Thành phần tham gia Tân Việt cách mạng đảng

Tân Việt Cách mạng Đảng 

Trong cùng thời gian, khi Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ra đời ở nước ngoài, thì trong nước, Tân Việt Cách Mạng Đảng cũng được thành lập.

Tiền thân của Tân Việt Cách mạng Đảng là hội Phục việt, được thành lập tháng 7 – 1925 tại Vinh [Nghệ An], gồm một số sinh viên sư phạm Hà Nội, như Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai...và một số chính trị phạm ở Trung Kì , tiêu biểu như Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên...

Sau ngày ra đời, hội Phục Việt hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi trả tự do cho cụ Phan Bội Châu. Do bị lộ, để tránh sự khủng bố của thực dân Pháp, phục Việt đổi tên Hưng Nam [1926]. Năm 1927, Hội lại đổi tên thành Việt Nam Cách mạng Đảng, rồi Việt Nam cách mạng đồng chí hội. Cuối cùng, tại Đại hội lần thứ nhất ở Huế tháng 7 – 1928, Hội lại đổi tên Tân Việt Cách mạng Đảng [gọi tắt là Đảng Tân Việt].

Khi mới thành lập, Tân Việt còn là một tổ chức yêu nước, lập trường giai cấp không rõ rệt, chưa dứt khoát theo một chủ nghĩa nào. Sức hấp dẫn của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên đối với Tân Việt rất lớn. Có nhiều thành viên ưu tú rời bỏ Tân Việt sang gia nhập hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Tân Việt đã đổi tên, điều chỉnh chương trình hành động, tổ chức của mình. Tân Việt và Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã nhiều lần cử đại biểu họp bàn hợp nhất nhưng không thành.

Tuy vậy, do nhận thức của bộ phận tiến tiến trong Tân Việt, và nhờ có ảnh hưởng mạnh mẽ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt chuyển dần sang khuynh hướng cách mạng vô sản. Từ sau Đại hội lần thứ nhất [tháng 7 – 1928], Tân Việt thực sự trở thành tổ chức cách mạng mang tính chất xã hội chủ nghĩa.

Thành phần xã hội của Tân Việt chủ yếu là tiểu tư sản, gồm thanh niên trí thức, học sinh, giáo viên, tiểu thương, công chức. Về sau, Tân Việt đã chú ý kết nạp các thành phần công, nông, nhưng thành viên là trí thức tiểu tư sản vẫn chhiếm đa số. Năm 1928, noi theo Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt cũng thực hiện “vô sản hoá”, đưa các đảng viên về nhà máy, hầm mỏ, bến cảng... để vừa tự cải tạo mình, vừa xây dựng cơ sở Đảng. Nắm quyền lãng đạo Tổng bộ Tân Việt chủ yếu là giáo giới, sinh viên trí thức [Trần Mộng Bạch, Đào Duy Anh, Tôn Quang Phiệt, Phan Kiêm Huy, Ngô Đức Diễn].
Hệ thống tổ chức của Tân Việt có 6 cấp: Tổng bộ, Kì bộ, Liên tỉnh bộ, Tỉnh bộ, đại tổ và Tiểu tổ [3 người là một Tiểu tổ, 3 tiểu tổ hợp thành một Đại tổ]. Tân Việt có 3 Kì bộ, 10 Liên tỉnh bộ, và có cơ sở hầu hết ở 3 Kì, nhưng địa bàn chính hoạt động của Tân Việt là ở Trung Kì, chủ yếu ở Ngệ An và Hà Tĩnh [12;59].

Giữa năm 1929, Tân Việt phân hoá sâu sắc thành hai khuynh hướng: Khuynh hướng quốc gia tư sản [Chủ yếu trong những người lãnh đạo Tổng bộ], và khuynh hướng cộng sản gồm đông đảo đảng viên nhất là đảng viên trẻ giàu tinh thần yêu nước, cách mạng. Trước tình hình mới, các đảng viên Tân Việt có khuynh hướng cộng sản tuyên bố li khai khởi Tổng bộ Tân Việt, chuẩn bị tiến tới thành lập một tổ chức cộng sản: Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
Sự chuyển biến của số đông đảng viên Tân Việt theo chủ nghĩa cộng sản phản ánh xu thế phát tiển tất yếu của phong trào cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ; đồng thời làm sáng rõ tính ưu việt và sự thắng thế của xu hướng cách mạng dân chủ vô sản trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta sau chiến tranh thế giới lần thứ I.

