Tài liệu sử dụng cho lớp bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử THPT

LỜI NÓI ĐẦU DAU THIẾT Các bạn đồng nghiệp và các em học sinh thân mến! Hiện nay trên thị trường sách tham khảo môn Lịch sử có rất nhiều tài liệu viết về luyện thi đại học, cao đẳng nhưng ít thấy tài liệu viết về bồi dưỡng học sinh giỏi. Nhu cấu sưu tầm tài liệu để bồi dưỡng học sinh giỏi các môn học nói chung cũng như môn Lịch sử nói riêng đang trở nên rất cần cho thầy cô giáo và các em học sinh ở các trường THPT, nhất là các trường THPT chuyên. Từ thực tế nhu cầu đó, chúng tôi mạnh dạn biên soạn cuốn “BỔI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 12” với hy vọng góp một phần nhỏ vào việc giải quyết nhu cẩu bức xúc đang đặt ra và bổ sung vào kho tài liệu sách tham khảo môn Lịch sử đang hiện hành. Dây là những vấn đề có liên quan đến các kì thi học sinh giỏi quốc gia môn Lịch sử hằng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sách gồm có ba phần: Phần 1: Hướng dẫn làm bài thi học sinh giỏi môn Lịch sử Chúng tôi để cập đến bốn vấn đề: yêu cầu ôn tập; mức độ kiến thức và kĩ năng cấu trúc đề thi và một số vấn đề cần lưu ý khi ôn tập và làm bài thi học sinh giỏi môn Lịch sử. Trong phần này, chúng tôi chia ra một số các chuyên để theo tiến trình phát triển. Phần 2: Lịch sử Việt Nam hiện đại lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến nay. Mỗi chuyên đề, chúng tôi khắc sâu những kiến cần thiết, có liên quan đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi và thi học sinh giỏi.

Phần 3: Lịch sử thế giới hiện đại Chúng tôi giới thiệu những kiến thức cơ bản, cô đọng về lịch sử thế giới thời cận và hiện đại, đó là những kiến thức phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi tốt nhất. Hi vọng rằng cuốn này đến với quý thầy cô giáo và các em học sinh như là một tài liệu nghiên cứu, tham khảo, để lần lượt tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình bởi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả tốt nhất. Tuy đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, song quá trình biên soạn chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh. Xin chân thành cám ơn!

Cuốn sách Bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử trung học phổ thông do tác giả Trịnh Đình Tùng làm chủ biên, biên soạn mang đến cho các em cuốn tài liệu hay, mang tính chất thực tiện cao, áp dụng cho các kỳ thi học sinh giỏi môn lịch sử lớp 10,11,12.

CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY

Thẻ từ khóa: Bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử trung học phổ thông, Bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử trung học phổ thông pdf, Bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử trung học phổ thông ebook, Tải sách Bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử trung học phổ thông, Download sách Bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SÂU MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊNI. MỤC TIÊUNgoài việc thống nhất trên phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học, nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử chotrường THPT, môn Lịch sử ở trường chuyên cần đạt:a] Kiến thức:- Trên cơ sở nắm vững những kiến thức lịch sử được cung cấp ở chương trình nâng cao lớp 10 THPT, học sinhđược học sâu hơn những sự kiện phản ánh bước phát triển của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, chú trọngđến những sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội, những nền văn minh tiêu biểu, những mô hình xã hội, mối liênhệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử dân tộc.- Bồi dưỡng hs giỏi bộ môn lịch sử ngay từ đầu cấp học, tạo sự hứng thú, say mê tìm hiểu lịch sử cho học sinh.- Tạo nguồn cho học sinh đi vào một số chuyên ngành lịch sử hay liên quan đến lịch sử ở bậc đại học.b] Kỹ năng:- Nâng cao năng lực tư duy lịch sử cho học sinh nhất là tư duy lịch sử và tư duy lôgic. Biết xem xét, đánh giácác sự kiện, hiện tượng trong mối quan hệ với không gian, thời gian, nhân vật lịch sử.