Tại sao nói tđc là đặc tính cơ bản của sự sống cho vi đủ

Bài 2 trang 9 SGK Sinh học 10

Đề bài

Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Nêu một số ví dụ.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống

Lời giải chi tiết

* Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng tổ chức sống cấp trên.

Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp hơn mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức cấp thấp hơn không có được. Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp tổ chức được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành. Những đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống như: trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản...

Ví dụ: Từng tế bào thần kinh chỉ có khả năng dẫn truyền xung thần kinh, tập hợp của1012tế bào thần kinh tạo nên bộ não của con người với1015đường liên hệ giữa chúng, đã làm cho con người có được trí thông minh và trạng thái tình cảm mà ở mức độ từng tế bào không thể có được.

* Hệ thống mở và tự điều chỉnh. Ví dụ: khi môi trường sống không cung cấp đủ thức ăn, nơi ở thì các đàn động vật có xu hướng di cư hoặc phân đàn. Ở các cây cao, phần cành lá phía dưới thấp không lấy được ánh sáng thì sẽ có xu hướng tự chết để giảm thoát hơi nước qua lá.

* Tiến hóa thích nghi với môi trường sống. Ví dụ: cá voi và sư tử đều thuộc lớp thú. Chúng đều có tim 4 ngăn, sinh con và nuôi con bằng sữa. Tuy nhiên cá voi có cơ thể thuôn dài, mắt kém phát triển, hai chi trước biến thành vây bơi, không có lông mao,… còn sư tử thì có thị giác phát triển, 4 chi khỏe mạnh, có lông mao,…

Loigiaihay.com

  • Bài 3 trang 9 SGK Sinh học 10

    Giải bài 3 trang 9 SGK Sinh học 10. Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.

  • Bài 4 trang 9 SGK Sinh học 10

    Giải bài 4 trang 9 SGK Sinh học 10. Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung là vì:

  • Bài 1 trang 9 SGK Sinh học 10

    Giải bài 1 trang 9 SGK Sinh học 10. Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức cơ bản.

  • Quan sát hình 1 và giải thích các khái niệm cơ bản: Mô, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 6 SGK Sinh học 10.

  • Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 6 SGK Sinh học 10.

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 môn sinh học hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [335.12 KB, 58 trang ]

Giáo án: BDHSG Sinh 8
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

Tiết 1, 2, 3.
Chuyên đề 1: Khái quát về cơ thể ngời

A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc cấu tạo cơ thể ngời, cấu tạo và chức năng quan trong của tế bào, mô.
- Chứng minh đợc tế bào vừa là đơn vị cấu tạo cơ thể vừa là đơn vị chức năng.
- Nắm đợc cấu tạo của nơ ron, khái niệm cung phản xạ, vòng phản xạ.
- Biết vận dụng làm câu hỏi, bài tập liên quan đến bài học.
B. Chuẩn bị.
- Học tốt Sinh học 8, Kiến thức & ôn tập Sinh học 8, Kiến thức cơ bản Sinh học 8, SGK
Sinh 8,
C. Bài mới. Gv cùng HS giải quyết các vấn đề nêu ra.
I. Kiến thức cơ bản.
I.1: Khái quát về cơ thể ng ời:
- Cấu tạo cơ thể ngời
I.1:1. Cấu tạo cơ thể ng ời. đợc bao bọc bỡi lớp da
a - Gồm 3 phần:
+ Đầu
+ Thân gồm 2 khoang: .Khoang ngực: tim, phổi
. Khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng đái, cơ quan sinh dục.
+ Tứ chi.
b - Các hệ cơ quan: Bảng: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan.
Hệ cơ
quan
Các cơ quan trong từng
hệ cơ quan
Chức năng từng hệ cơ quan
Vận động Cơ, xơng Vận động và di chuyển


Tiêu hoá ống tiêu hoá và tuyến tiêu
hoá
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất
dinh dỡng cung cấp cho cơ thể
Tuần hoàn

Tim , hệ mạch
Vận chuyển TĐC dinh dỡng tới các tế bào,
mang chất thải, CO
2
từ tế bào đến cơ quan
bài tiết.
Hô hấp Đờng dẫn khí. Phổi Thực hiện TĐK CO
2
, O
2
giữa cơ thể và môi
trờng
Bài tiết Thận, ống dẫn nớc tiểu,
bóng đái
Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài
Thần kinh Não, tuỷ, dây thần kinh,
hạch thần kinh
Điều hoà, điều khiển hoạt động của cơ thể
I.1: 2. Cấu tạo tế bào
- Tế bào là đơn vị cấu tạo cúng là đơn vị chức năng của cơ thể.
- Tế bào gồm 3 phần:
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào: lới nội chất, bộ máy gôngi, Ribôxôm, ti thể, trung thể.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -

ờng THCS Xuân Thuỷ
1
Giáo án: BDHSG Sinh 8
+ Nhân: NST con, nhân con.
I.1:3. Thành phần hóa học của tế bào Gồm:
a: Chất hữu cơ
+ Prôtein: C, O, N, P, S. + Gluxit: C,H,O.
+ Lipit: C, H, O. + Axit nucleic: ADN, ARN.
b : Chất vô cơ
+ Muối khoáng: Ca, K, Na, Fe, Cu
I.1:4 . Hoạt động sống của tế bào.
Gồm: TĐC, sinh trởng, sinh sản, phân chia, cảm ứng
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì:
+ TB thực hiện TĐC với môi trờng trong cơ thể: là cơ sở để cơ thể thực hiện TĐC với
môi trờng ngoài.
+ Sự sinh trởng, sinh sản, cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự sinh trởng sinh sản, cảm
ứng của cơ thể.
I.1:5. Khái niêm về mô.
- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một
chức năng nhất định. Mô gồm: Tế bào và phi bào
- Các loại mô:
Nội
dung
Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh
1. Vị
trí
Phủ ngoài da,
lót trong các cơ
quan rỗng:
Ruột, bóng đái,

mạch máu
ở khắp cơ thể, rải
rác trong chất
nền.
Gắn vào xơng,
thành ống tiêu
hoá, mạch máu,
bóng đái, tim,
tử cung.
Nằm ở não. tuỷ sống,
tận cùng các cơ quan.
2. Cấu
tạo
+ Chủ yếu là
TB, không có
phi bào.
+ TB có nhiều
hình dạng: dẹt,
đa giác trụ,
khối.
+ Các TB xếp sít
nhau thành lớp
dày.
+ Gồm: BB da,
BB tuyến.
+ Gồm tế bào và
phi bào.
+ Có thêm Ca và
sụn.
+ Gồm:

. Mô sợi
. Mô sụn
. Mô xơng
. Mô mỡ.
+ Gồm tế bào
và phi bào rất
ít.
+ Tế bào có vân
ngang hay
không có vân
ngang.
+ Các tế bào
xếp thành lớp,
bó.
+ Gồm mô cơ:
vân; tim; trơn
+ các TB thần kinh
[nơron] và tế bào thần
kinh đệm.
+ Nơron có thân nối
với sợi trục và sợi
nhánh.
3.
Chức
năng
+ Bảo vệ, hấp
thụ, bài tiết [mô
sinh sản: làm
nhiệm vụ sinh
+ Nâng đỡ

+ Chức năng dinh
dỡng: vận chuyển
chất dd, oxi đến
+ Co dãn tạo
nên sự vận
động của các cơ
quan và sự vận
+ Tiếp nhận kích thích
+ Dẫn truyền xung
thần kinh
+ Xử lí thông tin
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
2
Giáo án: BDHSG Sinh 8
sản. TB và vận chuyển
các chất thải ra hệ
bài tiết.
động của cơ thể + Điều hoà hoạt động
các cơ quan.
I.1:6. Cấu tạo và chức năng của nơron
1-Cấu tạo: - Thân: + Nhân
+ Sợi nhánh [nhiều, ngắn].
- Sợi trục: chỉ có một, dài, thờng có bao miêlin.
2- Chức năng cơ bản + Cảm ứng
+ Dẫn truyền
3- Các loại nơron + Hớng tâm: CQTC -> TWTK [cảm giác].
+ Trung gian: Nơron -> nơron [liên lạc].
+ Li tâm: TWTK -> CQ phản ứng [vận động].
I.1:7. Phản xạ: là phản.ứ của cơ thể trả lời các kích thích của môi trờng thông qua htk.

