Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu đơn vị cấp huyện?

TPO - Thành phố này hiện có 22 đơn vị hành chính cấp huyện, là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất đặt tên quận theo chữ số.

1. Thành phố nào đặt tên quận bằng số?

  • icon

    Hải Phòng

  • icon

    TP.HCM

  • icon

    Cần Thơ

Câu trả lời đúng là đáp án B: Theo Cổng thông tin Dinh Độc Lập, chiếm xong 6 tỉnh Nam kỳ, năm 1868 chính quyền Pháp bắt đầu cho thiết kế và xây dựng tại trung tâm Sài Gòn một dinh thự làm nơi ở cho Thống đốc Nam kỳ. Công trình được khởi công ngày 23/2/1868 và hoàn tất vào năm 1871 do viên thống đốc Pháp tại miền Nam Việt Nam là Lagradìere đặt viên đá đầu tiên, mang tên Norodom [tên một vị quốc vương Campuchia]. Vật tư xây cất phần lớn được chuyển từ Pháp sang. Do chiến tranh Pháp - Ðức [xảy ra năm 1870] nên công trình này kéo dài mãi đến năm 1873 mới xong, riêng việc trang trí dinh phải kéo dài thêm 2 năm nữa. Dinh được xây theo phong cách tân Baroque tiêu biểu thời đế chế Napoléon đệ tam. Khi mới xây, đây được coi là công thự quy mô lớn và đẹp nhất Á Đông. Từ 1887 đến 1945, nhiều đời toàn quyền Pháp đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc trong suốt thời kỳ xâm lược Ðông Dương. Đây cũng là cơ quan biểu thị cho bộ máy cai trị Pháp trên toàn cõi Ðông Dương nên còn được gọi là dinh Toàn quyền. Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, dinh Norodom trở thành nơi làm việc của chính quyền Nhật ở Việt Nam. Nhưng chỉ sáu tháng sau, Nhật thất bại trong Thế chiến II, Pháp trở lại chiếm Nam Bộ, dinh Norodom trở lại thành trụ sở làm việc của Pháp ở Việt Nam. Sau năm 1954, người Pháp rút, Việt Nam bị chia cắt. Miền Bắc là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, miền Nam là Quốc gia Việt Nam [sau là Việt Nam Cộng hòa]. Ngày 7/9/1954, dinh Norodom được bàn giao giữa đại diện Pháp - tướng Paul Ely và đại diện Quốc gia Việt Nam - Thủ tướng Ngô Đình Diệm. Năm 1955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại và lên làm Tổng thống. Ông quyết định đổi tên thành dinh Độc Lập. Theo thuật phong thủy, dinh được đặt ở vị trí đầu rồng, nên còn được gọi là Phủ đầu rồng.

Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện khẩn trương và hiệu quả Nghị quyết số 1111/NQ-UBTVQH14 ngày 9/12/2020 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã và thành lập thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.

Nội dung lớn mà Thành phố đang tập trung giải quyết hiện nay là việc tổ chức, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách cấp xã sau khi sáp nhập đơn vị hành chính vừa đảm bảo tinh giản biên chế, duy trì ổn định và hoạt động có hiệu quả bộ máy hành chính nhưng đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi chính đáng cho lực lượng dôi dư.
Theo đánh giá của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, việc sắp xếp các đơn vị hành chính đã góp phần tinh gọn bộ máy, đảm bảo quy mô quản lý phù hợp, tinh giản đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động không chuyên trách cấp xã, tạo điều kiện để cơ cấu và lựa chọn, bố trí, sắp xếp lại đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn của từng vị trí việc làm.

Cùng với đó, việc sắp xếp đơn vị hành chính còn tạo điều kiện xây dựng quy hoạch một cách quy mô, tăng cường khả năng thu hút đầu tư xã hội hóa vào các lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển kinh tế vùng, hình thành các mô hình kinh tế lớn, tránh tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, đồng thời kiện toàn hệ thống giáo dục, y tế, tạo sự gắn kết cộng đồng cao trong nhân dân.
Sau khi thực hiện sắp xếp, Thành phố Hồ Chí Minh có 21 quận, huyện và 1 thành phố [thành phố Thủ Đức] với 312 phường, xã, thị trấn [giảm 10 phường]. Số cán bộ dôi dư là 644 người; trong đó cấp huyện có 399 người, cấp xã 235 người. Tính từ tháng 1 - 6/2021, ngân sách tiết kiệm được từ việc sắp xếp nhân lực đơn vị hành chính là 22 tỷ đồng bao gồm giảm chi tiền lương, phụ cấp, giảm chi hoạt động.
Bên cạnh những kết quả đạt được, theo đánh giá của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, quá trình sắp xếp cũng gặp khó khăn do việc sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức tại các đơn vị hành chính mới thành lập nhất là cấp xã có số lượng cán bộ, công chức tăng cơ học khi sáp nhập, lại vừa thực hiện giảm số lượng cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách cấp xã theo Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 của Chính phủ.