- Rèn luyện và hình thành được kỹ năng học tập bộ môn như làm việc với sách giáo khoa, sưu tầm và sử dụngcác loại tư liệu lịch sử.- Nâng cao khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, biết đánh giá các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử trênquan điểm của sử học mác-xit.- Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào nhận thức kiến thức mới và vào thực tiễn.- Biết đặt vấn đề và giải quyết vấn đề trong quá trình học tập.c] Tư tưởng, tình cảm:2- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc có ý thức giữ gìn và bảo vệ các di sản lịch sửvăn hóa, cách mạng của dân tộc.- Trân trọng các nền văn hóa trên thế giới, có tinh thần quốc tế chân chính, học tập và chọn lọc các tinh hoavăn hóa nước ngoài.- Hình thành niềm tin vào sự phát triển quy luật của lịch sử nhân loại và lịch sử dân tộc, góp phần vào sự đấutranh cho tiến bộ xã hội.- Bồi dưỡng những phẩm chất cần thiết của người công dân, có thái độ tích cực đối với xã hội, có tinh thầntrách nhiệm đối với cộng đồng, yêu lao động, ham thích và sẵn sàng đi vào khoa học, sống nhân ái, có kỷluật theo phát luật.II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC- Tổng số tiết: 150% số tiết của chương trình nâng cao, trong đó 50% dành cho nội dung chuyên sâu.- Cả năm: 99 tiết+ Thực học: 83 tiết.+ Kiểm tra 1 tiết và học kì: 4 tiết.+ Làm bài tập lịch sử: 8 tiết+ Ngoại khóa: 2 tiết.+ Lịch sử địa phương: 2 tiết.3III. NỘI DUNG DẠY HỌC3.1. Cấu trúc nội dung dạy học Trên cơ sở nội dung được qui định trong chương trình nâng cao môn Lịch sử, lớp 10, ban hành kèm theoQuyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, một số vấnđề được học sâu hơn:- Hệ thống hóa kiến thức lịch sử từ nguyên thủy đến hiện nay, xác định mối quan hệ giữa lịch sử thế giới vớilịch sử Việt Nam, đặc biệt phần hiện đại.- Nâng cao trình độ khái quát để hiểu sâu lịch sử.- Tăng cường tính khái quát của môn học.Cụ thể là:A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠIChủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú1. Xã hội nguyên thủy- Nguồn gốc loài vượn cổ, quá trình lao động và chuyển biến:Người tối cổ, Người tinh khôn, hình thành chủng tộc.- Đời sống vật chất, tinh thần: chế tác công cụ, dùng lửa, sănbắn, hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi.- Tổ chức xã hội.- Văn hóa nguyên thủy: vẽ tranh trong hang, nặn tượng [xămngười], tục mai táng.- Sự tan rã của xã hội nguyên thủy: Sự xuất hiện tư hữu, giađình phụ hệ, phân chia giai cấp.- Lao động tạo ra con người và xãhội loài người.- Phân tích hiện tượng của cài thừathường xuyên làm nảy sinh hiệntượng phân hóa giàu nghèo, xuấthiện giai cấp.4Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú2. Xã hội cổ đại.2.1. Các quốc gia cổ đại phương Đông.2.2. Hy Lạp và Rô-ma cổ đại- Xã hội có giai cấp đầu tiên xuất hiện sớm ở phương Đông:điều kiện thiên nhiên thuận lợi, kinh tế sớm phát triển.- Sự hình thành các quốc gia cổ đại ở phương Đông.- Phân hóa xã hội, xuât hiện giàu nghèo: quý tộc, bình dân.Các quốc gia được hình thành: Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc.- Kết cấu xã hội và chế độ chuyên chế cổ đại ở phương Đông:Xã hội có giai cấp thống trị và bị trị. Nhà vua có quyền lực tốicao, tuyệt đối.- Những thành tựu văn hóa của phương Đông cổ đại: chữ viết,thiên văn, lịch, tính toán.- Điều kiện thiên nhiên: đất đai khô, không màu mỡ, đồngbằng hẹp, có biển dài.- Kinh tế: nông nghiệp hạn chế, thủ công và thương nghiệpphát triển.- Hiểu biết về hình thành bang và nền dân chủ chủ nô, các thểchế chính trị: dân chủ, cộng hòa. Chế độ chiếm hữu nô lệ.- Hiểu chế độ chiếm nô: chế độ kinh tế xã hội dựa trên laođộng nô lệ, bóc lột nô lệ; hai giai cấp: chủ nô và nô lệ.- Văn hóa cổ đại Hy Lạp, Rôma: lịch, chữ viết, các khoa học,văn học, nghệ thuật …; liên hệ, so sánh với các thành tựu văn- Chú ý quan hệ xã hội, bộ máy Nhànước.