So sánh giá xe máy xăng và máy dầu

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều dòng xe máy xăng và xe máy dầu, trước tiên chúng ta tìm hiểu về các bộ phận tạo nên đặc tính nổi trội của dòng xe máy xăng và xe máy dầu. 

 Bảng so sánh các đặc điểm bộ phận xe máy dầu diesel và xe máy xăng: 

Thông Tin

Xe máy dầu [diesel]

Xe máy xăng

Trọng lượng pittong

1.8 kg

0,9kg

Tỷ số nén

~14:1 – 23:1

~8:1 – 12:1

Áp suất buồng đốt

~ 35 – 40kg/cm2.

~ 7 – 12kg/cm2.

Bugi

Bugi xông

Bugi đánh lửa

Từ các đặc điểm được liệt kê, chúng ta sẽ đi sâu vào các chi tiết tạo ra sự khác biệt giữa 2 dòng xe máy xăng và xe máy dầu [diesel] sau đây:

Nhắc đến sức mạnh động cơ phải kể đến 2 vấn đề lớn: công suất và sức kéo.

Xét trong điều kiện cùng một dung tích xilanh thì động cơ xăng [diesel] sẽ có công suất lớn hơn. Lý do là vì cấu tạo của pittong diesel có vòng tua lớn và sức bật nhanh hơn sẽ tạo ra công suất lớn. 

Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của công nghệ mới, nhiều hãng đã cho ra đời các sản phẩm động cơ diesel có dung tích nhỏ nhưng công suất rất lớn, ví dụ như: mẫu xe SantaFe phiên bản diesel 2.2l, công suất 200 mã lực, trong khi đó phiên bản máy xăng động cơ 2.4l công suất 190 mã lực. 

Huyndai SantaFe phiên bản Diesel 2.2l, công suất 200 mã lực.

Huyndai SanatFe phiên bản máy xăng động cơ 2.4l, công suất 190 mã lực.

 Động cơ diesel có sức kéo lớn hơn rất nhiều với động cơ xăng. Do mỗi lần di chuyển của pittong sẽ tạo ra lực rất lớn, khả năng sinh nhiệt tạo lực từ đó cũng sẽ cao hơn của pittong xăng. Ví dụ: động cơ diesel của hãng SantaFe có sức kéo lên đến hơn 400N/m, trong khi động cơ máy xăng của SantaFe có sức kéo chỉ hơn 200N/m.

Ưu thế của động cơ diesel chính là sức kéo hay còn gọi là monen xoắn lớn sẽ có tác dụng với việc tải hàng nặng trên địa hình núi, hoặc di chuyển với tốc độ rất chậm thì động cơ diesel sẽ phát huy lợi thế với sức kéo rất tốt khi di chuyển vào cung đường đèo núi. 

Chính vì thế mà hầu hết các dòng xe thương mại, xe tải, xe khách, xe chuyên dụng đều lựa chọn động cơ diesel để vừa có sức kéo lớn vừa tối ưu tiêu hao nhiên liệu.

Nếu động cơ xăng phải làm việc với các vòng tua lớn hơn, xăng được bơm vào nhiều hơn trong khi động cơ diesel làm việc với vòng tua thấp hơn, nhiên liệu bơm vào ít hơn. Và giá của động cơ diesel cũng rẽ hơn nhiều so với giá xe dùng động cơ xăng.

Với thời giá hiện nay, một động cơ xăng trung bình di chuyển 100km sẽ tốn 200.000  đồng, tương đương 2000 đồng/km còn với động cơ diesel thì chi phí tiêu hao giảm xuống gần như 1 nữa, tương đương 1000 đồng/km.

Động cơ diesel tạo ra âm thanh ồn hơn động cơ xăng. Do tỉ số nén lớn, áp suất nén trong buồng đốt rất cao nên sẽ tạo ra tiếng ồn lớn. Trong khi động cơ xăng tiếng ồn khi nổ máy rất nhỏ, thậm chí phải chú ý nghe thì mới phát hiện tiếng máy nổ. 

Độ yên tĩnh và khả năng cách âm khi di chuyển trên đường phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác, nếu di chuyển từ 0km – 60 km/h, các dòng xe động cơ diesel thường ồn hơn động cơ xăng từ 2-5 dB. Di chuyển tốc độ 70-100km/h thì khả năng cách âm của động cơ diesel vẫn sẽ ồn hơn xe động cơ xăng.

Độ bền bỉ của động cơ với điều kiện cùng hãng sản xuất, cùng một công nghệ, cùng được sử dụng trong điều kiện khắc nghiệt như tải nặng, chạy hơn 1000km/ ngày thì động cơ diesel chính là lựa chọn số 1. Độ bền của một chiếc xe dựa vào điều kiện bảo dưỡng, sửa chửa của người chủ nhân.

