn

Không có

TK 244

Tài khoản đầu 3

Không có

TK 311: Vay ngắn hạn

Không có

TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả

TK 336 : Phải trả nội bộ

Không có

TK 341 : Vay và nợ thuê tài chính

  • TK 3411: Các khoản đi vay
  • TK 3412: Nợ thuê tài chính
  • TK 343: Trái Phiếu phát hành
  • TK 3431: Trái phiếu thường

+ 34311: Mệnh giá trái phiếu

+ 34312: Chiết khấu trái phiếu

+ 34313: Phụ trội trái phiếu

– 3432: Trái phiếu chuyển đổi

TK 341: Vay, nợ dài hạn

-TK 3411: Vay dài hạn                

-TK 3412: Nợ dài hạn

-TK 3413: Trái phiếu phát hành

+ 34131: Mệnh giá trái phiếu

+ 34132: Chiết khấu trái phiếu

+ 34133: Phụ trội trái phiếu

TK 344: Nhận ký quỹ, ký cược

TK 3414: Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn

Không có

TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

TK 352: Dự phòng phải trả

  • TK 3521: Dự phongd bảo hành sản phẩm hàng hóa
  • TK 3522: Dự phòng bảo hành công trình xây dựng
  • TK 3523: Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp
  • TK 3524: Dự phòng phải trả khác

TK 352: Dự phòng phải trả[ Không có TK cấp 2]

Ms. Thắm: 0393.923.563
Mr. Hoàng: 0987.904.052

Thông tư 133 sẽ được áp dụng bắt đầu từ ngày 01/01/2017 thay thế hoàn toàn cho QĐ 48.

Vậy giữa thông tư 133 và QĐ48 có gì giống và khác nhau  để áp dụng.

CÁC BẠN CÓ THỂ DOWLOAD BẢNG SO SÁNH TẠI ĐÂY:so-sanh-thong-tu-133-va-q-d-48

SỰ KHÁC NHAU THÔNG TƯ 133 VÀ QUYẾT ĐỊNH 48
1. Giống nhau
Đều áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
2. Khác nhau
a. Về chứng từ và sổ kế toán
Thông tư 133 Quyết định 48
Doanh nghiệp được tự xây dựng hệ thống chứng từ và sổ kế toán phù hợp với quy định Doanh nghiệp xây dựng chứng từ và sổ kế toán theo những mẫu quy định trong Quyết định 48
+ Chỉ quy định nguyên tắc kế toán + Quy định chi tiết các bút toán định khoản
+ Không hướng dẫn chi tiết các bút toán định khoản. Doanh nghiệp tự thực hiện bút toán ghi sổ sao cho phù hợp quy trình luân chuyển chứng từ miễn sao BCTC đúng. + Ghi sổ theo Đồng Việt Nam
+ Doanh nghiệp tự lựa chọn đồng tiền ghi sổ kế toán khi đáp ứng được các tiêu chí Chế độ quy định + Việc ghi nhân doanh thu từ các giao dịch nội bộ căn cứ vào các chứng từ xuất ra là Hóa đơn GTGT hoặc Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Doanh nghiệp được tự quyết định ghi hoặc không ghi doanh thu từ các giao dịch nội bộ mà không phụ thuộc chứng từ xuất ra + Quy định rõ biểu mẫu BCTC và doanh nghiệp phải áp dụng.
+ Doanh nghiệp được tự quy định cho đơn vị hạch toán phụ thuộc ghi nhận khoản vốn nhận từ doanh nghiệp là nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu
+ Doanh nghiệp Được lựa chọn biểu mẫu BCTC theo tính thanh khoản giảm dần hoặc phân biệt ngắn hạn, dài hạn theo truyền thống…
b. Hệ thống tài khoản
Thông tư 133 Quyết định 48
Tài Khoản đầu 1
Không có TK 1113, 1123: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
TK 121: Chứng khoán kinh doanh TK 121: Đầu tư tài chính ngắn hạn
– 1211: Cổ phiếu
– 1212: Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu
TK 128: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
– 1281: Tiền gửi có kì hạn
– 1288: Đầu tư ngắn hạn khác
TK 136: Phải thu nội bộ  Không có
– 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
– 1368: Phải thu nội bộ khác
TK 138: Phải thu khác TK 138: Phải thu khác
-1381: Tài sản thiếu chờ xử lý -1381: Tài sản thiếu chờ xử lý
– 1386: Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược
-1388: Phải thu khác
-1388: Phải thu khác
Không có TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn
TK 151: Hàng mua đang đi đường  Không có
Không có TK 171: Giao dịch  mua bán lại trái phiếu của Chính phủ
Tài khoản đầu 2
Không có TK 221: Đầu tư tài chính dài hạn
– 2212: Vốn góp liên doanh
– 2213: Đầu tư vào công ty liên kết
– 2218: Đầu tư tài chính dài hạn khác
TK 229: Dự phòng tổn thất tài sản TK 159: Các khoản dự phòng
– 1591: Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn
-TK 2291: Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh – 1592: Dự phòng phải thu khó đòi
– 1593: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
– TK 2292: Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác
Tk 229: Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn
– TK 2293: Dự phòng phải thu khó đòi
– TK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
TK 242: Chi phí trả trước  TK 242: Chi phí trả trước dài hạn
Không có Tk 244: Ký quỹ, ký cược dài hạn
Tài khoản đầu 3
Không có TK 311: Vay ngắn hạn
Không có TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả
TK 336: Phải trả nội bộ  Không có
TK 341: Vay và nợ cho thuê tài chính TK 341: Vay, nợ dài hạn
– 3411: Vay dài hạn
-TK 3411: Các khoản đi vay – 3412: Nợ dài hạn
– 3413: Trái phiếu phát hành
– TK 3412: Nợ thuê tài chính + 34131: Mệnh giá trái phiếu
+ 34132: Chiết khấu trái phiếu
TK 343: Trái Phiếu phát hành + 34133: Phụ trội trái phiếu
– 3431: Trái phiếu thường – 3414: Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
  + 34311: Mệnh giá trái phiếu
  + 34312: Chiết khấu trái phiếu
  + 34313: Phụ trội trái phiếu
– 3432: Trái phiếu chuyển đổi
TK 344: Nhận ký quỹ, ký cược
Không có TK 351: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
TK 352: Dự phòng phải trả TK 352: Dự phòng phải trả [Không có tài khoản cấp 2]
-3521: Dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa
– 3522: Dự phòng bảo hành công trình xây dựng
– 3523: Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp
– 3524: Dự phòng phải trả khác
Điều 5. Đơn vị tiền tệ trong kế toán
“Đơn vị,tiền tệ trong kế toán” là ĐồngViệt Nam [kýhiệuquốcgia là “đ”; ký hiệu quốc tế là “VND”] được dùng để ghisổ kế toán, lậpvà trình bàyBáocáotài chính của doanh nghiệp. Trường hợp đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ, đáp ứng được các tiêu chuẩn quy định tại Điều 6 Thông tư này thì được chọn một loại ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán.
Điều 6. Lựa chọn đơn vị tiền tệ trongkế toán
1. Doanh nghiệp có nghiệp vụ thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ căn cứ vào quy định của Luật Kế toán, để xem xét, quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán và chịu trách nhiệm Về quyết định đó trước pháp luật. Khi lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán, doanh nghiệp phải thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
2. Đơn vị tiền tệ trong kế toán là đơn vị tiền tệ:
a] Được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ của đơn vị, có ảnh hưởng lớn đế n giá bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ, thông thường chính là đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán và được thanh toán; và

Video liên quan

Chủ Đề