- Phân tích mối quan hệ giữa hoạtđộng kinh tế và tổ chức xã hội.- Hiểu được thế nào là chế độ chiếmhữu nô lệ.- Giải thích sự phát triển của vănhóa cổ đại Hy Lạp, Rôma.5Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chúhóa cổ đại phương Đông.3. Xã hội phong kiến3.1. Trung Quốc thời phong kiến.3.2. Ấn Độ thời phong kiến- Hiểu khái quát quá trình hình thành xã hội phong kiến ởTrung Quốc: sự phân hóa giai cấp, hình thành giai cấp: địachủ, nông dân lĩnh canh.- Các triều đại phong kiến thay đổi nhau: đầu tiên đại thịnhvượng, cuối suy tàn- Chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến tồn tại.- Đời sống nhân dân cực khổ, nông dân nổi dạy khởi nghĩaliên tục.- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội qua các thời kỳ Tần, Hán,Đường, Tống và Minh, Thanh.- Trình bày những thành tựu rực rỡ của văn hóa Trung Quốcthời phong kiến: Nho giáo, sử học, văn học, kiến trúc, y học,kỹ thuật.- Biết sơ giản về xã hội Ấn Độ cổ đại hình thành các quốc giađầu tiên như Magađa, sự thịnh trị dưới thời vua Asoca.- Hiểu nét chính về sự hình thành, phát triển quốc gia phongkiến Ấn Độ: Ấn Độ thống nhất và vương triều Gúpta. Sựchinh phục của người Hồi giáo vào Ấn Độ lập nên vươngtriều Đêli. Môgôn và vùng trên Môgôn [giữa Mông Cổ] là- Nêu một vài tác giả, tác phẩm nổitiếng của Trung Quốc thời phongkiến [thơ Đường, tiểu thuyết cổđiển].- Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đốivới Việt Nam.6Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú3.3. Các nước Đông Nam Á thời phong kiến 3.4. Sự hình thành thời kỳ cuối cùng của phong kiến Ấn Độ. Những chính sáchtích cực của Acơba.- Nêu được văn hóa Ấn Độ trong các thế kỷ XIII-XVIII.+ Tôn giáo và các tập tục.+ Nghệ thuật+ Chữ viết- Nêu được sự xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á[điều kiện tự nhiên, niên đại ra đời các quốc gia cổ đại, đôinét về chính trị, xã hội,…]- Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng gió mùa: mùa khô, mùa mưa.- Các quốc gia cổ của người Việt, Chăm, Môn,…- Hiểu biết về sự hình thành, phát triển thịnh đạt và suy thoàicủa các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.- Nêu được nét chính các chặng đường lịch sử và những thànhtựu văn hóa truyền thống đặc sắc của Cămpuchia và Lào.- Bước đầu xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây.- Các quốc gia phong kiến: Qua các giai đoạn [VII-VIII] pháttriển [XIII-XVIII] và suy vong [sau thế kỷ XVIII]. Về chínhtrị, kinh tế, chiến tranh phong kiến, kinh tế đạt đỉnh cao.- Trình bày quá trình phong kiến hóa và sự hình thành các- Lập niên biểu về quá trình pháttriển lịch sử Lào, Cămpuchia thờiphong kiến.- Giới thiệu một công trình kiến trúcnổi tiếng của Lào, Cămpuchia.- Miêu tả một lãnh địa phong kiến,7Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chúvà phát triển chế độ phong kiến Tây Âu.3.5. Tây Âu thời hậu kỳ trung đạivương quốc của người Giecmanh. [sự tan rã của xã hộinguyên thủy và sự xâm nhập của người Giecmanh].- Biết về lãnh địa phong kiến. Tổ chức lãnh địa, các quan hệgiai cấp, đẳng cấp trong xã hội phong kiến châu Âu.- Trình bày sự ra đời và phát triển của thành thị trung đại TâyÂu. Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.- Sự phát triển của thương mại:+ Hội chợ.+ Thương đoàn.- Văn hóa Tây Âu thời trung đại: Đạo Thiên Chúa.- Những phát triển về địa lý [nguyên nhân và tiền đề, diễnbiến, vai trò lịch sử].- Trình bày sự nảy sinh phương thức sản xuất TBCN tronglòng chế độ phong kiến ở châu Âu: những thay đổi trong quanhệ xã hội.- Nêu nét chính về các phong trào văn hóa Phục Hưng. Cảicách tôn giáo. Chiến tranh nông dân [nguyên nhân, diễn biến,kết quả, ý nghĩa].một thành thị Tây Âu thời trung đại.4. Ôn tập lịch sử thế giới cổ trung Hệ thống hóa những nội dung chính và những sự kiện lịch sửtiêu biểu, so sánh [những nét chính] về xã hội phong kiến8Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chúđại. phương Đông và phương Tây.B. LỊCH SỬ VIỆT NAM [TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX]Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú1. Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỷ X.1.1. Việt Nam thời nguyên thủy- Biết được cách đây 30-40 vạn năm người tối cổ đã sinh sốngtrên đất nước ta qua dấu tích ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, ĐồngNai, Bình Phước.- Sự chuyển biến từ người tối cổ thành người hiện đại. Biết sosánh về mặt thời gian, địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạtđộng kinh tế, tổ chức xã hội của văn hóa Sơn Vi với văn hóaHòa Bình – Bắc Sơn để thấy được hai giai đoạn hình thành vàphát triển của công xã thị tộc.- Hiểu được ý nghĩa của thuật luyện kim ra đời đã đưa xã hộinguyên thủy bước sang giai đoạn cuối. Biết so sánh sự giốngnhau của văn hóa Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Sa Huỳnh ĐồngNai, Óc Eo để thấy được cách đây khoảng 4000 năm ở ViệtNam đã hình thành nền văn hóa sơ kì đồng.- Liên hệ với những vấn đề lịch sửthế giới có liên quan.- Nhấn mạnh sự phát triển của cácnền văn hóa cổ trên đất nước ViệtNam [rút ra một số đặc điểm chung]9Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú1.2. Các quốc gia cổ đại trên đất ViệtNam 1.3. Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập- Trình bày được trên cơ sở và điều kiện của văn hóa ĐôngSơn, Sa Huỳnh và Óc Eo các quốc gia Văn Lang, Chămpa vàPhù Nam ra đời và phát triển.- Nắm được các giai đoạn phát triển chính của nước VănLang – Âu Lạc, quốc gia cổ Chămpa và Phù Nam.- Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất và tinhthần của cư dân các quốc gia cổ đại.- Trình bày được chính sách đô hộ của các triều đại phongkiến phương Bắc: Tổ chức bộ máy cai trị, bóc lột về kinh tế,đồng hóa về văn hóa.- Giải thích được mục đích chính sách đô hộ và chuyển biếnvề kinh tế, văn hóa, xã hội dưới ảnh hưởng của chính sáchtrên.- Nhận xét khái quát về các cuộc đấu tranh giành độc lập củanhân dân ta trong các thế kỷ I-X. Trình bày những nét chínhcủa một số cuộc kỹ khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa Hai BàTrưng, Bà Triệu, Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân, khởinghĩa Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng.- Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa, đặc biệt là cuộc khởi nghĩaLý Bí và chiến thắng Bạch Đằng [938].- Một vài đặc điểm của các quốc giacổ đại trên đất nước Việt Nam.- Nhấn mạnh một vài nét chính vềđời sống các cư dân thời kỳ này.- Cả ảnh hưởng tiêu cực và tích cực.- Khái quát và nâng cao những hiểubiết của học sinh THCS đã học mộtcách có hệ thống, cơ bản và nângcao về nguyên nhân các cuộc khởinghĩa [chú trọng đến hình thànhtruyền thống yêu nước]…10Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú2. Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV2.1. Quá trình hìnhthành và phát triểnnhà nước độc lập thống nhất.2.2. Xây dựng và phát triển kinh tế. Sự phân hóa giai tầng trong xã hội ởcác thế kỷ X-XV.2.3. Những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.2.4. Xây dựng và phát triển văn hóa Đặc điểm của nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê và thời Lý,Trần, Hồ, Lê sơ. Bước đầu so sánh để thấy được sự hìnhthành và phát triển của nhà nước phong kiến: về tổ chức bộmáy nhà nước, pháp luật, quân đội, chính sách đối nội và đốingoại.- Nắm được sự mở rộng và phát triển nông nghiệp, thu côngnghiệp, mở rộng thương nghiệp qua các thời Ngô, Đinh - TiềnLê và thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ.- Hiểu được tình hình ruộng đất tư ngày càng phát triển, đó lànguyên nhân làm cho sự phân hóa trong xã hội ngày càng sâusắc.Biết được những nét khái quát [nguyên nhân, diễn biến, kếtquả, ý nghĩa] của các cuộc kháng chiến: 2 lần chống quânTống, các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên, phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh vàkhởi nghĩa Lam Sơn.