Hai yếu tố được nhắc đến nhiều nhất là nhiên liệu và đánh lửa. 

Do động cơ diesel thường xuyên làm việc với áp lực lớn hơn dẫn đến việc kim phun nhiên liệu sẽ làm viêc nhiều hơn, thế nên chi phí của kim phun nhiên liệu sẽ đắt hơn động cơ xăng. Trong quá trình sử dụng, việc bơm xăng dầu ở các cây xăng uy tín để hạn chế tối đa nhiên liệu không đạt chất lượng, tạp chất nhiều sẽ ảnh hưởng rất lớn đến động cơ bên trong. 

Thường xuyên vệ sinh kim phun xăng để cho động cơ hoạt động mượt mà hơn với hiệu suất cao hơn. Với kim phun của động cơ xăng, kim phun xăng sẽ nhỏ hơn nên chi phí cũng sẽ rẽ hơn.

Động cơ xăng cần bugi đánh lửa và hệ thống cao áp để cung cấp điện cho bugi và các yếu tố khác khiến cho chi phí bảo dưỡng của động cơ xăng lớn hơn rất nhiều.

Nhìn chung, động cơ xăng thì phức tạp ở hệ thống điện, động cơ diesel thì phức tạp hơn ở hệ thống phun nhiên liệu, Nếu xe được sử dụng trong điều kiện bình thường, nhiên liệu đảm bảo chất lượng, bảo dưỡng và sửa chửa đầy đủ thì xe sử dung động cơ diesel sẽ có chi phí bảo dưỡng và sửa chửa sẽ thấp hơn xe sử dụng động cơ xăng.

20h00

Khi mua các mẫu xe gầm cao 7 chỗ hoặc MPV cỡ lớn, lựa chọn phiên bản máy xăng hay máy dầu là vấn đề nhiều người thắc mắc. Đặc tính của mỗi dòng máy như giá mua ban đầu, chi phí sử dụng, chi phí bảo dưỡng, phong các vận hành, trang bị kèm theo là những yếu tố khiến người mua phân vân.

Các về đề này sẽ được làm rõ bởi những khách mời trong tọa đàm, gồm anh Hoàng Kiên Định, chuyên gia kỹ thuật, anh Nguyễn Quang Anh - người dùng xe, nghiên cứu thị trường ô tô và anh Trần Hữu Trọng, người bán xe nhiều kinh nghiệm.

10:33 - 26/07/2022

Độc giả Trần Thịnh Hưng [37 tuổi] có hỏi xe máy xăng hay máy dầu bền hơn? Để tìm ra câu trả lời cho câu hỏi này, mời bạn tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.

Mặc dù trong tương lai tới đây, xe ô tô điện sẽ "thống trị" ngành công nghiệp ô tô. Nhưng trong suốt nhiều năm qua và cho đến hiện tại, ở Việt Nam ô tô sử dụng động cơ xăng [máy xăng] và động cơ diesel [máy dầu] vẫn luôn phổ biến nhất trên thị trường. Trước khi mua ô tô, có lẽ không ít người cũng đã từng đặt ra những câu hỏi như "Máy xăng hay máy dầu bền hơn?" hay "Xe máy xăng hay máy dầu đắt hơn?". Để giải đáp thắc mắc của độc giả Trần Thịnh Hưng, chúng tôi xin gửi tới các bạn bài viết so sánh xe ô tô máy xăng và máy dầu dưới đây.


Phần lớn các loại xe ô tô phổ biến hiện nay đều sử dụng động cơ xăng.

Động cơ máy xăng

Đầu tiên là tìm hiểu về động cơ máy xăng. Đúng như tên gọi, động cơ xăng dùng nhiên liệu xăng để hoạt động. Động cơ máy xăng sử dụng bugi đánh lửa để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu và không khí trong lòng xi-lanh, quá trình này sẽ sinh công, tạo ra lực kéo cho động cơ.

Nguyên lý hoạt động của động cơ xăng

Động cơ xăng hoạt động dựa trên 4 chu kỳ, bao gồm hút, nén, sinh công và xả.

  • Chu kỳ hút: động cơ xăng sẽ hút hòa khí [hỗn hợp xăng và không khí] vào xi-lanh.
  • Chu kỳ nén: động cơ xăng ép hòa khí với áp suất và nhiệt độ thấp hơn. Cuối quá trình nén, bugi phát tia lửa điện, đốt cháy hòa khí.
  • Chu kỳ sinh công: bugi phát tia lửa điện, đốt cháy hòa khí trong xi lanh. Hòa khí cháy giãn nở sẽ sinh công cho động cơ máy xăng.
  • Chu kỳ xả: khí xả sẽ được thải ra ngoài qua xu-páp xả.

