Soạn bài Bàn luận về phép học lớp 9

Học tập là vô cùng quan trọng trong cuộc đời mỗi con người, Nguyễn Thiếp cũng đã khẳng định điều này trong tác phẩm Bàn về phép học của mình. Vậy chúng ta hãy cùng soạn bài Bàn về phép học ngắn nhất để tìm hiểu kĩ hơn về ý nghĩa và vai trò của việc học. Hi vọng sau bài viết này, nhiều bạn sẽ tìm được phương pháp học tập hiệu quả nhất

Soạn bài: Bàn luận về phép học [ngắn nhất]

I. TÓM TẮT:

Bàn luận về phép học của tác giả Nguyễn Tuân chỉ ra cho người đọc học tập là một vấn đề rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước như thế nào. Học không phải chỉ để mưu cầu danh vọng mà còn là cách ứng xử với mọi người. Cần biết học đúng cách.

II. BỐ CỤC:

Chia làm 4 phần

- Phần 1: từ đầu đến tệ hại ấy [Việc học và mục đích của việc học]

- Phàn 2: tiếp theo đến xin chớ bỏ qua [Bàn luận về cách học]

- Phần 3: tiếp theo đến thịnh trị [Kết quả dự kiến.]

- Phần 4: còn lại [ Kết luận về việc học]

III. ĐỌC- HIỂU BÀI BÀN VỀ VIỆC HỌC

1. Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học nhằm mục đích cho mọi người hiểu rõ phải học những gì chứ không phải chì học đề cầu danh lợi.

2. Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái:

+ Học vì danh lợi. [ Tác hại:khiến cho đất nước thụt lùi, toàn những kẻ nịnh bợ, tầm thường,...]

+ Lối học hình thức "không biết tới tam cương ngũ thường" [Tác hại: không hiểu rõ được ý nghĩa của việc học chân chính, không biết điều hay lẽ phải…]

+ Tác giả thẳng thắn trung thực trong lời nói về thực trạng của việc học hình thức,học cầu danh lợi. [Tác hại: những người học theo học giả dối nếu làm quan sẽ tạo ra những tên quan lại chỉ biết nịnh nọt, cơ hội, sâu mọt cả đất nước]

3. Để khuyến khích việc học Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách:

+ Mở trường, cho phép mọi tầng lớp đều cs thể đi học và đáp ứng các điều kiện thuận lợi cho việc học.

+ Việc học phải được sắp xếp hợp lí theo trình tự "bồi lấy gôc-tứ thư ngũ kinh- chư sử".

+ Học rộng rồi tóm lược.

+ Phải kết hợp giữa học và hành

4. Bài tấu có đoạn bàn về "phép học", đó là những "phép học": học lấy gốc-học theo tuần tự-học rộng rồi tóm gọn-học đi đôi với làm

- Tác dụng và ý nghĩa của "phép học" đó là người thực hiện "phép học" có cơ hội tiến công lập nghiệp, vừa giúp ích cho đất nước.

- Từ thực tế của bản thân,phương pháp học tập tốt nhất đó là học từ những thứ cơ bản rồi đến phức tạp,và học phải đi đôi với hành.

5. Trình tự lập luận của đoạn văn bằng sơ đồ:

 

IV. LUYỆN TẬP

Sự cần thiết và tác dụng của việc học đi đôi với hành:

- Học là tiếp thu kiến thức lí thuyết trên sách vở, hành là quá trình thực tập áp dụng vào thực tế.

- Học đi đối với hành giúp củng cố trí nhớ bằng nhận biết hình ảnh, thông số nhanh hơn so với số liệu đơn giản, tìm ra những sai lầm và tự sửa chữa.

- Học không có hành sẽ không có dấu ấn trong trí não, mau quên.

- Học không có hành chỉ là những lí thuyết sáo rỗng, không kích thích khả năng tìm hiểu của mỗi người

Các bài viết liên quan Bàn về phép học:

  • Tác giả, tác phẩm Bàn về phép học

  • Dàn ý phân tích bài Bàn về phép học

Nguyễn Thiếp là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học.

1. Thể loại

Thời xưa, tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.