- Tư tưởng và tôn giáo: Sự du nhập và phát triển của Nhogiáo, Phật giáo và Đạo giáo. Sự thay đổi vai trò thống trị về tư- Chú trọng:+ Sự hình thành và phát triển nhànước phong kiến.+ Về phát triển kinh tế, sự phân hóagiai tầng trong xã hội.+ Tinh thần kháng chiến chống giặcngoại xâm.+ Phát triển nền văn hóa dân tộc[Những vấn đề này được nâng caohơn ở chương trình chuẩn].11Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chúdân tộc. tưởng của Phật giáo và Nho giáo.- Biết được giáo dục ngày càng phát triển có quy củ. Sự pháttriển của văn học chữ Hán và chữ Nôm.- Phân tích được đặc điểm nổi bật của nghệ thuật kiến trúcđiêu khắc. Khái quát về sự hình thành và phát triển những loạihình sân khấu, đặc biệt là rối nước.- Kể được những công trình khoa học đặc sắc.3. Việt Nam từ thếkỷ XVI đến thế kỷXVIII3.1. Chiến tranh phong kiến và sự chia cắt đất nước.3.2. Tình hình kinh tế.- Biết được năm 1527 nhà Lê sụp đổ. Nhà Mạc ra đời. Một sốchính sách của nhà Mạc nhằm ổn định đất nước.- Trình bày sơ lược diễn biến của các cuộc chiến tranh phongkiến dẫn đến sự hình thành Nam triều – Bắc triều và Đàngtrong – Đàng ngoài. Giải thích được nguyên nhân của cáccuộc chiến tranh và hậu quả dẫn đến đất nước bị chia cắt, sứccủa nhân dân bị tiêu hủy.- Những biểu hiện nông nghiệp Đàng ngoài bị kiệt quệ vànguyên nhân của hiện tượng đó. Sơ lược quá trình khẩnhoang ở Đàng trong và kết quả của nó làm cho nông nghiệp- Làm rõ nguyên nhân, hậu quả củaviệc đất nước bị chia cắt- Làm rõ hơn về việc khẩn hoang[mở mang bờ cõi] ở phía Nam.12Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú3.3. Văn hóa, tư tưởng3.4. Khởi nghĩa nông dân và phongtrào Tây Sơn.phát triển.- Những biểu hiện của thủ công nghiệp phát triển: thủ côngnghiệp nhà nước được chú trọng; các làng nghề ở nông thônrất phát triển.- Về thương nghiệp: Sự trao đổi hàng hóa giữa các địaphương được mở rộng; mối quan hệ buôn bán với các nướcphương Đông được phát triển; sự hình thành và hưng thịnhcủa một số đô thị [Thăng Long, Hội An, Phố Hiến].- Trình bày được tình hình phát triển tư tưởng văn hóa, giáodục, khoa học kỹ thuật và giải thích được nguyên nhân pháttriển của nó.- Đặc điểm của phong trào nông dân ở Đàng ngoài và nguyênnhân cũng như kết quả của nó. Phong trào nông dân Tây Sơn:sự ra đời; làm chủ toàn bộ Đàng trong; tiến quân ra Đàngngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chốngquân Thanh thắng lợi. Vai trò của Nguyễn Huệ - QuangTrung trong công cuộc dựng nước và giữ nước.- Nhấn mạnh nguyên nhân phát triểncủa kinh tế hàng hóa.- Chú ý làm rõ:+ Xây dựng nền văn hóa dân tộc.+ Vai trò của Nguyễn Huệ -QuangTrung trong việc đặt cơ sở chothống nhất đất nước.4. Việt Nam ở nửađầu thế kỷ XIX- Nhà nước phong kiến tập quyền dưới thời Nguyễn được xâydựng quy củ. Sự hạn chế về chính sách đối ngoại của NhàNguyễn.- Giúp học sinh nhận thức về tráchnhiệm của nhà Nguyễn trong việclàm mất nước ta.13Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú- Nông nghiệp khó khăn, thủ công nghiệp phát triển, mâuthuẫn trong xã hội ngày càng sâu sắc. Nguyên nhân của hiệntượng này.- Phật giáo và tín ngưỡng dân gian phát triển. Văn học pháttriển phong phú, đa dạng; khoa học đặc biệt Sử học đạt đượcmột số thành tựu. Nghệ thuật phát triển. Nguyên nhân của cáchiện tượng đó.5. Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX5.1.Những thành tựu chính của dân tộc trong sự nghiệpdựng nước và giữ nước.Hệ thống hóa:- Những thành tựu về chính trị: Sự ra đời của các quốc gia cổđại đầu tiên [Văn Lang-Âu Lạc; Lâm ấp – Chăm pa, PhùNam]; Sự hình thành và phát triển của nhà nước phong kiếntập quyền.- Những thành tựu về kinh tế: ruộng đất được mở rộng; hệthống đê và thủy lợi được xây dựng; thủ công nghiệp ngàycàng mở rộng; thương nghiệp phát triển.