Ưu điểm của động cơ xăng

  • Vận hành mượt mà, êm ái: Máy xăng có ưu điểm nổi bật là khả năng vận hành êm, mượt, ít gây ồn hơn so với động cơ diesel. 
  • Khả năng tăng tốc vượt trội: Xe ô tô máy xăng có thể đạt tốc độ tua máy đến 15.000 vòng/phút và có thời gian tăng tốc nhanh hơn xe máy dầu.
  • Thân thiện hơn với môi trường: Lượng khí thải ra môi trường của xe máy xăng thấp hơn máy dầu. Bên cạnh đó, khoang nội thất cũng không bị mùi nồng như xe máy dầu.

Nhược điểm của động cơ xăng

  • Tốn nhiên liệu: Giá xăng thường cao hơn dầu diesel, trong quá trình vận hành, loại động cơ máy xăng cũng đốt cháy nhiều nhiên liệu hơn so với động cơ diesel.
  • Kém an toàn hơn: Xăng dễ bốc cháy nếu gặp điều kiện nhiệt độ cao nên ô tô máy xăng có nguy cơ cháy nổ cao hơn xe máy dầu khi xảy ra va chạm.

Động cơ diesel


Giá xe ô tô chạy bằng máy dầu thường cao hơn xe máy xăng.

Xe máy dầu [động cơ diesel] sử dụng nhiên liệu dầu diesel, không có bugi đánh lửa, sinh công bằng cách ép nén hỗn hợp nhiên liệu, không khí trong lòng xi-lanh.

Nguyên lý hoạt động

Tương tự động cơ xăng, quá trình hoạt động của động cơ diesel cũng được chia làm 4 chu kỳ là hút, nén, sinh công và xả.

  • Chu kỳ hút: Động cơ xe hơi máy dầu hút không khí vào xi-lanh.
  • Chu kỳ nén: Động cơ xe máy dầu nén không khí đạt áp suất và nhiệt độ cao. Cuối quá trình nén, dầu được phun sớm và buồng đốt.
  • Chu kỳ sinh công: Nhiên liệu phun vào buồng đốt hòa trộn với không khí được nén ở áp suất và nhiệt độ cao tự bốc cháy. Hỗn hợp cháy giãn nở sinh công cho động cơ xe máy dầu.
  • Chu kỳ xả: Khí thải được xả ra ngoài qua xu-páp xả.

Ưu điểm của động cơ diesel

Tiết kiệm chi phí vận hành: Dầu diesel rẻ hơn xăng nên giúp chủ xe tiết kiệm khá nhiều tiền. Trong khi vận hành, quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ diesel cũng chậm hơn máy xăng, do đó lượng tiêu thụ nhiên liệu ở máy dầu cũng thấp hơn đáng kể. Mặc dù giá thành của một chiếc xe ô tô máy dầu cao hơn máy xăng nhưng tính về lâu dài thì xe máy dầu vẫn giúp chủ sở hữu tiết kiệm tương đối nhiều so với máy xăng.

Tính an toàn cao, ít hỏng vặt: Dầu diesel không bốc cháy ở nhiệt độ thông thường mà chỉ cháy ở điều kiện áp suất nhiệt độ cao, điều này giúp xe giảm nguy cơ cháy nổ tốt hơn so với máy xăng. Động cơ dầu không có bugi đánh lửa và bộ chế hòa khí nên ít bị hỏng vặt, tiết kiệm chi phí sửa chữa, bảo dưỡng hơn so với máy xăng.

Chịu tải tốt: So sánh máy dầu và máy xăng thì động cơ dầu cho mô-men xoắn cực đại ở vòng tua thấp hơn động cơ xăng. Điều này cho phép xe máy dầu có khả năng kéo, tải tốt hơn. Bên cạnh đó, xe máy dầu có thể vận hành bền bỉ trên mọi địa hình. Nếu bạn thường xuyên phải chạy xe trên địa hình không bằng phẳng, có đèo dốc thì xe máy dầu là một lựa chọn hợp lý.

Hiệu suất cao hơn: Hiệu suất của động cơ diesel cao hơn khoảng 1,5 lần so với xe máy xăng.


Xe ô tô sử dụng động cơ dầu cho phép khả năng kéo tải tốt.