2. Tác phẩm

Bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791. Văn bản chỉ rõ mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh cho đất nước.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Đoạn đầu của bài trích [từ Ngọc không mài… đến... những điều tệ hại ấy], tác giả nêu lên mục đích chân chính của việc học và thực trạng tiêu cực của việc học đang hiện hành. Việc học vốn mang một ý nghĩa cao quý : “Biết rõ đạo”. Tức là học để biết cách làm người, học để sống tốt, cư xử đúng chuẩn mực. “Ngọc không mài, không thành đồ vật“, con người không học hành, tu dưỡng thì chẳng thành được con người có khả năng làm việc tốt, giúp ích cho đời. Dưới thể chế phong kiến theo Nho giáo xưa, học hành, thi cử còn là con đường trực tiếp dẫn đến chốn quan trường, là cơ hội để một đấng nam nhi góp sức mình cho đất nước.

2. Nhưng chính điều này dẫn đến những biểu hiện tiêu cực trong việc học: học vì mục đích thực dụng [tiến thân, làm quan, cầu danh lợi], chạy theo hình thức mà quên đi ý nghĩa chân chính của việc học. Những con người theo sự học giả dối như vậy, nếu thành đạt, ắt sẽ dẫn đến những “nịnh thần”, trở thành sâu bọ đục khoét, làm cho “nước mất, nhà tan”. La Sơn Phu Tử đã thẳng thắn nhìn vào thực tế và đúc thành những lời tâu xác thực, đầy tinh thần trung thực dâng lên Quang Trung. Nhưng giải quyết thực trạng đáng buồn của việc lựa chọn ấy bằng cách nào ? Tiếp theo Nguyễn Thiếp mới trình tấu về quan điểm, phương pháp học tập đúng đắn.

3. Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung: Việc học phải được tiến hành dưới một hình thức phổ biến. Làm thế nào để tất cả mọi người đều ý thức được việc học và có thể học ở bất kì đâu : “Thầy trò của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học“.

4. Nói về phép học, Nguyễn Thiếp cho rằng học phải theo trình tự trước – sau, thấp – cao : “Lúc đầu học Tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên…“. Nghĩa là người học phải bắt đầu từ những kiến thức có sở, nền tảng. Học rộng là cần thiết song cần phải biết suy nghĩ để thâu tóm những cái tinh tuý, cốt lõi nhất. Đặc biệt, học phải đi đôi với hành, kiến thức trong sách vở phải được thể nghiệm vận dụng vào thực tiễn đời sống : “Theo điều học mà làm“. Có như thế thì người học mới có khả năng lập công trạng thể hiện điều học được thành hành động, giúp cho đất nước “vững yên”, “thịnh trị”.

Ở thời đại nào cũng cần đến sự học chân chính. Đây là phương cách căn bản để phát triển, tiến bộ. Điều Nguyễn Thiếp nói đúng cho mọi thời đại.

5*. Sơ đồ lập luận của đoạn văn

III. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

1. Cách đọc

Đây là bài tấu, cần đọc với tiết tấu chậm, rõ ràng, rành mạch.

2. Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “học đi đôi với hành”.

Tham khảo đoạn văn sau:

… “Nước ta cũng giống nhiều nước khác ở Phương Đông, thời gian tồn tại của chế độ phong kiến quá dài. Thừa hưởng cái khung học thức trường ốc và sách vở của Trung Hoa, giáo dục nước ta trong một thời gian không hề ngắn chỉ nặng nề về lí thuyết. Cách học theo kiểu ấy ngày nay quả thực không thể đáp ứng tốt nhu cầu đang phát triển rất nhanh của cuộc sống…

Phương pháp “học đi đôi với hành” mang lại hiệu quả rất cao. Nhờ việc thực hành mà người học luôn luôn kiểm tra được kiến thức của mình, từ đó có thể phát huy sở trường, năng lực hoặc cũng có thể điều chỉnh hoạt động của mình. Hành cũng là cách tốt nhất giúp biến những tri thức của chúng ta thành những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp. Mà kĩ năng kĩ xảo càng thành thạo bao nhiêu thì hiệu quả công việc của chúng ta tốt bấy nhiêu…”.

[Ngô Tuần]

tiết 101 : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

 Nguyễn Thiếp

* Bài cũ [ 5 phút]: Vb NĐVT giúp con h điều gì ?

* Bài mới:

 Với hs, việc tìm ra 1 p2 h.tập đúng đắn là hết sức q.trọng. Bài học hôm nay.

I. Vài nét về tg, tp [ 5phút vđáp + d.giảng]

 ? Đọc c.thích,h gì về tg ?