- Cung phản xạ: - Các thành phần của một cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm [da ] + Nơron hớng tâm
+ Nơron trung gian + Nơron li tâm
+ Cơ quan phản ứng.
* Điểm khác biệt cung phản xạ và vòng phản xạ.
Cung phản xạ Vòng phản xạ.
- Mang tính chất đơn giản, chi phối một
phản ứng.
- Xảy ra nhanh, có tính bản năng
- Không có luồng thông tin ngợc
- Mang tính chất phức tạp, chi phối nhiều
phản ứng.
- Xảy ra chậm, có sự tham gia của ý thức
- Có luồng thông tin ngợc kết quả phản xạ
chính xác hơn.
II. Câu hỏi - bài tập.
a. Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.
1: Cơ thể ngời gồm mấy phần ? Kể tên các phần đó ?
2: Vì sao tế bào đợc xem là đơn vị cấu tạo của cơ thể ? Hãy giải thích và minh hoạ.
HD:
Cơ thể đợc cấu tạo từ nhiều hệ cơ quan , mỗi hệ cơ quan do nhiều cơ quan hợp lại, mỗi
cơ quan do tập hợp bởi nhiều mô có chức năng giống nhau, mỗi mô do nhiều TB có
hình dạng cấu tạo và chức năng giống nhau hợp thành.
Tất cả mọi Tb trong cơ thể đều có thể thức cấu tạo rất giống nhau bao gồm:
- Màng sinh chất.
- Chất Tb với các nội quan nh ti thể, bộ máy gôngi, lới nội chất, ribôxôm, trung thể.
- Nhân tb gồm nhiễm sắc thể và nhân con.
3: Hãy chứng minh Tb là đơn vị chức năng của cơ thể.
HD: Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở Tb nh:
- Màng sinh chất giúp Tb thực hiện quá trình trao đổi chất giữa Tb và môi trờng.

- Tế bào chất là nơi xảy ra các hoạt động sống nh:
+ Tithể là nơi tạo ra năng lợng cho hoạt động của tế bào và cơ thể.
+ Ribôxôm là nơi tổng hợp p rôtêin.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
3
Giáo án: BDHSG Sinh 8
+ Bộ máy gôngi thu nhận hoàn thiện và phân phối sản phẩm.
+ Trung thể tham gia vào quá trình phân chia và sinh sản của TB.
+ Lới nội chất : tổng hợp và vận chuyển các chất.
Tất cả các hoạt động nói trên là cs cho sự sống, sự lớn lên và ss của cơ thể, đồng thời
giúp cơ thể phản ứng chính xác các tác động của môi trờng sống.
Vì vậy Tb đợc xem là đơn vị chức năng và là đơn vị của sự sống cơ thể.

4: Hãy giải thích cấu tạo và chức năng của mỗi thành phần hoá học của tế bào.
1. Chất hữu cơ: gồm có prôtêin, glu xit, lipip. A xit nuclêic mỗi thành phần này có cấu
tạo và chức năng nh sau :
a. Prôtêin: Có cấu tạo phức tạp gồm các nguyên tố : các bon [C] , hiđ rô [H], o xi [O],
ni tơ [N]. Lu huỳnh [S], phốt pho [P], trong đó N là nguyên tố dặc trng.
Pr có chức năng chủ yếu là tham gia xây dựng các thành phần cấu tạo của Tb và cơ thể.
b. Glu xit: Có cấu tạo từ 3 nguyên tố là C, H, O
Gluxit có chức năng chủ yếu là tham gia vào việc tạo nl cho hoạt.đ của Tb và cơ thể.
c. Lipit : Lipit đợc cấu tạo từ 3 nguyên tố là C, H và O.
Lipit có chức năng tạo năng lợng và chất dự trử của tế bào .
d. A xit nuclêic gồm có hai loại là AND và ARN .A xit nuclêic đợc cấu tạo từ các
nguyên tố C, H, N, và P
A xit nuclêic tham gia vào chức năng di truyền cho tế bào và cơ thể.
2. Chất vô cơ :
Bao gồm các loại muối khoáng chứa các nguyên tố nh can xi [Ca], kali [K], natri [Na],
sắt [Fe], đồng [Cu].

5. Bằng một ví dụ em hãy phân tích vai trò cảu hệ thần kinh trong sự điều hoà hđ của
các hệ cơ quan trong cơ thể.
HD: Cơ chế điều hòa huyết áp: Khi huyết áp tăng thì thụ thể áp lực của máu tiếp nhận
và báo về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Từ trung khu điều hòa tim mạch,
xung tk theo dây li tâm đến tim và mạch máu, làm tim giảm nhịp, giảm lực co bóp,
mạch máu giãn rộng. Kết quả là huyết áp giảm xuống và trở lại bình thờng. Sự thay đổi
huyết áp ở mạch máu lúc này lại đợc thụ thể áp lực ở mạch máu tiếp nhận và thông báo
về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. [liên hệ ngợc].
b. Câu hỏi - bài tập nâng cao.
1. Nêu điểm # nhau và k.nhau giữa cơ vân, cơ trơn và cơ tim về cấu tạo & chức năng.
a. Giống nhau: - Tb đều có cấu tạo dạng sợi.
- Đều có chức năng co giãn và tạo ra sự chuyển động.
b. Khác nhau:
* Về cấu tạo: - Tb cơ vân và Tb cơ tim có nhiều nhân và có vân ngang.
- Tb cơ trơn chỉ có 1 nhân và không có vân ngang.
* Về chức năng:
- Cơ vân liên kết với xơng > Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và sự vận
động của cơ thể.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
4
Giáo án: BDHSG Sinh 8
- Cơ trơn: tham gia cấu tạo các nội quan nh dạ dày, ruột, thành mạch, bóng đái, , thực
hiện chức năng tiêu hóa, dinh dỡng của cơ thể.
- Cơ tim tham gia vào cấu tạo tim và co giãn để giúp cho sự tuần hoàn máu.
c. Bài tập về nhà.
1. Nêu khái niệm phản xạ. Hãy so sánh cung phản xạ và vòng phản xạ.
D. Dặn dò.
- Học bài và trả lời các câu hỏi.
- Ôn tiếp phần kiến thức: Vận động