- Trình bày được những thành tựu về văn hóa: Nho giáo, Phật- Học sinh được hướng dẫn để ôntập các điểm nêu trong chương trình- Chú ý các loại bài tập thực hành,bài tập nhận thức để HS nâng caonhận thức.14Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú5.2. Đóng góp của các dân tộc ít người vào sự nghiệp chung của đất nước giáo được kết hợp với tư tưởng, tình cảm, tín ngưỡng truyềnthống; giáo dục Nho học từng bước phát triển; Văn học nghệthuật ngày càng đa dạng và phong phú; những thành tựu vềkhoa học và sự tiếp thu khoa học kỹ thuật của phương Tây.- Trình bày được những đặc điểm trong sự nghiệp chống giặcngoại xâm của nhân dân ta: thường xuyên phải chống ngoạixâm nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục và làm nêncác chiến công hiển hách.Trình bày được:- Sự hòa hợp giữa các dân tộc; sự hình thành ý thức dân tộccủa các dân tộc ít người.- Những đóng góp về mặt kinh tế - văn hóa: các nghề truyềnthống của các dân tộc ít người; những nét đặc sắc về nghệthuật, chữ viết của các dân tộc.- Những đóng góp vào sự nghiệp dựng nước: một số sự kiệnphản ánh sự đóng góp vào các cuộc kháng chiến chống ngoạixâm của dân tộcChú trọng: Sự đóng góp của các dântộc ít người vào công cuộc dựngnước, giữ nước [qua một số tài liệu– sự kiện cụ thể].15163.2. Nội dung chuyên sâuChuyên đề 1: CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ Ở HY LẠP VÀ RÔMA THỜI CỔ ĐẠISố tiết: 5 tiếtSTT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú123Sự ra đời của xã hội chiếm nôở Hy Lạp và Rôma- Điều kiện tự nhiên - Bối cảnh lịch sử.- Quá trình hình thành các quốcgia cổ đại.Xã hội chiếm nô ở Hy Lạp vàRôma- Cơ cấu xã hội.- Đời sống của nô lệ- Các cuộc khởi nghĩa nô lệKết luậnKiến thức:- Điều kiện tự nhiên khu vực Địa Trung Hải.- Sự phát triển của nền kinh tế thủ công nghiệp,thương mại.- Sự ra đời của các quốc gia Địa Trung Hải.- Nguyên nhân nổ ra các cuộc đấu tranh của nôlệ.- Những cuộc đấu tranh của nô lệ, tiêu biểu làcuộc khởi nghĩa Xpáctacút [diễn biến, kết quả, ýnghĩa].- Diễn biến và kết quả của các cuộc khởi nghĩanô lệ ở Hy Lạp và Rôma.Kỹ năng: Sử dụng bản đồ xác định Hy Lạp,Rôma. Phân tích và đánh giá các cuộc khởi nghĩanô lệ trong xã hội chiếm nô.- Sử dụng bản đồ để miêu tảđiều kiện địa lý, để giảithích những đặc điểm củacác quốc gia cổ đại ĐịaTrung Hải.- Sử dụng tài liệu thành văn,đồ dung trực quan để tườngthuật đời sống nô lệ.- Kỹ năng - Sử dụng tài liệutham khảo, đồ dùng trựcquan.- Phân tích và đánh giá cácsự kiện lịch sử được học.Liên hệ thực tế.17Chuyên đề 2: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN Ở ĐÔNG NAM ÁSố tiết: 5 tiếtSTT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú1234Sự hình thành và bước đầu pháttriển của các quốc gia phong kiếnĐông Nam Á- Sơ lược về các nước Đông Nam Á. - Quá trình hình thành và bước đầuphát triển.Sự phát triển thịnh đạt của các quốcgia phong kiến Đông Nam Á- Điều kiện của sự phát triển thịnh đạt- Những biểu hiện của sự phát triểnthịnh đạt.Thời kỳ suy thoái của các quốc giaphong kiến Đông Nam Á.- Nguyên nhân suy yếu.- Những biểu hiện của sự suy yếu.Kết luậnKiến thức: - Tình hình các quốc gia ở Đông Nam Ánửa sau thiên niên kỷ thứ nhất.- Quá trình hình thành các quốc giaphong kiến Đông Nam Á.Những biểu hiện của sự phát triển và suythoái của các quốc gia phong kiến ĐôngNam Á.Kỹ năng:- Biết sử dụng tài liệu tham khảo, đồdùng trực quan.- Phân tích và đánh giá các sự kiện hiệntượng lịch sử theo quan điểm của Sử họcMacxit.- Sử dụng bản đồ để xác địnhvị trí các quốc gia phongkiến Đông Nam Á.- Trình bày những nét chủyếu về sự hình thành, pháttriển và suy yếu của các quốcgia phong kiến Đông Nam Á18Chuyên đề 3: NÊN VĂN MINH ĐẠI VIỆTSố tiết: 5 tiếtSTT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú1234Điều kiện lịch sử sự hình thành nềnvăn minh Đại Việt.- Điều kiện lịch sử. - Quá trình hình thành Những thành tựu tiêu biểu của nềnvăn minh Đại Việt- Kinh tế.- Chính trị.- Văn hóa, khoa học, nghệ thuật.Bản sắc dân tộc và ý nghĩa của nềnvăn minh Đại Việt.