GVnhấn mạnh: là đức trọng tài cao, từng đỗ làm quan sau về đạy học. Vua QT nhiều lần mời ông giúp ông mới nhận lời. Trong thời gian này ông đã làm bài tấu gửi vua để bàn việc nước

? H/c ra đời của tp ?

 - “ LBPH ” là 1 p- trong bài tấu của N.T gửi QT : 8-1791

GV: Lúc này NT đang làm viện tr viện SC, phụ trách việc bàn soạn sách và xd Trung đô Phượng Hoàng [ N. An]- công việc vô cùng to lớn.

II. Đọc, h vbản [ 25 phút – vđáp ]

*Yêu cầu đọc: to,rõ ràng chân thành

GV chia 3 hs đọc 3 đoạn, đọc xong nêu nd của đ/v

? Xđ bố cục của vb?

1.Bàn về mđ của việc học [10-vđáp-tluận]

? Đọc đoạn đầu của vb?trong câu biền ngẫu “ngọc không mài.rõ đạo”, đaọ ở đây là gì?hiểu trong phạm vi nào

 - đạo: đ đức,cách ứng xử giữa người với người

 - Thái độ t/c đối với bthân,gđ,mọi người trong xh.

? Câu văn dđ có gì đbiệt, t/d? - Dùng pđ của pđ của kđ

 - dùng pđ và ẩn dụ để khẳng định con người không thể không học.

GV: ngay p- mở đầu tg đã nêu vđề: sự học và trả lời cho câu hỏi học để làm gì, tg dđ = h/a s2 trong câu trâm ngôn “ngọc.”

? Cách dùng h/a s2 có t/d gì? - Mục đích của việc học cụ thể, giàu sức th phục

? Mđ đạo học NT đưa ra là gì ? Hình thành đạo đức và nhân cách

GV : Đó là mđ chân chính : hoặc để làm người để sống tốt . Vì thế o học o tu dưỡng thì o thể thành người có khả. n làm việc tốt, giúp ích cho đời. trong xh PK, mqhệ xh là mqhệ không nằm ngoài kh.niệm tam cương ngũ thường ?

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 101: Bàn luận về phép học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