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

Tiết 4, 5, 6.
Chuyên đề 2: Vận động

A. Mục tiêu:
- Trình bày đợc các thành phần chính của bộ xơng và xác định vị trí các xơng chính
ngay trên cơ thể mình. Phân biệt đợc x. dài, x. ngắn, x. dẹt về hình thái, cấu tạo.
- Phân biệt đợc các loại khớp xơng, nắm vững cấu tạo khớp động.
- Nắm đợc cấu tạo chung của một xơng dài, từ đó giải thích đợc sự lớn lên của xơng và
khả năng chịu lực của xơng.
- Xác định đợc thành phần hóa học của xơng để chứng minh đợc tính đàn hồi và cứng
rắn của xơng.
- Giải thích đợc t/c cơ bản của bắp cơ là sự co cơ và nêu đợc ý nghĩa của sự co cơ.
- Biết vận dụng làm câu hỏi, bài tập liên quan đến bài học.
B. Chuẩn bị.
- Học tốt Sinh học 8, Kiến thức & ôn tập Sinh học 8, Kiến thức cơ bản Sinh học 8, SGK
Sinh 8,
C. Bài mới. Gv cùng HS giải quyết các vấn đề nêu ra.
I. Kiến thức cơ bản.
I.1: Môi tr ờng trong cơ thể:
1.1. Các bộ phận chính của bộ x ơng
1. Vai trò cuả bộ x ơng.
- Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
- Là nơi bám của các cơ
- Bảo vệ các nội quan
2. Thành phần chính của bộ x ơng.
Gồm 3 phần:
a: X ơng đầu: + Sọ mặt phát triển
+ Mặt: Nhỏ, có xơng hàm.

b: X ơng thân:
+ Cột sống gồm nhiều đốt khớp lại, có 4 chổ cong, chia làm 5 đoạn.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
5
Giáo án: BDHSG Sinh 8
+ Lồng ngực: các xơng sờn gắn với cột sống và xơng ức => lồng ngực.
c: X ơng chi:
+ Tay gồm: đai vai [x.đòn và x.bả] - xơng cánh - xơng cẳng - xơng bàn - các xơng ngón
tay.
+ Chân gồm: đai hông [x.chậu, x.háng, x. ngồi] - xơng đùi, xơng cẳng - xơng bàn.
1.2. Phân biệt các loại x ơng.
Dựa vào hình dạng cấu tạo chia làm 3 loại xơng:
+ Xơng dài: hình ống ở giữa chứa tủy đỏ.
+ Xơng ngắn: ngắn, nhỏ.
+ Xơng dẹt: hình bản, dẹt, mỏng và đặc.
1.3. Sự to và dài ra của x ơng
- Thành phần hóa học và tính chất của xơng
1.4. Các loại khớp x ơng Gồm 3 loại:
a: Khớp động: cử động dễ dàng
. Hai đầu xơng có lớp sụn
. Giữa là dịch khớp [bao hoạt dịch]
. Ngoài: dây chằng
-> đảm bảo sự hoạt động linh hoạt của tay, chân.
b: Khớp bán động: giữa 2 đầu xơng là đĩa sụn
-> cử động hạn chế.
-> Tạo thành khoang bảo vệ [khoang ngực] giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và
lao động phức tạp.
c: Khớp bất động: các xơng gắn chặt bỡi khớp răng ca. Không cử động đợc.
-> Giúp xơng tạo thành hợp thành khối để bảo vệ nội quan [hộp sọ] hoặc nâng đỡ [x.

chậu].
1.5. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ.
a: Cấu tạo bắp cơ: gồm nhiều bó cơ.
- Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to.
- Trong: có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ.
b: Tế bào cơ [sợi cơ] [tơ cơ] gồm:
- Tơ cơ dày: có mấu sinh chất -> tạo vân tối.
- Tơ cơ mảnh: trơn -> vân ngang.
xếp xen kẽ nhau theo chiều dọc -> vân ngang [vân tối và vân sáng xen kẽ].
- Đơn vị cấu trúc là giới hạn giữa tơ cơ dày và tơ cơ mảnh [đĩa tối ở giữa, 2 nữa đĩa
sáng ở 2 đầu].
Chứng minh đợc cơ co sinh ra công. Công của cơ đợc sử dụng vào lao động và di
chuyển.
- Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu biện pháp phòng chống mỏi cơ.
- Nêu đợc của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào cuộc sống, thờng xuyên luyện tập
TDTT và lao động vừa sức.
1.6. Nguyên nhân của sự mỏi cơ.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
6
Giáo án: BDHSG Sinh 8
+ Do cơ thể không đợc cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lắctic đầu độc cơ.
+ Năng lợng cung cấp ít.
+ Làm việc quá sức và kéo dài.
2. Biện pháp chống mỏi cơ.
- Nghỉ ngơi thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lu thông nhanh.
- Cần có thời gian lao động, học tập và nghỉ ngơi hợp lí.
1.7. Sự tiến hóa cảu hệ cơ ng ời so với hệ cơ thú .
- Cơ nét mặt biểu thị trạng thái khác nhau
- Cơ vận động lỡi phát triển.

- Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ nh: cơ gập duỗi tay, cơ co duỗi các ngón, đặc
biệt là cơ co ở ngón cái.
- Cơ chân lớn khỏe.
- Cơ gập ngữa thân.
II. Câu hỏi - bài tập.
a. Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.
Câu 1: X ơng dài ra nhờ đâu ? Hãy vẽ sơ đồ mô tả thí nghiệm và chứng minh điều đó ?
HD:
- Xơng dài ra nhờ hai đĩa sụn tăng trởng nằm tiếp giáp giữa hai đầu xơng với thân
xơng.
- Sơ đồ: H8.5sgk. Dựa vào sđ để mô tả thí nghiệm.
Câu 2: Sự mỏi cơ là gì? Nguyên nhân của hiện t ợng mỏi cơ?
HD:
- Mỏi cơ là hiện tợng cơ giảm dần dẫn đến không còn phản ứng với những kt của
mt. Trong lđ mỏi cơ biển hiện ở việc giảm khả năng tạo công, các thao tác trong
lđ thiếu chính xác và kém hiệu quả.
- Nguyên nhân: Nguồn nl cho sự co cơ lấy từ sự ô xi hóa các chất dd do máu mang
đến. Qt co cơ sẽ sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí CO
2
.
- Nếu lợng oxi cc cho qt co cơ không đủ, sp tạo ra của qt oxi hóa không chỉ có nl,
nhiệt, khí CO
2
mà còn có sản phẩm trung gian là axit lắc tích. Thiếu oxi cùng với
sự tích tụ axit lactic trong cơ thể khiến cơ bị đầu độc và mỏi. Nl cung cấp không
đầy đủ cũng là một trong những nguyên nhân của sự mỏi cơ.
Câu 3: Giải thích sự lớn lên và dài ra của x ơng?
Câu 4: Trình bày thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học và tính chất của x ơng
- Để tìm hiểu thành phần cấu tạo của xơng ngời ta tiến hành các thí nghiệm sau :
* Thí nghiệm 1 :

- Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm: 1 xơng đùi ếch trởng thành, 1 cốc đựng dung dịch
HCL 10 %, 1 cốc nớc lã để rữa xơng
- Tiến hành thí nghiệm : Ngâm xơng đùi ếch trong dung dịch HCL 10 % khoảng 10 -
15 phút .
- Kết quả thí nghiệm: Thấy có bọt khí nổi lên.
Xơng mềm có thể uốn cong đợc.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
7
Giáo án: BDHSG Sinh 8
- Giải thích thí nghiệm: Bọt khí nổi lên là khí cacbônic, điều đó chứng tỏ trong thành
phần của xơng có muối cacbônat, khi tác dụng với axit sể giải phóng khí cacbônic.
Phần còn lại xơng vẫn còn giữ nguyên hình dạng nhng mềm dẻo đó là chất cốt giao
[ chất hữu có].
*Thí nghiệm 2:
-Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm: 1 xơng đùi ếch, 1 đèn cồn.
- Tiến hành đốt xơng đùi ếch trên ngọn lữa đèn cồn đến khi xơng không còn cháy nữa.
- Kết quả thí nghiệm Xơng sau khi bị đốt vẫn giữ nguyên hình dạng nhng khi bóp thì
bị vở vụn ra
- Giải thích khi đốt: chất cốt giao bị cháy hết phần còn lại là chất vô cơ nên khi đập
nhẹ là xơng vở tan.
Từ kết quả của hai thí nghiệm trên ta có kết luận: Thành phần hoá học của xơng là
chất cốt giao [chất hữu cơ] và muối khoáng.
Câu 5: Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa x ơng tay và x ơng chân
a. Giống nhau: Đều đợc tạo bởi hai bộ phận phần đai và phần cử động tự do
b. Khác nhau :
Xơng tay Xơng chân
Kích thớc Xơng tay ngắn hơn Xơng chân có kích thớc dài hơn.
Chi dài và khoẻ do chịu toàn bộ
trọng lợng cơ thể

