Tại sao khi quần áo bị bụi bám vào, muốn cho sạch bụi thì người ta thường cầm lên và rủ thật mạnh

Bài 2185

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

Quan tâm

0

Đưa vào sổ tay

Sau đây là một vài biểu hiện của quán tính trong một số trường hợp cụ thể:

Khi áo có bụi, ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.

Khi tra cán búa, người ta lắp đầu búa vào cán sau đó đập mạnh đầu cán búa con lại xuống nền nhà. Đầu búa sẽ ăn sâu vào cán búa.

Bút máy tắc, ta vẩy cho ra mực.

Khi đang chạy nếu vấp, người sẽ ngã về phía trước.

Một ô tô khi chạy, nếu đột nhiên xe dừng lại thì hành khách sẽ bị ngã về phía trước, khi phanh đột ngột, xe không dừng lại mà còn chuyển động thêm một đoạn rồi mới dừng lại.

Hãy chọn ba trong số các trường hợp trên để giải thích.


Quán tính

Sửa 15-08-12 02:31 PM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

Đăng bài 14-08-12 11:51 PM

Dung Holsu
71 2

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

1 Đáp án

Thời gian Bình chọn

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

Có thể giải thích ba trường hợp đầu, hai trường hợp sau là tương tự.

- Khi ta giũ áo, áo và bụi cùng chuyển động. Khi áo dừng lại đột ngột, các hạt bụi dính trên áo do quán tính vẫn tiếp tuc chuyển động và văng khỏi áo.

- Khi ta tra búa vào nền nhà, cả đầu búa và cán búa dừng lại đột ngột, nhưng do quán tính búa vấn tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên đầu búa đi sâu vào cán.

- Khi ta vẩy bút, cả bút và mực bên trong cùng chuyển động. Khi dừng tay, bút dừng lại đột ngột còn mực bên trong do quán tính vẫn tiếp tục chuyển động nên văng ra ngoài.

Đăng bài 14-08-12 11:57 PM

Dung Holsu
71 2

20K 189K

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

Liên quan

0

phiếu

1đáp án

957 lượt xem

Mặt Trăng sẽ chuyển động như thế nào nếu bỗng nhiên lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất không còn nữa.

Lực hấp dẫn Quán tính

Đăng bài 18-08-12 08:54 AM

Dung Holsu
71 2

0

phiếu

1đáp án

878 lượt xem

Một kiện hàng có khối lượng $70kg$ được đặt trên sàn buồng thang máy. Tính áp lực của vật đối với sàn trong các trường hợp thang máy chuyển động.
a] Thang máy đi lên với gia tốc $0,4m/s^{2}$.
b] Thang máy chuyển động thẳng đều.
c] Thang máy đi xuống với gia tốc $0,4m/s^{2}$
d] Thang máy rơi tự do.


Gia tốc Gia tốc trọng trường Quán tính

Đăng bài 18-08-12 08:49 AM

Dung Holsu
71 2

0

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Hãy nêu hai trường hợp trong thực tế có liên quan đến “tính ì” và đà của các vật.

Lực quán tính Quán tính

Đăng bài 15-08-12 09:03 AM

Dung Holsu
71 2

0

phiếu

1đáp án

4K lượt xem

Các vận động viên nhảy xa muốn đạt được thành tích cao thì họ phải luyện tập chạy nhanh. Hãy giải thích tại sao?

Lực quán tính Quán tính

Đăng bài 15-08-12 08:58 AM

Dung Holsu
71 2

0

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Xe ô tô rẽ quặt sang phải, người ngồi trong xe bị xô về phía nào? Tại sao?

Lực quán tính Quán tính

Đăng bài 15-08-12 08:56 AM

Dung Holsu
71 2

Thẻ

Quán tính ×10

Lượt xem

8307

  • Lớp 12 - Cơ Học
    • Chương I: Động lực học vật rắn
      • Chương II: Dao động cơ
        • Chương III: Sóng cơ
        • Lớp 12 - Điện Từ Học
          • Chương IV: Dao động và sóng điện từ
            • Chương V: Dòng điện xoay chiều
            • Lớp 12 - Quang Học [Sóng và Lượng tử Ánh sáng]
              • Chương VI: Sóng ánh sáng
                • Chương VII: Lượng tử ánh sáng
                • Lớp 12 - Vật Lý Hiện Đại
                  • Chương VIII: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
                    • Chương IX: Hạt nhân nguyên tử
                      • Chương X: Từ vi mô đến vĩ mô
                      • Lớp 11 - Điện Học - Điện Từ Học
                        • Chương I: Điện tích. Điện trường
                          • Chương II: Dòng điện không đổi
                            • Chương III: Dòng điện trong các môi trường
                              • Chương IV: Từ trường
                                • Chương V: Cảm ứng điện từ
                                • Lớp 11- Quang Hình Học
                                  • Chương VI: Khúc xạ ánh sáng
                                    • Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học
                                    • Lớp 10 - Cơ Học chất điểm
                                      • Chương I: Động học chất điểm
                                        • Chương II: Động lực học chất điểm
                                          • Chương III: Tĩnh học vật rắn
                                            • Chương IV: Các định luật bảo toàn
                                              • Chương V: Cơ học chất lưu
                                              • Lớp 10 - Nhiệt Học
                                                • Chương V: Chất khí
                                                  • Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
                                                    • Chương VIII: Cơ sở của nhiệt động lực học
                                                    • ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN LÝ KHỐI A CỦA CÁC NĂM
                                                      • Đề thi và đáp án năm 2013
                                                        • Đề thi và đáp án năm 2014

                                                        Lý thuyết liên quan

                                                        Video liên quan

                                                        Chủ Đề