tiết 101 : Bàn luận về phép học Nguyễn Thiếp * Bài cũ [ 5 phút]: Vb’ NĐVT giúp con h’ điều gì ? * Bài mới: Với hs, việc tìm ra 1 p2 h.tập đúng đắn là hết sức q.trọng. Bài học hôm nay... I. Vài nét về tg’, tp’ [ 5phút vđáp + d.giảng] ? Đọc c.thích,h’ gì về tg’ ? GVnhấn mạnh: là l đức trọng tài cao, từng đỗ làm quan sau về đạy học. Vua QT nhiều lần mời ông giúp ông mới nhận lời. Trong thời gian này ông đã làm bài tấu gửi vua để bàn việc nước ? H/c’ ra đời của tp’ ? - “ LBPH ” là 1 p- trong bài tấu của N.T gửi QT : 8-1791 GV: Lúc này NT đang làm viện tr’ viện SC, phụ trách việc bàn soạn sách và xd Trung đô Phượng Hoàng [ N. An]- công việc vô cùng to lớn. II. Đọc, h’ vbản [ 25 phút – vđáp ] *Yêu cầu đọc: to,rõ ràng’ chân thành GV chia 3 hs đọc 3 đoạn, đọc xong nêu nd của đ/v ? Xđ bố cục của vb’? 1.Bàn về mđ của việc học [10’-vđáp-tluận] ? Đọc đoạn đầu của vb’?trong câu biền ngẫu “ngọc không mài...rõ đạo”, đaọ ở đây là gì?hiểu trong phạm vi nào - đạo: đ đức,cách ứng xử giữa người với người - Thái độ t/c’ đối với b’thân,gđ,mọi người trong xh. ? Câu văn dđ có gì đbiệt, t/d? - Dùng pđ của pđ của kđ - dùng pđ và ẩn dụ để khẳng định con người không thể không học. GV: ngay p- mở đầu tg’ đã nêu vđề: sự học và trả lời cho câu hỏi học để làm gì, tg’ dđ = h/a’ s2 trong câu trâm ngôn “ngọc...” ? Cách dùng h/a’ s2 có t/d gì? - Mục đích của việc học cụ thể, giàu sức th phục ? Mđ đạo học NT đưa ra là gì ? Hình thành đạo đức và nhân cách GV : Đó là mđ chân chính : hoặc để làm người để sống tốt . Vì thế o học o tu dưỡng thì o thể thành người có khả. n làm việc tốt, giúp ích cho đời. trong xh PK, mqhệ xh là mqhệ không nằm ngoài kh.niệm tam cương ngũ thường ? ? Theo con, qniệm về mđ của đạo học như thế có điểm nào tích cực mà việc học ngày nay cần phát huy bổ xung thêm ? - Tích cực : Coi trọnh m.tiêu đạo đ với “ tiên học lễ ...” dang được phát huy. - Bổ xung : Không chỉ rèn đ.đức mà cả năng lực trí tuệ để có tri thức, có sức m xdưng, cải tạo xh trên mọi l.vực. GV: Sau khi xđịnh mđ của việc học, tg’ soi vào th,tế đương th. 2.Phê phán n` lệch lạc sai trái. ? Đọc “ nước Việt ta ... tệ hại ấy ” con hiểu nền chính học bị thất truyền là gì ? - Nền học chân chính, học với mđ tốt đẹp o còn nữa, o truyền lại dược cho đời sau. ? NT phê.ph lối học thời trước và hiện tại ở n` điểm nào ? - Lối học lệch l : Học o chú ý đến nội dung. - Lối học sai trái : Học vì danh lợi bản thân. ? Con hiểu cụ thể ntn về lối học này ? - Học lệch : Chuộng hình thức, học e lòng, học vẹt mà o hiểu nội.d o cảm nhận được điều hay lẽ phải, o phân.b đsai, o hiểu đạo lý ... - Sai : Học vì danh lợi, tiếng tăm, học để có lợi lộc ... ? Khi nhận định “ chưa ...ấy” NT chỉ ra tác hại nào. - Đảo lộn giá trị l - Không có người tài đức. - Từ đó dẫn đến thảm hoạ nước mất nhà tan. ? Con nx gì về đặc đ lời văn trong đoạn này. - Đ/v được kết cấu = các câu ngắn, lkết chặt chẽ khiến ý văn mạch lạc, rõ ràng dễ hiểu. GV: Thực tế đất nước thời đó càng giúp ta hiểu điều NT nói. Học mà không hiểu đạo lý, không biết đến tam cương ngũ thường, không biêt những điều cốt yếu của con người có đạo lý đ chúa tầm thường [ các vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn đời sau đều là bạo chúa, bù nhìn, dâm loạn tầm thường, bán nước ];thần nịnh hót dẫn đến nước mất nhà tan đất nước chia cắt. ? Con hiểu được thái độ nào của NT ? - Coi trọng lối học lấy mục đích thành người. - Xem thường lối học chuộng danh lợi. đ Lời bàn luận thật chân thật, xác đáng của một vị túc nho hết lòng vì sự học vì đất nước. ? Nếu cần đưa ra lời nhận xét của bản thân thì con nx ntn. - Thái độ đúng đắn tích cực, cần trân trọng và phát huy. 3.Bàn luận về đổi mới phép học. ? Đọc đoạn “ cúi xin ... đi học ”. NT nêu ý kiến gì. - Mở trường dạy học ở các phủ huyện, mở trường tư, người học tiện đâu học đấy. ? Điều mới NT đưa ra là gì ? - Việc học phải được phổ biến rộng rãi, tạo điều kiện cho mọi người đi học. - Kết hợp hình thức trường công lẫn trường tư. đ Mục đích : Tạo điều kiện cho người học. đ Đây là chủ trương đúng đắn, tiến bộ của NT - nhà giáo dục lão thành. GV: Phải chăng chủ trương phổ cập giáo dục, xh hoá giáo dục bây giờ chúng ta đang thực hiện đã dược NT nêu ra từ thế kỷ 18. Chính sách phổ cập giáo dục, xh hoá giáo dục, khuyến học đã động viên tinh thần hiếu học của nhân dân ta từ cách mạng tháng 8 đến nay. ? Đọc đoạn tiếp, NT đã đưa ra phương pháp học ntn ? - Lấy Chu Tử làm mực thước : từ thấp lên cao. - Học rộng nghĩ sâu rồi tóm gọn những điều cốt yếu - Theo điều học mà làm ? Con h’ cụ thể thế nào về n` đ- NT nói ? - Học vừa sức,phù hợp với đt, từ thấp đến cao, học p’ bđầu từ n` kthức cơ b’ nhất có t/ch nền tảng cơ sở. - học rộng học n- để mở mang h’ biết nhưng làm chủ kthức, biết tóm lược n` đ- đã học để dễ nhớ, nhớ lâu. Người học p’ biến kthức của nhân loại th- của m- . - P’ dùng kthức đã học trong c/s, biến nó th- kthức sống,hữu ích. ? Đây là p2 học ntn? – rất k.h , phù hợp ql của n.thức, với đòi hỏi của c/s. GV: Một học giả đời NTống từng viết “ nhất định theo Chu Tử ” rồi “ tuần tự tiến lên học tứ thư ngũ kinh, chư sử ”. Điều đó cho thấy nd NT nêu ra o có gì mới. Ô chưa vượt qua được hạn chế của thời đại. Sách Tàu đã bao nhiêu năm vẫn sử dụng, vẫn chỉ coi trọng văn thơ, chưa đề cập đến KHKT.No về qđ’ p2, ý kiến của NT là xđáng,tbộ, mang tính thực tiễn, t/h cái tâm của NT với việc học với đnước. ? Cách dùng ngôn từ của NT có gì đb? - Dùng n- từ ckhiến : cúi xin, xin chớ bỏ qua đ Thể hiện tđộ chân th- với sự học; tin ở đ- mình nói, giữ đúng đạo vua tôi ; tin ở sự chấp thuận của vua. 4. Tác dụng của việc học. GV: Mđ chân chính và cách học đúng đắn được tg’ gọi là đạo học. ? Theo tg’ “ đạo học thành” sẽ có t/d gì? - Tạo n- ngươi tốt - Từ đó triều đình ngay ngắn, mà thiên hạ thịnh trị ? Tại sao đạo học thành lại sinh n- người tốt ? Mđ chân chính được đạt tới = cách học tích cực sẽ là c.sở tạo ra l tài đức -> n- l tốt. ? Tại sao nói “triều đình ngay ngắn, t.hạ th.trị ” lquan đến đạo học thành? - Đạo học th- sẽ o còn lối học hthức vì dlợi ->o còn ht chúa tầm th-, thần nịnh hót. - N- học giỏi , có đ2 đỗ đạt làm quan-> triều đình sẽ vững mạnh. - Đạo học th- nhiều người biết trọng đạo lí, biết ứng dụng điều đã học [ biết hđ] thì t.hạ thịnh trị . ? Nếu nói theo cáchh’ hôm nay thì đạo học th- có sức mạnh gì ? - Cải tạo con ng-, cải tạo xh, thuc đẩy xh h đi lên. ?