Xơng đai Đai vai đợc cấu tạo bởi một đôi
xơng đòn và một đôi xơng bả
Đai hông có cấu tạo vững chắc hơn,
ít linh động.
Gồm xơng hông, xơng chậu và x-
ơng toạ.
Xơng bánh
chè
Không có Có xơng bánh chè tạo t thế đứng
thẳng
Bàn Ngón cái đối diện với các ngón
khác, cầm nắm dễ dàng .
Xơng sắp xếp dạng tròn, bàn chân
vòm giảm chấn động cơ thể và giúp
cơ thể đi nhanh hơn
Kết luận: Xơng tay và xơng chân có các phần tơng ứng giống nhau nhng phân hoá
khác nhau để thích nghi với lao động và t thế đứng thẳng.
Câu 6: Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau nh thế nào ?
Vì sao có sự khác nhau đó ?
HD: Khả năng cử động của khớp động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của
khớp động có diện khớp ở hai đầu tròn và lớn, có sụn trơn và bóng và giữa khớp có bao
chứa dịch khớp, còn diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp
Câu 7. Vì sao ở ng ời già x ơng dễ bị gãy và khi gãy thì chậm hồi phục ?
- Ngời già xơng dễ bị gãy và chậm hồi phục: do tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ thay đổi
theo lứa tuổi. ở ngời già chất hữu cơ giảm xuống nên xơng giảm tính dẻo dai và rắn
chắc đồng thời xơng trở nên xốp dòn dễ bị gảy khi va chạm mạnh.
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo dẽo dai cho xơng cón hổ trợ quá trình dinh dỡng cho
xơng. Do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xơng gảy rất chậm hồi phục
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ

8
Giáo án: BDHSG Sinh 8
Câu 8: Hãy mô tả cấu tạo của sợi cơ vân và hoạt động của các tơ cơ khi co cơ.
* Sợi cơ vân [còn gọi là tế bào cơ] đợc cấu tạo bởi:
+ Bên ngoài có màng liên kết bao bọc.
+ Bên trong là chất tế bào có nhiều nhân và tơ cơ. Có hai loaị tơ cơ xếp xen kẽ nhau
là tơ cơ dày và tơ cơ mảnh. Tơ cở mảnh thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất.
+ Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau nên tế bào cơ dài .
* Hoạt động của các tơ cơ khi cơ co :
Khi cơ co các tơ cơ mảnh trợt và luồn sâu vào các tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn
lại. Hiện tợng này làm cho bó cơ và bắp cơ cũng rút ngắn kéo xơng chuyển dịch và vận
động.
Câu 9: Hãy giải thích những đặc điểm của hệ cơ thích ứng với chức năng co rút và vận
động .
* Chức năng co rút và vận động đã qui định hệ cơ có những đặc điểm thích ứng nh sau:
+ Tế bào cơ có cấu tạo dạng sợi. Trong sợi có nhiều tơ cơ. Hai loại tơ cơ tơ cơ mảnh
và tơ cơ dày] có khả năng lồng vào nhau khi cơ co và làm cho sợi cơ co rút lại và tạo ra
lực kéo.
+ Nhiều Tb bào cơ hợp thành bó cơ có màng liên kết bao bọc, nhiều bó cơ hợp thành
bắp cơ. Các bắp cơ nối vào xơng. Do đó khi sợi cơ co dãn đến các bắp cơ co rút lại và
kéo chuyển dịch cơ thể vận động.
+ Số lợng cơ của cơ thể rất nhiều [khoảng 600 cơ] đủ để liên kết với toàn bộ xơng để
tạo ra bộ máy vận động của cơ thể.
Câu 10. Những đặc điểm cấu tạo của bộ x ơng ng ời giúp ng ời thích nghi với t thế đứng
thẳng và đi bằng hai chân.
+ Hộp sọ phát triển, xơng mặt kém phát triển.
+Cột sống cong hình chữ S.
+ Lồng ngực hẹp trớc sau nhng nở rộng về hai bên.
+ Xơng chi dới có đai vững chắc hơn, ít linh động. Chi dài và khẻo nên chịu đựng đ-
ợc toàn bộ trọng lợng cơ thể.

+ Xơng bàn chân xếp dạng vòm nhằm giảm chấn động cơ thể.
+ Xơng bánh chè đảm bảo t thế đứng thẳng và bớc đi vững chắc.
Câu 11: Hãy phân tích để chứng minh tay ng ời vừa là cơ quan, vừa là sản phẩm của
quá trình lao động
1. Tay ngời vừa là cơ quan lao động:
- ở động vật chi trớc và chi sau đều tham gia vào quá trình di chuyển cơ thể.
- ở ngời: Chi trớc [đôi tay] đã tách khỏi mặt đất nhờ sự đi thẳng.Từ đây đôi tay bắt đầu
tham gia vào việc cầm nắm, chế tạo công cụ lao động và lao động có mục đích.
Vì vậy mà tay ngời là cơ quan lao động.
2. Tay ngời là sản phẩm của lao động:
- Thông qua việc chế tạo các cộng cụ lao động, con ngời phải thờng xuyên cầm nắm
và cử động các xơng tay đặc biệt là xơng ngón tay.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
9
Giáo án: BDHSG Sinh 8
- Thông qua các hoạt động lao động, đôi tay thờng xuyên tác động vào môi trờng
sống .
- Chính những hoạt động trên đã làm cho đôi tay ngời thờng xuyên đợc rèn luyện.
Bên cạch đó từ lao động con ngời đã sản xuất ra thức ăn và các phơng tiện thức đẩy cơ
thể phát triển và hoàn thiện , trong đó có đôi tay.
Vì vậy tay ngời cũng là sản phẩm của lao động.
Câu 12: Phân tích những đặc điểm cấu tạo của bộ x ơng và hệ cơ của ng ời thích nghi
với t thế đứng thẳng và đi bằng hai chân
Đặc điểm cấu tạo Sự thích nghi
Xơng
Lồng ngực nở rộng sang hai bên
và hẹp theo hớng trớc sau
Để dồn trọng lợng các nôi quan lên xơng
chậu và tạo cử động dễ dàng cho chi trên

[ đôi tay ] khi lao động .
Cột sống đứng, có hình chữ S và
cong 4 chổ
Chịu đựng trọng lợng của cơ thể và tác
dụng chấn động từ các chi dới [ đôi chân ]
dồn lên lúc di chuyển.
Xơng chậu nở rộng, xơng dùi to Chịu đựng đợc trọng lợng của các nội quan
và của cơ thể.
Xơng gót phát triển và lồi ra phía
sau, các xơng bàn chân khớp với
nhau tạo hình vòm.
Để dễ di chuyển và giảm bớt chấn động có
thể gây tổn thơng chân và cơ thể khi vận
động .
Các xơng cử động của chi trên
khớp động và linh hoạt, đặc biệt
là các xơng ngón tay
Để chi trên cử động đợc theo nhiều hớng và
bàn tay có thể cầm nắm, chế tạo công cụ
lao động và thực hiện động tác lao động.
Xơng sọ phát triển tạo điều kiện
cho não và hệ thần kinh phát
triển.
Để định hớng trong lao động và phát triển
nhận thức tốt hơn.