08/09/2020 108

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Thành phần hội viên của Tân Việt Cách mạng đảng là trí thức nhỏ, thanh niên tiểu tư sản yêu nước

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

[1]

CÂU HỎI ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 9
MÔN: LỊCH SỬ 9; LẦN 2


Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9:


Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Cách mạng Việt Nam trước khi
Đảng cộng sản ra đời


Câu 1. Trong những năm 1926 -1927 có bao nhiêu cuộc đấu tranh của cơng
nhân mang tính thống nhất trong tồn quốc nổ ra từ Bắc chí Nam?


a. 20 cuộc đấu tranhb. 30 cuộc đậu tranhc. 40 cuộc đấu tranhd. 50 cuộc đấu tranh


Câu 2. Tân Việt cách mạng Đảng thành lập vào thời gian nào?a. 11/1925


b. 6/1926c. Đầu 1928d. 7/1928


Câu 3. Thành phần của Tân Việt cách mạng đảng gồm có bộ phận nào?a. Cơng nhân, nơng dân.


b. Tư sản, tiểu tư sản.


c. Trí thức trẻ và thanh niên tư sản yêu nước.d. Thợ thủ công, những người buôn bán nhỏ.


Câu 4. Quan hệ giữa Tân Việt cách mạng đảng và Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên là gì?


a. Tân Việt cử người sang dự các lớp huấn luyện của thanh niên.b. Tân Việt vận động hợp nhất với thanh niên.



c. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vận động hợp nhất với Tân Việt.


d. Tân Việt cử người sang dự các lớp huấn luyện của thanh niên và vận động hợp nhất với thanh niên.


Câu 5. Nội bộ Tân Việt cách mạng Đảng phân hóa vì sao?


a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh, lý luận và tư tưởng cách mạng của Chủ nghĩa Mác-Lê nin có ảnh hưởng đến số Đảng viên trẻ của Tân Việt.b. Nội bộ Tân Việt khơng thống nhất.


c. Tác động của tình hình thế giới vào Việt Nam.


d. Sự vận động hợp nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.


Câu 6. Dưới tác động của hệ tư tưởng nào làm cho Tân Việt cách mạng Đảng
bị phân hoá?


a. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.b. Tư tưởng dân chủ tư sản.



[2]

Câu 7. Vì sao cuối năm 1928 đầu năm 1929 những người cộng sản Việt Nam
thấy cần thiết phải thành lập một Đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào đấu
tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc?


a. Do phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh.


b. Do phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh.


c. Trước sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Việt Nam Quốc dân Đảng tan rã.d. Sự phát triển mạnh của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Tân Việt.


Câu 8. Quá trình phân hoá của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã dẫn
đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?



a. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng.


b. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đồn.


c. An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản tiên đồn.d. Đơng Dương Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản liên đồn.


Câu 9. Sự phân hố của Tân Việt cách mạng Đảng đã dẫn đến thành lập tổ
chức cộng sản nào ở Việt Nam năm 1929?


a. Đông Dương Cộng sản Đảng
b. An Nam Cộng sản Đảng.


c. Đông Dương Cộng sản liên đồn.


d. Đơng Dương Cộng sản Đảng và Đơng Dương Cộng sản liên đồn.
Câu 10. Số nhà 5D phố Hàm Long [Hà Nội] nơi diễn ra sự kiện nào?a. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời [3/1929]


b. Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên [5/1929]c. Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng [6/1929]


d. Thành lập An Nam Cộng sản Đảng [7/ 1929]


Câu 11. Cơ quan ngơn luận của Đơng Dương Cộng sản Đảng là gì?a. Báo người nhà quê.


b. Báo búa liềm,c. Báo Thanh niênd. Báo nhân đạo


Câu 12. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời vào thời gian nào?a. Tháng 1/1929.


b. Tháng 2/1929.
c. Tháng 3/1929.d. Tháng 4/1929


Câu 13. Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời ở Bắc Kì gồm có mấy người?a. 5 người.


b. 6 người.c. 7 người.d. 8 người.



[3]

a. Tháng 3/1929.b. Tháng 4/1929c. Tháng 5/1929.d. Tháng 6/1929.


Câu 15. An Nam Cộng sản Đảng thành lập vào thời gian nào?a. Tháng 6/1929


b. Tháng 7/1929c. Tháng 8/1929d. Tháng 9/1929


Câu 16. An Nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức nào?a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.


b. Các hội viên tiên tiến trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Trung Quốc và Nam Kì.


c. Các hội viên tiên tiến của Đảng Tân Việt cách mạng Đảng.d. Số còn lại của Việt Nam Quốc dân Đảng.


Câu 17. Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập vào thời gian nào?a. Tháng 7/1929.


b. Tháng 8/1929.c. Tháng 9/1929.d. Tháng 10/1929.


Câu 18. Ý nghĩa của việc thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam là gì?a. Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.b. Biểu hiện sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam


c. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


d. a, b, c đúng.