- Những đặc điểm cơ bản- Giá trị.- Ý nghĩa.Kết luậnKiến thức: - Khái niệm ”văn minh” và “văn minh ĐạiViệt”.- Điều kiện lịch sử ra đời nền văn minh ĐạiViệt: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938; tiếpnối nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc trướcđây; tiếp thu có chọn lọc các nền văn minhtrong khu vực lúc bấy giờ; nhân dân lao độngcần cù, sáng tạo…- Những thành tựu mọi mặt [chính trị, kinhtế…], qua các triều đại Lý - Trần - Lê…- Những đặc điểm cơ bản, giá trị, ý nghĩa củanền văn minh Đại Việt.Kỹ năng:- Hệ thống hóa kiến thức đã học.- Đánh giá các sự kiện lịch sử.- Nhắc lại những nét cơbản về văn minh VănLang – Âu Lạc .- Lập bảng hệ thống kiếnthức về những thành tựucủa nền văn minh ĐạiViệt.19STT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú- Liên hệ thực tế.Chuyên đề 4: TRUYỀN THỐNG CHỐNG NGOẠI XÂM, BẢO VỆ TỔ QUỐC CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIIISố tiết: 5 tiếtSTT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú123Quá trình hình thành truyềnthống chống ngoại xâm bảo vệTổ quốc.- Những điều kiện hình thànhtruyền thống dân tộc.- Quá trình hình thành truyềnthống dân tộc.Nội dung và đặc điểm cơ bảntruyền thống chống giặc ngoạixâm bảo vệ Tổ quốc.- Nội dung cơ bản.- Những đặc điểm nổi bậtÝ nghĩa- Giá trị.- Tiếp thu và phát huy.Kiến thức: - Khái quát các cuộc kháng chiến, đấu tranh giảiphòng dân tộc bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta từthế kỷ X đến thế kỷ XVIII.- Quá trình hình thành truyền thống chống giặcngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.Nội dung và đặc điểm truyền thống phải tiếnhành cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân đánhgiặc, kết hợp khôn khéo giữa đấu tranh quân sựvới đấu tranh chính trị, đấu tranh ngoại giao, thểhiện tinh thần quyết chiến quyết thắng, vận dụngvà phát huy một cách sáng tạo nghệ thuật quânsự của tổ tiên, đánh lâu dài khi cần thiết.Kỹ năng: - Hệ thống hóa kiến thứctrong việc học tập.- Phân tích các đặc điểmtruyền thống đánh giặc20STT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú- Hệ thống hóa kiến thức đã học.- Biết lựa chọn sự kiện tiêu biểu.- Trình bày nội dung và phân tích cho những đặcđiểm của truyền thống đánh giặc.- Liên hệ thực tế.IV. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.4.1. Kế hoạch dạy học- Việc dạy học Lịch sử lớp 10 THPT chuyên dựa trên cơ sở chương trình và sách giáo khoa nâng cao, nhưngdo mục tiêu dạy học nên có 50% dành cho nội dung chuyên sâu. Vì vậy, khi thực hiện chương trình dạy học lịch sử[nâng cao] cần bổ sung một số tinh thần để đi sâu hơn vào:+ Các vấn đề cơ bản của chương, bài.+ Những sự kiện, nhân vật tiêu biểu, lớn.+ Khái quát lý luận [ở mức độ phù hợp] để nâng cao chất lượng dạy học của trường chuyên.+ Trao đổi, thảo luận.+ Bài tập, thực hành.- Việc soạn thảo phân phối chương trình chi tiết và thực hiện kế hoạch dạy học ở mỗi trường cần chú ý:+ Tham khảo số tinh thầnết phân phố cho mỗi chương trình, mỗi chủ đề tự chọn được gợi ý ở các phần “Cấutrúc nội dung giảng dạy” và “Nội dung chuyên sâu”.+ Tùy điều kiện địa phương, trường mà có thể điều chỉnh thời lượng dạy học cho phù hợp.21- Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện nội dung chương trình:+ Bảo đảm sự cân đối giữa các phần trong chương trình lịch sử mang tính toàn diên [kinh tế, chính trị, quânsự, văn hóa, giáo dục…], giảm bớt những sự kiện chi tiết về quân sự, chiến tranh, chú trọng hơn các vấn đề vềkinh tế, văn hóa, các nhân vật tiêu biểu, những vấn đề lịch sử của các dân tộc ít người, của địa phương + Thể hiện mối quan hệ trọng việc hiểu biết lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc trong cùng một thời đại.+ Dành thời giờ thích đáng cho học sinh tự học, hoạt động trên lớp, trao đổi, thảo luận, làm bài tập, công tácngoại khóa bộ môn.4.2. Nội dung dạy học- Bảo đảm những vấn đề cơ bản của chương trình lịch sử [nâng cao] lớp 10 và những gợi ý nêu trên khi điềuchỉnh thời lượng giảng dạy và soạn thảo phân phối chương trình.