Các cơ vận động chi nh cơ đùi,
cơ bắp chân, cơ bắp tay phát
triển
Tạo cử động linh hoạt giúp cơ thể di

chuyển và lao động.
b. Câu hỏi - bài tập nâng cao.
1. Chứng minh xơng là một tổ chức sống.
2. Vì sao phải tập thể dục nhất là tuổi thiếu niên ?
3. Tại sao khi ngủ dậy, đôi khi ta thấy toàn thân mệt mỏi?
c. Bài tập về nhà.
Có 4 mẫu xơng ngời, 1 xơng cánh tay, 1 xơng đùi [kt gần bằng nhau], 1 x. đốt sống
thắt lng, 1 đốt x.ngực. hãy nêu điểm khác nhau cơ bản để nhận biết các x. đó và giải
thích vì sao có sự khác nhau đó ?
D. Dặn dò.
- Học bài và trả lời các câu hỏi.
- Ôn tiếp phần kiến thức: Tuần hoàn
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
10
Giáo án: BDHSG Sinh 8
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

Tiết 7, 8, 9.
Chuyên đề 3: Tuần hoàn

A. Mục tiêu:
- Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan đến các thành phần cấu tạo. Sự
tạo thành nớc mô từ máu và chức năng của nớc mô. Máu cùng nớc mô tạo thành môi tr-
ờng trong của cơ thể.
- Trình bày đợc khái niệm miễn dịch, huyết áp
- Nêu hiện tợng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng;
- ý nghĩa của sự truyền máu.
- Trình bày cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng; Chu kì hđ của
tim; sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch và ý nghĩa của nó; điều

hoà tim mạch phổ biến và cách đề phòng.
- Trình bày đợc sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể.
- Biết vận dụng làm câu hỏi, bài tập liên quan đến bài học.
B. Chuẩn bị.
- Học tốt Sinh học 8, Kiến thức & ôn tập Sinh học 8, Kiến thức cơ bản Sinh học 8, SGK
Sinh 8,
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
11
Giáo án: BDHSG Sinh 8
C. Bài mới. Gv cùng HS giải quyết các vấn đề nêu ra.
I. Kiến thức cơ bản.
I.1: Môi tr ờng trong cơ thể:
- Gồm:
+ Máu
+ Nớc mô
+ Bạch huyết
- Vai trò: Giúp các TB trong cơ thể thờng xuyên liên hệ với môi trờng ngoài qua TĐC.
- Mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trờng trong cơ thể.`
I.2: Thành phần cấu tạo của máu:
- Máu là một loại mô liên kết, lỏng, màu đỏ.
- Vai trò: Vận chuyển O
2
đi đến các TB và vận chuyển các chất thải ra ngoài cơ thể.
- Cấu tạo: Huyết tơng & các TB máu [ hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu [cấu tạo SGK bài
13].
I.3: Miễn dịch: [bài 14 sgk].
- Khá niệm:
- Các loại miễn dịch: MD tự nhiên & miến dịch nhân tạo.
I.4: Đông máu nguyên tắc truyền máu [bài 15 sgk].

a. Đông máu:
- Khái niệm
- Cơ chế đông máu
+ Nguyên nhân
+ Quá trình đông máu
- ý nghĩa của sự đông máu
- Tiêm thuốc giúp cho quá trình đông máu
- Trong y tế mgời ta cất máu bằng cách cho một chất hoá học vào máu để chống đông.
b. Nguyên tắc truyền máu
* Các nhóm máu
- Có 4 nhóm máu
- Máu ngời: TB máu & huyết tơng
* Nguyên tắc truyền máu:
+ Xét nghiệm kĩ, tìm nhóm máu phù hợp để truyền, tránh ngng máu.
+ Xét nghiệm loại bỏ các vi khuẩn, vi rút gây bệnh.
+ Vô trùng kĩ dụng cụ y tế, tránh nhiễm bệnh.
II. Câu hỏi - bài tập.
a. Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.
Câu 1: Phân tích đặc điểm cấu tạo của hồng cầu phù hợp với chức năng vận chuyển
khí ?
HD:
+ Hình đĩa dẹt, lõm hai mặt -> tăng S TĐK, giúp hồng cầu vận chuyển nhiều khí O
2
.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
12
Giáo án: BDHSG Sinh 8
+ Huyết sắc tố kết hợp lỏng lẻo với O
2

và CO
2
-> khi đi qua TB dễ nhờng O
2
và kết hợp
CO
2
Hb + O
2
-> Hb O
2
Phổi Tế bào
HB CO
2
dẫn khí [ cấu tạo SGK tr.
66] và VBT sinh học 8. [phân tích cấu tạo của các bộ phận đờng dẫn khí phù
hợp với chức năng của nó].
+ Hai lá phổi: Phân tích nhiững đặc điểm cấu tạo của phổi phù hợp với chức
năng.
5: Cơ chế của quá trình hô hấp.
- Sự thở: Nhờ hđ của các cơ quan hô hấp làm thay đổi V lồng ngực và ta thực hiện động
tác hít vào và thở ra.
- Hít vào và thở ra: làm cho không khí trông phổi thờng xuyên đợc đổi mới nên cc đủ
O
2
cho cơ thể và loại thải CO
2
ra môi trờng.
- Cử động hô hấp: gồm hít vào và thở ra.
* Một số khái niệm:
+ Nhịp hô hấp: là số lần cử động hô hấp trong một phút.
+ Khí lu thông; là thở ra và hít vào trong một lần;
+ Dung lợng hô hấp: là V của mỗi lần hít vào và thở ra bình thờng.
+ Dụng cụ đo: hô hấp kế
+ Khí bổ sung: là lợng khí ngoài lợng khí hô hấp bình thờng trong động tác hít
vào tận lực.
+ Khí động trong phổi

+ Dung tích sống
6: Phân biệt hô hấp thờng và hô hấp sâu.
- Các cơ trong hô hấp thờng: cơ thở và cơ trên sờn và cơ hoành.
- Các cơ trong hô hấp sâu: cơ thở và cơ giữa sờn trong nhóm cơ ngực, cơ bám vào xơng
ức, cơ bám vào xơng đòn, cơ bám vào xơng sờn.
7. Sự TĐK ở phổi
- Thực hiện theo cơ chế k. tán: từ nơi có nồng độ [O
2
; CO
2
] cao sang nới có nồng độ
thấp . Tr.70 sgk sinh học 8.
8. TĐK ở Tế bào: Tr.70 sgk sinh học 8.
=> Mối quan hệ giữa hai quá trình này: TĐK ở phổi là đk để TĐK ở tế bào.
- TĐK ở tb thực chất là sử dụng khí O
2
để ôxihoá các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lợng
II. Câu hỏi - bài tập.
a. Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.
Câu 1. Phân tích đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng
mà nó đảm nhiệm ? Bộ phận nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
HD: SGK trang 66, VBT trang 43, 44.
Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thông khí qua phổi ? ý nghĩa của hô hấp sâu ?
Giải thích vì sao ngời ít luyện tập khi lao động nặng nhịp hô hấp tăng nhiều so với
ngời hay luyện tập.
HD:
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
17
Giáo án: BDHSG Sinh 8