Câu 19. Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản & Việt Nam vào năm 1929 có sự hạn

chế gì?


a. Nội bộ những người cộng sản Việt Nam chia rẽ, mất đoàn kết, ngăn cản sự phát triển của cách mạng Việt Nam.


b. Phong trào cách mạng Việt Nam có nguy cơ tụt lùi.c. Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển chậm lạid. Kẻ thù lợi dụng để đàn áp cách mạng.


Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Phong trào cách mạng trong
những năm 1930 - 1935



Câu 1. Cơng nhân khơng có việc làm, nơng dân tiếp tục bị bần cùng hóa, các
tầng lớp tiểu tư sản thành thị bị điêu đứng, các nghề thủ cơng bị phá sản nặng
nề...Đó là đặc điểm của tình hình xã hội Việt Nam trong thời kỳ nào?



[4]

d. 1932-1933.


Câu 2. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929-1933] ở các nước tư
bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam?


a. Vì Việt Nam phụ thuộc Pháp.


b. Vì kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp.


c. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hồn tồn phụ thuộcPháp.


d. Vì Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.


Câu 3. Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế [1929-1933] thực
dân Pháp đã làm gì?


a. Tăng cường bóc lột cơng nhân Pháp.


b. Tăng cường bóc lột nhân dân Đơng Dương.
c. Tăng cường bóc lột các nước thuộc địa.


d. Vừa bóc lột cơng nhân và nhân dân lao động chính quốc vừa bóc lột các nướcthuộc địa.


Câu 4. Cuộc khủng hoảng kinh tế [1929-1933] đã ảnh hưởng lớn nhất đến nền
kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nào?


a. Nông nghiệp.b. Công nghiệp,c. Xuất khẩu.



d. Thủ công nghiệp.


Câu 5. Sự kiện nào sau đây là sự kiện cơ bản đẫn đến sự bừng nổ của phong
trào cách mạng 1930 - 1931?


a. Ảnh hướng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933


b. Do sự khủng bố trắng của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái [9/2/1930]c. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam [3/2/1930]


d. Cả 3 sự kiện trên



Câu 6. Lần đầu tiên nhân dân lao động Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế lao
động vào thời gian nào?


a. 1/5/1929.b. 1/5/1930.c. 1/5/1931.d. 1/5/1933.


Câu 7. Từ tháng 2 đến tháng 4/1930, phong trào cách mạng nổ ra mạnh nhất
ở đâu?


a. Trung Kì
b. Bắc Kìc. Nam Kì


d. Trong cả nước


Câu 8. Năm 1930 Nghệ Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh
nhất vì sao?



[5]

b. Là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.


c. Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đơng nhất.



d. Là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, là nơi có chibộ Đảng hoạt động mạnh.


Câu 9. Lần đầu tiên truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng Cộng sản đã xuất
hiện trên các đường phố Hà Nội và những địa phương khác trong phong trào
đấu tranh của công nhân, nông dân Việt Nam vào thời gian nào?


a. Cuối 1929 đầu 1930.


b. Tháng 2 đến tháng 4/1930.c. 1/5/1930.



d. 12/9/1930.


Câu 10. Lần đầu tiên công nhân, nông dân và quần chúng lao động Đơng
Dương tỏ dấu hiệu đồn kết với vơ sản thế giới và biểu dương lực lượng của
mình đó là:


a. Phản đối thực dân Pháp bắt lính người Việt sang tham chiến ở Pháp trong chiếntranh thế giới thứ nhất [1914-1918].


b. Kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1/5/1930.c. a và b đúng.



d. a và b sai.


Câu 11. Phong trào cách mạng ở Nghệ-Tĩnh phát triển đến đỉnh cao vào thời
gian nào?


a. Tháng 5/1930.b. Tháng 7/1930.c. Tháng 9/1930.d. Tháng 10/1930 


Câu 13. Trước khí thế đấu tranh của quần chúng cơng nơng, bộ máy chính
quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ-Tĩnh

bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực
hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lý đời sống của mình đó là kết quả của
phong trào đấu tranh nào?


a. Phong trào cách mạng 1930-1931.b. Biểu tình 1/5/1930 trên tồn quốc.


c. Biểu tình 12/9/1930 của nông dân huyện Hưng Nguyên [Nghệ An].d. Đấu tranh vũ trang của nông dân, công nhân... tháng 9,10/1930.


Câu 14. Hai khẩu hiệu nào dưới đây được Đảng ta vận dụng trong phong trào
cách mạng 1930-1931?


a. “Độc lập dân tộc" và “Ruộng đất dân cày”.b. “Tự do dân chủ” và “Cơm áo hồ bình".


c. "Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủphong kiến”.