Đằng sau n` l.lẽ bàn về t/d của phép học, tg’ t.hiện 1 tđộ ntn? - Đề cao t/d của việc học chân chính - T2 ở đạo học chân chính - Kì vọng ở t.lai của đát nước IV. Tổng kết- ghi nhớ [ 5 phút –vđáp] ? Qua những lời tấu trình của NT, con cảm nhận đc gì về đạo học của cha ông - Mđ của việc học là để làm l có đđức, tri thức, góp phần XD đnước - muốn học tốt fải có fương fáp: học từ dễ đến khó, học rộng mhưng fải biết tóm lược lại cho gọn, học kết hợp với hành GV: trước vua, NT cho rằng ~ lời tấu trình của mình chẳng qua chỉ là những lời vu vơ ? Con có cho đấy lànhững lời vu vơ o? Tại sao ? -> o fải vu vơ vì : - Nó dựa trên thực tế về việc học của nước ta thời đó đòi hỏi fải có thay đổi - Nó được viết ra = tâm huyết của tg’, = cách l.luận chặt chẽ giàu sức th.fục ? đọc GN IV. Luyện tập [ 5 phút] Xác định l.luận của NT: Mđchân chính của việc học Phê phán~ l.lạc sai trái Kh.định q.điểm p.pháp học đúng Tác dụng của việc học chân chính Tiết 102 : Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm * Bài cũ [ 2 phút – vđáp] ? Khi t.bày lđ’ cần chú ý n`gì ? [ nêu’t.khai lđ’] * Bài mới: Vận dụng kthức của ò 100, hôm nay cta ltập xd và t.bày lđ’. Các bt của cta hom nay xoay quanh đề bài [ gv chép đề bài lên bảng] ? Đọc lại đề bài, tìm lđ’ t.quát? -> Khuyên bạn học chăm chỉ GV: Đây là lđ’ bao trùm và cũng là lđ’ cần rút ra -lđ’ chính. Muốn làm stỏ lđ’ ta p’ xđ đủ các lđ’ fụ-ta fải xd hệ thống lđ’. I. Xd hệ thống lđ’ ? Hệ thống lđ’ cần đảm bảo y/c gì? - đúng, đủ để làm sáng tỏ lđ’ tổng quát GV: 1 bạn học sinh đã dự định đưa vào bài n` lđ’ sau [bảng fụ- cho hs đọc] ? Hệ thống lđ’ này đã ổn chưa, có cần thay đổi, gộp lđ’ nào lại o? - Lđ a : thừa ý “ lđộng tốt ”, bỏ ý này đi - Lđ’ b-c : nên gộp làm 1 và đảo vị trí c-b - Lđ’ d-e : đảo lại e-d ? Và ta có hệ thống cụ thể ntn? -> a - cb - e - d ? Các lđ’ sắp xếp theo trình tự ntn ? - Thực tế t.cực -> Thực tế Tiêu cực -> Hậu quả -> Khuyên ? ta có thể thêm lđ’ nào để tạo sức t.phục hơn? - H/c’ đnước ta cần n- l tài giỏi - Muốn tài giỏi cần chăm học ? 2 lđ’ này nên đặt ở vị trí nào? -> Vị trí đầu tiên [ ghi b’ phụ] GV: Và như vậy ta có h.thống lđ’: a. H/c’ đn cần nhiều người tài N-Q b. Muốn tài giỏi p’ học chăm tương đồng c. Thực tế có n- bạn chăm học T.phản d.Vẫn còn bạn lười học e.Bạn chưa thấy được hậu quả T.đồng g. Khuyên bạn chăm N-Q ? Hệ thông này t.hiện cách l.luận ntn? ? Xây dựng hệ thống lđ’ ntn? - Hệ yhống lđ’ đủ đúng, sắp xếp hợp lí GV: Đây là sự sắp xếp chặt chẽ lô gíc Có hệ thống lđ’ là có cái sườn của bài. Ta p’ biếth các lđ’ đó th- đ/v. II. Trình bày luận điểm ? nhắc lại xem khi t.bày lđ’ có n` việc chính nào? -> Nêu lđ’ – t.khai lđ’ 1. Nêu luận điểm ? Theo sgk, ta chọn lđ’ mục e . Sgk đã đưa ra 3 câu nêu ở lđ’e. Hãy đọc 3 câu ấy? ? Ta chọn câu nào , tại sao? - o chọn[ 1]: Câu này đã nêu được lđ’ nhưng o đúng mqh - o chọn [2]: Từ “do đó” o hợp qh t.đồng giữa d và e - Chọn [3] : nối được 2đoạn d và e, tạo g.