- Nguyên nhân thông khí qua phổi: lá thành bao lấy phổi luôn áp sát vào lồng ngực và
hđ cơ thở làm V lồng ngực thay đổi -> sự chênh lệch áp suất kk trong phổi và ngoài
môi trờng.
+ Do cơ thở hoạt động khi co -> V ngực tăng, không khí từ ngoài vào phổi [hít vào]
+ Khi cơ thở dãn -> V ngực giảm, không khí bị ép tống ra ngoài [thở ra]
- ý nghĩa: + Khi cơ co mạnh, V lồng ngực tăng nhiều, kk từ ngoài vào nhiều nên bổ
sung một lợng khí cho cơ thể.
+ Khi cơ giản mạnh, lợng khí động trong phổi tống ra nhiều nên giảm khả
năng viêm phổi.
Mặt khác, ngời thờng xuyên rèn luyện hô hấp sâu thì lợng khí lu thông qua phổi lớn
gấp 6 8 lần so với ngời bình thờng nên tạo đk cho cơ thể tiếp nhận hiều O
2
, thải a
nhiều CO
2.
Ngời thờng xuyên luyện tập sức co cơ lớn, V lồng ngực tăng nhiều nên nhịp
hô hấp trong phút ít hơn. Vì vậy nếu lao động cùngcờng độ thì ngời ít luyện tập sẽ
chống mệt hơn ngời hay luyện tập.
Câu 3: Vì sao nói TĐK ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự TĐK ở phổi và
TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào.
Vì sao đứa trẻ đứa trẻ mới sinh ra phải khóc ?
HD:
- Tiếng khóc chào đời cảu đứa trẻ sau khi sinh là sự phát động của cơ thở gây nên cử
động hô hấp đầu tiên. Qua đây ta thấy hđ sống của TB cần năng lợng [do ôxi hoá các
chất hữu cơ tạo nên] đồng thời thải CO
2
và CO
2
tích


luỹ ngày càng nhiều, nó sẽ kích
thích trung khu hô hấp tạo nên tiếng khóc. Nh vậy tiếng khóc không chỉ phát động các
cơ thở và các cơ hệ hô hấp.
- Nh vậy, TB trực tiếp sử dụng O
2
và cũng là nơi tạo ra khí CO
2
. Chính vì thế sự TĐK ở
TB chính là nguyên nhân bên trong của sự TĐK bên ngoài thực hiện ở phổi mà phát
động hoạt động các cơ quan bên trong cơ thể bắt đầu hoạt động.
- Ngợc lại nhờ TĐK thờng xuyên ở phổi mới cung cấp đủ O
2
cho hoạt động sống của
TB và thải khí CO
2
[do quá trình dị hoá xảy ra từ tế bào]. Do đó TĐK ở phổi tạo đk
TĐK ở tế bào.
Câu 4: Vì sao ta có thể thở bình thờng ngay cả lúc chúng ta không hề để ý đến.
HD:
- Ngời ta có thể thở bình thờng ngay cả lúc chúng ta không hề để ý đến nh khi ngủ,
đó là nhờ phản xạ hô hấp: phản xạ không điều kiện, trung khu hô hấp ở hành tuỷ.
- Phản xạ xảy ra khi:
+ Khi phế nang xẹp gây kích thích cơ quan thụ cảm nằm trong thành phế nang làm
xuất hiện xung thần kinh hớng tâm -> não [theo dây li tâm] -> trung khu hô hấp ->
tác động vào cơ thở làm cơ thở co gây phản xạ hít vào.
+ Khi phế nang căng sẽ kìm hãm trung khu hít vào cắt luồng thần kinh làm cơ thở
co đồng thời kích thích trung khu thở ra [cơ liên sờn trong] làm cho cơ dãn gây động
tác thở ra.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ

18
Giáo án: BDHSG Sinh 8
- Cứ nh vậy, hít vào thở ra kế tiếp nhau diễn ra liên tục. Nh vậy ta có thể nói rằng hít
vào là phản xạ của thở ra đồng thời cũng là nguyên nhân gây thở ra.
=> Từ những điều trên ta có thể rút ra
D. Dặn dò.
- Học bài và trả lời các câu hỏi.
c. Bài tập về nhà.
1. Vì sao khi ngủ không nên trùm kín ? Giải thích ?
2. Hô hấp sâu có lợi hoặc có hại gì ?
3. Nêu rõ quá trình TĐK ở phổi và tế bào [có sơ đồ] ? Mối quan hệ giữa hai quá trình
đó.
4. Vì sao con ngời chúng ta lại không thể ngừng thở ?
5. Điều kiện cần thiết nào cần cho sự TĐK ở phổi và TĐK ở TB.
- Ôn tiếp phần kiến thức: Hô hấp ở Ngời và hô hấp ở Thỏ.

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
19
Giáo án: BDHSG Sinh 8

Tiết 13, 14, 15.
Chuyên đề 5: Hô Hấp Trao đổi chất và năng lợng
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu [bao gômg: khí lu thông, khí bổ sung,
khí dự trữ và khí cặn].
- Phân biệt thở sâu và thở bình thờng và nêu ý nghĩa của thở sâu.
- Trình bày cơ chế của sự TĐK ở phổi và tế bào; phản xạ tự điều hoà hô hấp [viêm phế

quản, lao phổi] và các biện pháp vệ sinh hệ hô hấp. Tác hại của thuốc lá.
- Tiếp tục rèn luyện một số câu hỏi và bài tập nâng cao phần hô hấp.
- TĐC, chuyển hoá, thân nhiệt. Vitamin và muối khoáng.
- Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần.
* Kĩ năng:
- Sơ cứu ngạt thở làm hô hấp nhân tạo. Làm thí nghiệm để phát hiện ra trong khí thở
ra. - Tập thở sâu.
- Biết vận dụng làm câu hỏi, bài tập liên quan đến bài học hệ hô hấp TĐC và chuyển
hoá năng lợng.
B. Chuẩn bị.
- Học tốt Sinh học 8, Kiến thức & ôn tập Sinh học 8, Kiến thức cơ bản Sinh học 8, SGK
Sinh 8,
C. Bài mới. Gv cùng HS giải quyết các vấn đề nêu ra.
I. Kiến thức cơ bản.
* Trao đổi chất và năng l ợng:
1. TĐC và chuyển hoá vật chất năng l ợng.
a. TĐK ở cấp độ cơ thể: TĐC giữa cơ thể và môi trờng đợc thự hiện nhờ hệ tiêu hoá, hô
hấp, bài tiết.
- MT cung cấp cho cơ thể thức ăn, Vit, muối khoáng, ôxi,
Cơ thể trả lại cho môi trờng CO
2
và dd thừa
- Nhời cơ thể mà thức ăn đợc tiêu hoá thành những chất dd đơn giản, dễ hấp thu vào
máu,
b. TĐC ở cấp độ tế bào: đó là sự TĐC giữa TB và cơ thể.
- Máu mang tới TB O
2
và dd đồng thời nhận các chất thải, sản phẩm tiết , CO
2
,qua n-