[6]

Câu 15. Từ tháng 5 đến tháng 8/1930, trung tâm của phong trào cách mạng
chủ yếu diễn ra ở đâu?


a. Miền Trung.b. Miền Bắc.c. Miền Namd. Trong cả nước.


Câu 16. Điều gì chứng tỏ: tháng 9/1930 phong trào công-nông đã phát triển
tới đỉnh cao?


a. Phong trào diễn ra khắp cả nước.


b. Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang và thành lập chính quyền Xơ Viếtc. Đã thực hiện liên minh công nông vững chắc.


d. Đã kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.

Câu 17. Các sự kiện sau đây, sự kiện nào không đúng?a. Tháng 2/1930, 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng bãi công.


b. Ngày 1/5/1930, 3000 công nhân huyện Thanh Chương nổi dậy phá đồn Trí Viễn.c. Ngày 12/9/1930, hơn 2 vạn nông dân Hưng Nguyên [Nghệ An] nổi dậy biểutình.


d. Ngày 19/2/1930, hơn 2 vạn nơng dân Hưng Ngun [Nghệ An] nổi dậy biểutình.


Câu 18. Chính quyền cách mạng ở Nghệ-Tĩnh được gọi là chính quyền Xơ viết
vì:


a. Chính quyền đầu tiên của cơng nơng.


b. Chính quyền do giai cấp cơng nhân lãnh đạo. c. Hình thức của chính quyền theo kiểu Xơ viết [Nga].d. Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới


Câu 19. Tổ chức nào đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở
nông thôn Nghệ - Tĩnh?


a. Ban Chấp hành nông hội.b. Ban Chấp hành cơng hội.c. Hội phụ nữ giải phóng.d. Đồn thanh niên phản đế.


Câu 20. Chính quyền Xơ viết Nghệ-Tĩnh đã làm gì để xây dựng xã hội mới?a. Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, thực hiện quyền tự do dân chủ.


b. Bãi bỏ các thứ thuế do đế quốc phong kiến đặt ra, chia lại ruộng đất, giảm tơ,xóa nợ.


c. Khuyến khích nơng dân học chữ quốc ngữ, bài trừ mê tín.d. Tất cả ý trên đúng.



Câu 21. Chính quyền Xơ viết Nghệ Tĩnh tồn tại trong khoảng thời gian bao
lâu?



[7]

d. Từ 5-6 tháng


Câu 22. Hãy điền cụm từ cịn thiếu vào ơ trống ở đoạn văn sau:


“Tuy mới thành lập ở một số xã, thời gian tồn tại chỉ được 4-5 thángnhưng... đã tỏ rõ bản chất cách mạng và tính ưu việt của nó. Đó là chínhquyền của dân, do dân, vì dân".


a. Phong trào cách mạng 1930-1931.
b. Xơ viết Nghệ Tĩnh.


c. Phong trào cơng nơng 1930-1931.d. Chính quyền Xơ viết.


Câu 23. Chính quyền Xơ viết Nghệ -Tĩnh đã tỏ rõ bản chất cách mạng của
mình. Đó là chính quyền của dân, do dân và vì dân. Tính chất đó được thể
hiện ở những điểm cơ bản nào?


a. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.


b. Chia ruộng đất công cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô, xoá nợ.


c. Xoá bỏ các tập tục lạc hậu, khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ.d. Tất cả đều đúng.


Câu 24. Cách mạng Việt Nam bước vào thòi kỳ vơ cùng khó khăn. Thực dân
Pháp và phong kiến tay sai thẳng tay thi hành chính sách khủng bố cực kỳ tàn
bạo. Nhiều chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người yêu nước bị bắt, bị giết hoặc tử
tù. Các cơ sở của Đảng lần lượt bị phá vỡ. Đó là đặc điểm lịch sử của cách
mạng Việt Nam giai đoạn nào?


a. 1930-1931.b. 1931-1932.c. 1933-1934.d. 1934-1935. 


Câu 25. Hệ thống tổ chức của Đảng nói chung được phục hồi vào thời gian
nào?


a. Đầu năm 1932b. Đầu năm 1933.c. Cuối năm 1935


d. Cuối năm 1934 đầu 1935.



Câu 26. Đại hội lần thứ nhất của Đảng diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?a. 3/1935 ở Ma Cao - Trung Quốc.


b. 3/1935 ở Hương Cảng - Trung Quốc.c. 3/1935 ở Xiêm - Thái Lan.


d. 3/1935 ở Cao Bằng - Việt Nam.


Câu 27. Hãy điền đúng [Đ] sai[S] vào các câu sau đây.


a. Phong trào cách mạng 1930-1931 diễn ra ở Bắc, Trung, Namb. Phong trào cách mạng 1930-1931 chỉ diễn ra ở Nghệ An.c. Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào 1930-1931.



[8]

Video liên quan

Chủ Đề