điệu thân mật gần gũi, trao đổi chân th-. ? Có cách nào khác o ? - Nhưng đáng tiếc, đáng buồn, 1 số bạn o nhận thấy rằng... - Vui chơi là cần, nhưng có nên vui đến mức quên học o ? Bạn hãu biét rằng... ? Cách nào cũng được nhưng điều cốt yếu của câu nêu lđ’ là gì? - Nêuđược nd lđ’ 1cach rõ ràng c.xác - Thể hiện mqh giữa các lđ’ với nhau GV: Hãy chọn 1 cách ghi ra fiếu học tập Sau khi nêu lđ’ ta t.khai lđ’= cách tìm và sắp xếp các l.cứ hợp lí, dđ m.lạc... 2. Triển khai luận điểm ? Bt 2b đã đưa ra 4 lcứ để t.khai lđ’ ta vừa chọn . Hãy đọc 4 lcứ ấy? ? Các l.cứ này qhệ thế nào với lđ’? - Hướng tới stỏ lđ’ ? Trình tự ấy đã được chưa? - đã hợp lí : các lcứ nói tiếp nhau 1 cách m.lạc ? Có thể thay đổi được o ? – Có nhưng p’ thay đỏi 1 số từ ngữ để tạo m.lạc: [2] trong xh, làm việc nào cũng cần có tri thức [3] Muốn có tri thức p’ chăm học ngay từ khi ngồi trên ghế ntrường [4] Ngày nay ham chơi o chăm học thì ngày sau khó có thể làm tốt... [1] Lúc đó bạn sẽ thấy lạc lõng,o hoà m- vào c/s mà khkth ... ? Phần t.khai ld’ cần bảo đảm y/c gì? - Tìm đủ lcứ, sắp xếp hợp lí; các lcứ p’ hướng tới lđ’ - Lập luận chặt chẽ , dđ trong sáng ? Con chọn trình tự nào, hãy ghi tiếp vào fiếu học tập ? 3. Kết luận điểm ? đọc bt c/84 ? -> Có thể vdụng cách kết của TQT nhưng cần thay từ “l” = “ bạn” để t.hiện đúng qh ngang = giữa l nluận với l nghe. ? Có thể thay = câu kết ạ o ? - Có: “Bởi vậy, chểnh mảng htập hôm nay bạn sẽ p’ chịu hquả trong tlai. ? o có câu kết có dược không? Nên có hay o? - o có cũng được nhưng nên có để tạo sự hoàn chỉnh của đv ? Khi chưa có câu kết đv trbày theo kiểu gì? - diễn dịch ? Chuyển thành đoạn quy nạp = cách nào? - đảo câu nêu lđ’ xuống dưới ? Có câu kết thì đv tbày theo cách nào? – tổng - phân – hợp ? Hãy hchỉnh nốt lđ’ vào phiếu ht rồi đọc đv của m- [hs đọc- nx] - Sau khi cho 1 vài hs đọc, nx, cho điểm. Gv hoặc hs chốt lại ? Khi xd lđ’, tbày lđ’ cta cần chú ý n` gì? - Xd hệ thống lđ’: đủ, đúng, sắp xếp hợp lí ->s tỏ lđ’ t quát - Tbày lđ’: nêu lđ’ ...-> triển khai lđ’ = các l cứ... -> kết lđ’ dđ thành đv: hành văn fải trong sáng, có sức th fục dặn dò: làm bài tập 4 Xếp thi đua kì..Năm học: Xếp thi đua kì..Năm học: Họ tên XL Họ tên XL 1 Trần thị Mai Dung 1 Trần thị Mai Dung 2 Nguyễn Thị Định 2 Nguyễn Thị Định 3 Hoàng Tuyết Hằng 3 Hoàng Tuyết Hằng 4 Trần Thị Liên 4 Trần Thị Liên 5 Trần Thị Lộc 5 Trần Thị Lộc 6 Phạm Đào Ngọc 6 Phạm Đào Ngọc 7 N. Minh Nguyệt 7 N. Minh Nguyệt 8 Vũ Thị Lan Phương 8 Vũ Thị Lan Phương 9 Ng.Thị Minh Phượng 9 Ng.Thị Minh Phượng 10 Nguyễn Thị Thành 10 Nguyễn Thị Thành 11 Phạm Thị Thắm 11 Phạm Thị Thắm 12 Đỗ Trinh Thục 12 Đỗ Trinh Thục 13 Đinh Thị Thuỷ 13 Đinh Thị Thuỷ 14 Nguyễn Thị Thuỷ 14 Nguyễn Thị Thuỷ 15 Trần Thị Tý 15 Trần Thị Tý 16 Phạm Khánh Yến 16 Phạm Khánh Yến Xếp thi đua kì..Năm học: Xếp thi đua kì..Năm học: Họ tên XL Họ tên XL 1 Trần thị Mai Dung 1 Trần thị Mai Dung 2 Nguyễn Thị Định 2 Nguyễn Thị Định 3 Hoàng Tuyết Hằng 3 Hoàng Tuyết Hằng 4 Trần Thị Liên 4 Trần Thị Liên 5 Trần Thị Lộc 5 Trần Thị Lộc 6 Phạm Đào Ngọc 6 Phạm Đào Ngọc 7 N. Minh Nguyệt 7 N. Minh Nguyệt 8 Vũ Thị Lan Phương 8 Vũ Thị Lan Phương 9 Ng.Thị Minh Phượng 9 Ng.Thị Minh Phượng 10 Nguyễn Thị Thành 10 Nguyễn Thị Thành 11 Phạm Thị Thắm 11 Phạm Thị Thắm 12 Đỗ Trinh Thục 12 Đỗ Trinh Thục 13 Đinh Thị Thuỷ 13 Đinh Thị Thuỷ 14 Nguyễn Thị Thuỷ 14 Nguyễn Thị Thuỷ 15 Trần Thị Tý 15 Trần Thị Tý 16 Phạm Khánh Yến 16 Phạm Khánh Yến

Video liên quan

Chủ Đề