Nhược điểm của động cơ diesel

  • Trọng lượng lớn: Nếu xét trên một chiếc xe cùng công suất thì động cơ diesel sẽ có trọng lượng lớn hơn động cơ xăng, dẫn tới khả năng tăng tốc chậm hơn ô tô máy xăng.
  • Chi phí sửa chữa cao: Kim phun, bơm cao áp trong xe máy dầu có thiết kế tinh vi, đòi hỏi độ chuẩn xác cao. Do vậy, nếu những bộ phận này ở xe hơi máy dầu gặp vấn đề thì chủ xe sẽ phải tốn một khoản khá nhiều để sửa chữa và bảo dưỡng. 
  • Giá thành chế tạo cao: Nguyên nhân là do tỉ số nén của động cơ diesel cao hơn máy xăng nên các chi tiết máy bên trong phải thật tốt.
  • Xả nhiều khói bụi: Khói thải từ dầu diesel có mùi khó chịu, không bảo vệ môi trường, mức xả thải của xe ô tô máy dầu cao hơn xe máy xăng.
  • Tiếng ồn lớn: Dù đã được phát triển và cải tiến so với trước đây nhưng xe máy dầu vẫn phát ra tiếng ồn khá lớn so với máy xăng. 

Động cơ xăng vận hành êm ái, thân thiện với môi trường hơn máy dầu.

Qua việc so sánh xe ô tô máy xăng và máy dầu, có thể thấy mỗi loại đều có ưu, nhược điểm riêng. Việc lựa chọn động cơ nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Xét về tính kinh tế thì động cơ dầu tiết kiệm hơn máy xăng nên phù hợp với những người mua xe để kinh doanh hoặc thường xuyên phải chở nhiều đồ. Nếu bạn mua xe với mục đích đi lại hàng ngày, cần sự êm ái, không đặt nặng vấn đề chi phí nhiên liệu thì nên chọn ô tô động cơ xăng.

Cách nhận biết xe máy dầu và máy xăng 

Trên thị trường hiện nay, số lượng xe động cơ xăng phổ biến hơn xe động cơ dầu. Hầu hết các dòng xe hatchback, sedan, crossover, xe đô thị cỡ nhỏ đều sử dụng động cơ xăng. Bên cạnh đó, nhiều mẫu xe SUV và xe bán tải tại Việt Nam lại có cả phiên bản xăng và dầu, ví dụ như Toyota Fortuner, Hyundai Santa Fe, Ford Everest, Mitsubishi Pajero Sport, Ford Ranger,...

Phân biệt xe ô tô máy xăng hay dầu giúp cho bạn chủ động trong mọi tình huống, tránh bơm nhầm nhiên liệu, đặc biệt là những người mới lái xe hoặc lạ xe. Việc bơm nhầm nhiên liệu sẽ gây ra những tác hại nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến động cơ. Rất nhiều người đã bơm nhầm xăng cho xe sử dụng động cơ diesel hoặc ngược lại.

Vậy, làm sao biết xe chạy xăng hay dầu? Có 2 cách đơn giản nhất và độ chính xác cao, đó là:

- Xem ký hiệu trên nắp bình nhiên liệu. Thông thường, các hãng xe, đặc biệt là những thương hiệu đến từ Mỹ và châu Âu, sẽ in ký hiệu nhiên liệu trên nắp bình chứa, ví dụ như xe máy dầu sẽ có chữ DIESEL.

- Xem sổ đăng kiểm xe: Trong sổ đăng kiểm xe có ghi rõ loại nhiên liệu mà ô tô đó sử dụng, như vậy, bạn có thể kiểm tra thông tin máy dầu và máy xăng chính xác nhất.


Đổ nhầm nhiên liệu cho ô tô sẽ gây ra tác hại xấu, ảnh hưởng đến hoạt động của xe.

Ở Việt Nam, giá xe ô tô máy dầu và máy xăng có sự chênh lệch nhất định, thông thường thì các loại ô tô máy dầu đắt hơn xe máy xăng. Sự khác biệt này là do ô tô máy dầu phải trang bị hàng loạt các công nghệ nhằm tăng công suất, giảm tiếng ồn và mức độ ô nhiễm cho xe. Xe động cơ dầu thường có nhiều trang bị đặc trưng như hệ thống cung cấp nhiên liệu kết hợp tăng áp; hệ thống lọc khí xả diesel; hệ thống giảm âm; hệ thống xử lý ô nhiễm trên đường ống thải,...

Hi vọng với bài viết tổng hợp trên đây đã giúp độc giả Trần Thịnh Hưng có được thông tin hữu ích, đồng thời giải đáp được thắc mắc về việc máy xăng hay máy dầu bền hơn, qua đó chọn mua loại ô tô phù hợp với mình.

Video liên quan

Chủ Đề