ớc mô.
c. Mối quan hệ giữa hai quá trình.
- TĐC ở cơ thể tạo đk cho TĐC ở môI trờng trong TB.
- Thực chất của sự TĐC ở TB là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng.
2. Trong TB luôn xảy ra qt TĐC và nl bao gồm: đồng hoá và dị hoá
- Đồng hoá: là qt tổng hợp chất hữu cơ và tích luỹ nl.
- Dị hoá: là qt phân giải các hợp chất hữu cơ và giải phóng nl.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
20
Giáo án: BDHSG Sinh 8
3. Thân nhiệt:
- Hđ dị hoá trong tb giải phóng nl cc cho mọi hđ sống của tb.
- Một phần nl cc cho cơ thể là nhiệt để sởi ấm cơ thể đảm bảo 37
o
C.
- Nhiệt độ cơ thể thờng xuyên xuyên là 37
o
C là nhờ sự cân bằng giữa sinh hiệt và toả
nhiệt: qua da, hô hấp, bài tiết nớc tiểu,
VD: mùa hè giảm ăn mỡ, ăn trái cây, giảm hđ,
Mùa đông: ăn nhiều mỡ, tăng cờng hhđ,
- Khi trời lạnh: cơ thể tăng sinh nhiệt bằng cách vận động, run, co mạch máu dwois
da,
- Tất cả các hđ điều hoà thân nhiệt đều có vai trò chỉ đạo hệ thần kinh.
II. Câu hỏi - bài tập.
a. Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.
Phần: Hô hấp.
Câu 1. Nêu rõ quá trình TĐK ở phổi và tế bào [có sơ đồ] ? Mối quan hệ giữa hai quá
trình đó.

a. Sự TĐK ở phổi: do chênh lệch nồng độ O
2
và CO
2

[Khí hít vào: O
2
20,96 %, CO
2
0,02%, N
2
79,02 %, hơi nớc ít;
Khi thở ra: O
2
16,40 %, CO
2
4,10%, N
2
79,50 %, hơi nớc bão hoà].Nên xảy ra
sự TĐK giữa máu trong mao mạch phổi và túi phổi.
- Theo định luật khuếch tán: không khí sẽ chuyển động từ nơi có nòng độ cao tới nơi có
nồng độ thấp: máu từ động mạch phổi -> phổi giàu khí CO
2
, nghèo O
2
so với nồng độ
khí này trong phế nang nên từ phế nang vào máu, CO
2
tg máu vào phế nang.
- Sơ đồ:

Hồng cầu Huyết tơng Phế nang
CO
2
CO
2
CO
2
HbCO
2
Hb


Hb
Hb O
2
O
2
O
2

O
2


b. Sự TĐK ở tế bào:
- Máu từ động mạch chủ -> tế bào: Giàu O
2
, nghèo CO
2
.

- Tại tế bào thờng xuyên xảy ra quá trình ôxi hoá các hợp chất hữu cơ để tạo ra năng l-
ợng nên nồng độ CO
2
cao hơn trong máu -> TB còn O
2
thấp hơn trong máu -> TB theo
định luật khuếch tán khí: O
2
từ máu đến tế bào để cung cấp cho tế bào.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
21
Giáo án: BDHSG Sinh 8
- Khi phân giải các hợp chất hữu cơ [dị hoá] -> sinh ra nhiều chất thải trong đó có khí
CO
2
. Do đó nồng độ khí CO
2
cao gơn trong máu cho nên CO
2
trong tế bào vào máu ->
phổi và ra ngoài.
- Sơ đồ:
Hồng cầu Huyết tơng tế bào
CO
2
CO
2
CO
2

HbCO
2
Hb


Hb
Hb O
2
O
2
O
2
O
2
c. Mối quan hệ:
- TĐK ở phổi là điều kiện để TĐK ở tế bào.
- TĐK ở tế bào thực chất là sử dụng khí O
2
để oxi hoá các chất hữu cơ để tạo ra
năng lợng.
Câu 2: Mô tả về sự khuếch tán của O
2
và CO
2
trong H21 4[tr. 70 sgk]
TĐK ở phổi TĐK ở tế bào
+ Nồng độ O
2
trong không khí phế nang
cao hơn trong máu mao mạch nê O

2
khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ Nồng độ CO
2
trong mao mạch cao hơn
trong không khí phế nang nên CO
2
khuếch tán từ máu vào phế nang.
+ Nồng độ O
2
trong máu cao hơn trong tế
bào nên ôxi khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ Nồng độ CO
2
trong Tế bào cao hơn
trong máu nên CO
2
khuếch tán từ tế bào
vào máu.
Câu 3. Điều kiện cần thiết nào chọ sự TĐK ở phổi và TĐK ở tế bào?
HD:
- Sự TĐK ở phổi [máu và phế nang] và sự TTĐK ở tế bào [máu và tế bào] quá
trình này thực hiện đợc phải nhờ hai điều kiện:
+ Sự chênh lệch nồng độ của từng chất khí CO
2
và và O
2
giữa máu và phế nang hoặc
giữa máu và tế bào [vì các quá trình TĐK chủu yếu thực hiện theo định luật khuếch tán
khí từ nơi có nồng độ cao sang nơi nồng độ thấp.

+ Thành tế bào và màng phế nangvà màng mao mạch mỏng tạo điều kiện cho TĐK
thực hiện dễ dàng.
Câu 4: Vì sao khi ngủ không nên trùm kín ? Giải thích ?
HD:
- Vì khi mới trùm chăn không khí trong chăn có cả O
2
và CO
2
nhng sau một thời gian,
khí O
2
đã sử dụng hết, nồng độ CO
2
trong máu cao. Lúc đó khí CO
2
tác dụng với
hêmôglôbin tạo ra một hợp chất rất bền làm cho hồng cầu khó phân giải nên có thể gây
ra hiện tợng ngất xỉu. Vì thế khi ngủ không nên trùm chăn kín.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
22
Giáo án: BDHSG Sinh 8
Câu 5. Hô hấp sâu có lợi hoặc có hại gì ?
HD:
- Lợi: loại hết khí cặn là CO
2
, hơi nớc, chất thải trong phổi, giảm nguy cơ viêm
phổi. Mặt khác hô hấp sâu tăng khí bổ sung cho phổi, nâng đợc dung tích sống,
giảm nhịp hô hấp làm cho hệ hô hấp khoẻ mạnh.
- Hại: hô hấp sâu phải chủ động, phải dùng sức, tốn năng lợng, thảI hết khí CO

2
trong phổi làm cho trung khu hô hấp với sự kích thích bình thờng của khí CO
2
làm giảm đi tính khẩn trơng của hô hấp dần dần làm cho hoạt động hô hấp bị h.
Kết quả: hô hấp chậm dần sau đó dừng lại gây ảnh hởng lớn tới sức khoẻ.
Vì vậy, hô hấp vừa có lợi, vừa có hại, nếu chúng ta thực hiện có hớng dẫn thì sẽ có
lợi.
Câu 6. Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3 5 phút thì máu qua phổi sẽ
chẳng có CO
2
mà nhận.
HD:
- Trong 3 5 phút ngừng thở:
+ Không khí trong phổi không ngừng lu thông
+ Tim không ngừng đập
+ Máu không ngừng lu thông qua các mao mạch ở phổi
+ TĐK ở phổi không ngừng diễn ra
+ O
2
trong không khí không ngừng khuếch tán vào máu và CO
2
không ngừng khuếch
tán.
=> Bởi vậy: nồng độ O
2
trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để
khuếch tán vào máu nữa.
Câu 7: So sánh hệ hô hấp của ngời và hệ hô hấp của thỏ.
HD:
- Giống nhau:

+ Đều nằm trong khoang ngực và đợc ngăn cách với khoang bụng bỡi cơ hoành.
+ Đều gồm đờng dẫn khí và hai lá phổi
+ Đờng dẫn khí đều gồm:
+ Mỗi lá phổi đều đợc cấu tạo bỡi các phế nang [túi phổi] tập hợp thành từng
cụm, bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
+ Bao bọc phổi bỡi hai lớp màng: Lá thành dích vào lồng ngực và lá tạng dính
vào phổi, giữa hai lớp là chất dịch.
- Khác nhau: Đờng dẫn khí ở ngời có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.
Câu 8: Đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan đờng dẫn khí khí tác dụng làm ấm,
làm ẩm không khí khi đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi
các tác nhân có hại.
HD:
- Làm ấm, làm ẩm không khí là do:
- Tham gia bảo vệ phổi:
Câu 9: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng S bề mặt TĐK ?
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
23
Giáo án: BDHSG Sinh 8
HD:
- Bao bọc phổi . -> áp suất trong phổi là âm hoặc bằng không [0] -> nở rộng và
xốp.
- Số lợng phế nang -> S TĐK tăng 70 80 m
2
.
Câu 10: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể ngời.
HD: Trang 66 sgk Sinh học 8 phần KLC.
Câu 11: Hô hấp ở cơ thể ngời và thỏ có gì giống và khác nhau ?
Hô hấp ở ngời Hô hấp ở thỏ
Giống nhau + Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, TĐK ở phổi và TĐK ở tế

bào.
+ Sự TĐK ở phổi và TĐK ở tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi có
nồng độ cao -> thấp.
Khác nhau Sự thông khí ở phổi do nhiều cơ
phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở
cả về hai bên
Sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt
động của cơ hoành và lồng ngực. Do
bị ép giữa hai chi trớc nên không
giãn nở về phía hai bên.
Câu 12: Tại sao trong đờng dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế
chống bụi, bảo vệ phổi mà khi làm lđ vệ sinh hay đi đờng vẫn cần đeo khẩu trang
chống bụi
HD: Trang 49 VBT Sinh học 8.
Câu 13: Dung tích sống là gì ? Quá trình luyện tập để tăng cờng dung tích sống phụ
thuộc vào các yếu tố nào ?
HD: Trang 49 VBT Sinh học 8.
Câu 14: So sánh để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa hai phơng pháp hô hấp
nhân tạo.
HD:
Hà hơi thổi ngạt ấn lòng ngực
Giống nhau Mục đích:
Khác nhau Cách tiến hành: Cách tiến hành:
Phần: Trao đổi chất và năng l ợng.
* Câu hỏi bài tập nâng cao
1. Chuyển hoá cơ bản là gì ? Vì sao nhu cầu nl cho cơ thể luôn cao hơn chuyển hoá cơ
bản ?
2. Trình bày vai trò của hệ tiêu hoá, hô hấp, bài tiết trong sự TĐC giữa cơ thể và môi tr-
ờng.
3. Thế nào là đồng hoá, dị hoá, mối quan hệ giữa chúng ?

4. Giải thích vì sao thực chất quá trình TĐC là chuyển hoá vật chất và năng lợng ?
5. Phân biệt đồng hoá và tiêu hoá; giữa dị hoá và bài tiết ?
6. Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể khẩu phần Nguyên tắc lập khẩu phần
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
24
Giáo án: BDHSG Sinh 8
7. Vì sao nhiệt độ cơ thể luôn giữ ở mức ổn đinh mặc dù nhiệt độ môi trờng xung
quanh có thể cao hay thấp ?
HD:
- Năng lợng giải phóng trong qt dị hoá đợc sử dụng trong mọi hoạt động sống của cơ
thể và cuối cùng đều biến thành nhiệt. Nhiệt độ cơ thể luôn giữ ở mức ổn định ở 37
o
C
dù khi trời nóng hay giá lạnh, do cơ thể có các hình thức điều hoà sinh nhiệt và toả
nhiệt.
- Các hình thức điều hoà thân nhiệt [sinh nhiệt và toả nhiệt].
+ Khi trời nóng:
. Giảm sinh nhiệt: ăn ít, giảm làm việc
. Tăng sinh nhiệt: - Khi nhiệt độ mt thấp hơn nhiệt độ cơ thể: hệ mạch máu dới
da dãn ra -> toả hiệt vào không khí.
- Khi nhiệt độ mt cao hơn nhiệt độ cơ thể: ra mồ hôi.
+ Khi trời lạnh:
. Giảm thoát nhiệt: co mạch máu dới da, nổi da gà,
. Tăng sinh nhiệt: ăn nhiều, run,
8. Phân biệt sự TĐC ở cấp độ cơ thể và TĐC ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự
TĐC ở hai cấp độ này ?
HD:
TĐC ở cấp độ cơ thể TĐC ở cấp độ tế bào
Mối quan hệ:

9. Vì sao nói chuyển hoá vật chất và nl là đặc trng cơ bản của sự sống ?
10. Giải thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hoá và dị hoá.
11. Giải thích câu nói: Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói
12. Vì sao cần phải bổ sung chất Fe cho bà mẹ khi mang thai ?
D. Dặn dò.
- Học bài và trả lời các câu hỏi.
- Ôn tiếp phần kiến thức: Tiêu hoá ở Ngời và ở Thỏ.
GV: Châu Thị Thanh Liễu Tr -
ờng THCS Xuân Thuỷ
25

I. Sự đa dạng và thống nhất của sự sống.

1. Sự đa dạng.

Quanh ta có rất nhiều sinh vật : cây cỏ, tôm, cá, ếch nhái, rắn, chim thú… và các vi sinh vật. Có khoảng hơn hai triệu loài sinh vật trên trái đất mà con người chỉ là một trong số đó.

– Mỗi loài sinh vật có những đặc tính riêng của nó về bên ngoài, bên trong và các biểu hiện sống đặc thù. Như hình dáng, kích thước, màu sắc, tuổi thọ… các loài khác nhau.

Ví dụ : vi khuẩn Escherichia coli [E. coli] có kích thước 1-2 micromet và mỗi thế hệ chỉ dài 20 phút, trong khi đó nhiều cây cổ thụ cao trên 50-60m có thể sống nghìn năm.

Một nét đặc thù nữa của thế giới sinh vật là sự sống được biểu hiện ở nhiều mức độ tổ chức từ thấp đến cao nhất [từ phân tử cho đến toàn bộ sinh quyển trên hành tinh chúng ta]. Có thể kể các mức tổ chức chủ yếu như sau:

Trong mỗi mức tổ chức còn có thể chia nhỏ như cơ thể gồm các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. Các thành phần của mỗi mức tổ chức liên quan với nhau thành một khối thống nhất kể cả sinh quyển. Sự đa dạng các loài là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài.

2. Sự thống nhất.

Sự thống nhất của sự sống chỉ được biết qua các phân tích khoa học. Sự thống nhất biểu hiện ở hệ thống phân loại và sự giống nhau ở các cấu trúc và cơ chế vi mô.

Dựa vào những đặc điểm hình thái giống nhau có thể xếp các sinh vật vào những nhóm nhất định gọi là nhóm phân loại. Nhóm phân loại lớn nhất được gọi là giới – giới động vật- giới thực vật, ngày nay còn có thêm giới nấm. Mỗi giới được chia nhỏ dần : giới → giới phụ → lớp → bộ → họ → giống → loài.

Tất cả các loài sinh vật đều có thể xếp theo hệ thống phân loại này. Đây là bằng chứng về sự tiến hóa của sinh giới từ tổ tiên chung ban đầu – tiến hóa từ thấp lên cao.

Sự thống nhất thể hiện ở những thành phần cấu tạo nên mỗi cơ thể. Thành phần hóa học của các sinh vật giống nhau từ những nguyên tố tham gia chất sống đến bốn nhóm chất hữu cơ: glucid, lipid, protein và acid nucleic.

Tất cả các sinh vật đều có cấu tạo tế bào. Tế bào có biểu hiện đầy đủ các tính chất đặc trưng của sự sống – nó là đơn vị cơ sở của sự sống.

Hãy giải thích vì sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng.

Video liên quan

Chủ Đề