- Ngoài các chuyên đề tự chọn nêu trên, giáo viên lịch sử các trường THPT chuyên có thể biên soạn một sốchuyên đề khác, như:+ Những quan điểm khác, ngoài quan điểm macxít – lêninnít, về nguồn gốc loài người.+ Sự tan vỡ của xã hội nguyên thủy và chuyển sang xã hội có giai cấp, hình thành nhà nước.+ Các giai đoạn phát triển của xã hội Trung Quốc thời phong kiến.+ Lãnh địa phong kiến: tổ chức, cơ cấu, quan hệ xã hội, tính chất và kinh tế.+ Sự ra đời và vai trò của các thành thị trong xã hội phong kiến châu Âu.+ Tháp Chàm: nghệ thuật kiến trúc, vai trò, ý nghĩa trong đời sống xã hội người Chăm.+ Thế kỷ X – bước ngoặt lịch sử trong sự phát triển lịch sử Việt Nam.+ Vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, Mông và quân Minh.22+ Những thành tựu về văn hóa vào nửa đầu thế kỷ XIX.+ Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc làm mất nước ta.Những chủ đề tự chọn này là những vấn đề cơ bản của chương trình, song đòi hỏi việc hệ thống kiến thức,bao quát toàn bộ chương trình, đòi hỏi kiến thức hỗ trợ sâu rộng [phù hợp trình độ học sinh], nâng cao trình độnhận thức lịch sử.4.3. Về phương pháp và phương tiện dạy học- Khắc phục những phương pháp cũ chỉ học thuộc lòng, biết mà không hiểu, không có bài tập thực hành - Phát huy tính tích cực học tập, phát triển khả năng độc lập tư duy, biết vận dụng kiến thức đã học để tiếpthu kiến thức mới vào trong hoạt động thực tiễn.- Chú trọng những biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng sáng tạo trong học tập, làmbài.- Trang bị đầy đủ bản đồ [do Nhà nước cung cấp hay tự vẽ] cần cho việc dạy học những vấn đề chủ yếu củachương trình, trang bị tài liệu sách, báo cần thiết cho việc học bao gồm tài liệu tham khảo khoa học, tài liệu công cụ[các loại từ điển phổ thông], văn truyện tài liệu lịch sử, chuyên khảo khoa học có tính chất phổ biến, nhưng chínhxác…, tranh ảnh giáo khoa lịch sử…. Những trường có điều kiện trang bị máy vi tính để áp dụng công nghệ thôngtin vào dạy học lịch sử.234.4. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh.- Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh được tiến hành thường xuyên trong quá trình học tập; tuy nhiênviệc kiểm tra sau một khóa trình, một học kỳ, cuối năng học có vai trò, ý nghĩa quan trọng.- Do nội dung, đặc trưng của môn lịch sử, hình thức kiểm tra [viết và nói] được tiến hành phong phú, đadạng, có mối quan hệ với nhau. Không chỉ dùng một loại kiểm tra mà gồm có:+ Trắc nghiệm khách quan.+ Tự luận.+ Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.+ Các bài tập thực hành bộ môn.- Biện pháp kiểm tra không phải chỉ có thầy và trò mà cần thiết tiến hành việc tự kiểm tra, tự đánh giá củamỗi học sinh, kiểm tra và đánh giá giữa học sinh với nhau.- Sau việc kiểm tra [thường xuyên hay định kỳ với các hình thức khác nhau] giáo viên hướng dẫn học sinhtrao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm [về nội dung và phương pháp tiến hành] để học sinh xác định thái độ tinh thần,phương pháp học tập, làm bài.Những điều hướng dẫn nêu trên chỉ có tính định hướng, giáo viên vận dụng sáng tạo, phù hợp với điều kiệncủa mình.24TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa lịch sử [chương trình nâng cao] – Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006.2. Phan Ngọc Liên [chủ biên], Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.3. Tư liệu lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004.4. Đặng Đức An [chủ biên], Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999.5. Phan Ngọc Liên [chủ biên], Những vấn đề lịch sử trong tác phẩm Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc giaHà Nội, 2006.6. Trương Hữu Quýnh, Lê Mậu Hãn, Đinh Xuân Lâm [chủ biên], Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NxbGiáo dục, Hà Nội, 2002.25

Video liên quan

Chủ Đề