Điều đó càng làm tăng thêm áp lực lên hoạt động của bộ máy và cán bộ, công chức các cấp. Ngoài ra, theo quy định các chức danh cán bộ chủ chốt chỉ do 1 người đảm trách nên khi sáp nhập 2 hoặc 3 đơn vị hành chính thành một đơn vị hành chính mới, việc bố trí cán bộ gặp khó khăn, đặc biệt là cán bộ trẻ được đào tạo bài bản, cần có lộ trình và thời gian để sắp xếp tinh gọn.
Để giải quyết lực lượng dôi dư, Thành phố Hồ Chí Minh có phương án sắp xếp theo lộ trình 5 năm [2021 – 2025]; chỉ đạo các cơ quan, đơn vị nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, công chức, viên chức để tạo sự đồng thuận nhằm đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho các trường hợp sắp xếp do dôi dư.

Các đơn vị tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, theo tiêu chuẩn chức danh, nhất là đào tạo trình độ quốc tế ở 8 ngành [công nghệ thông tin – truyền thông, cơ khí – tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, quản trị doanh nghiệp, tài chính-ngân hàng, y tế, du lịch, quản lý đô thị] đảm bảo theo kịp tiến độ thành lập và phát triển của thành phố Thủ Đức.
Đối với việc bồi dưỡng, nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức tiếp tục làm việc ở các đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp, trong thời gian tới, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai có hiệu quả Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố Thủ Đức để chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự phát triển của thành phố Thủ Đức.

Trường hợp cần thiết, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tăng cường nhân lực từ nơi khác để hỗ trợ thành phố Thủ Đức đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới trong trước mắt và lâu dài. Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện phù hợp cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của thành phố Thủ Đức về nâng cao thu nhập theo Nghị quyết số 54/2017/QH14 của Quốc hội.
Ngoài ra, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục nghiên cứu, vận dụng linh hoạt các nghị quyết, quy định của Trung ương vào tình hình thực tế của Thành phố để ban hành các văn bản hướng dẫn, sắp xếp tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ, công chức, viên chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã đảm bảo phù hợp; ban hành các chế độ, chính sách hỗ trợ đối với số cán bộ dôi dư do sắp xếp, số cán bộ có nguyện vọng nghỉ hưu trước tuổi.
Để có kết quả tối ưu nhất việc sắp xếp đơn vị hành chính, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị các bộ, ngành Trung ương tiếp tục tham mưu Chính phủ hoàn thiện các quy định, hướng dẫn cụ thể việc thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã, người nghỉ việc do dôi dư sau khi sáp nhập, sắp xếp và cần tổ chức rút kinh nghiệm để công tác hướng dẫn triển khai việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2022 – 2030 được thuận lợi hơn, đảm bảo kịp thời, đầy đủ hơn, qua đó giúp các địa phương có cơ sở tổ chức thực hiện thống nhất./.

  • Từ khóa :
  • Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
  • tp hồ chí minh sắp xếp đơn vị hành chính
  • các đơn vị hành chính ở tp hồ chí minh

  • Kinh tế & Xã hội

    Nhiều quận khu vực trung tâm TP. Hồ Chí Minh bị ngưng cấp nước vào đêm 11/12

    20:12' - 07/12/2021

    Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn sẽ tạm ngừng cấp nước từ 21 giờ ngày 11/12 đến 5 giờ sáng ngày 12/12 một số quận trung tâm để xử lý sự cố đường ống và kết hợp bảo trì, bảo dưỡng Nhà máy nước Thủ Đức.

  • Đời sống

    Tp. Hồ Chí Minh mong sớm được đón khách quốc tế

    12:31' - 07/12/2021

    Bà Phan Thị Thắng, Phó Chủ tịch UBND Tp. Hồ Chí Minh khẳng định mở cửa du lịch là một trong những giải pháp quan trọng góp phần phục hồi kinh tế của thành phố.

  • Kinh tế & Xã hội

    Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến tiêm vaccine mũi 3 từ ngày 10/12​

    12:14' - 07/12/2021

    Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh vừa có tờ trình UBND thành phố về dự thảo kế hoạch tổ chức tiêm vaccine phòng COVID-19 liều bổ sung và nhắc lại [mũi 3] trên địa bàn.

  • Kinh tế & Xã hội

    Tp Hồ Chí Minh: Bố trí bệnh viện dã chiến riêng cho người nhiễm biến chủng Omicron

    20:57' - 06/12/2021

    Theo ông Nguyễn Hồng Tâm, Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh [HCDC], đến nay, thành phố chưa ghi nhận ca nhiễm từ biến chủng Omicron.

  • Kinh tế Việt Nam

    Hà Nội cưỡng chế giải phóng mặt bằng để cải tạo khôi phục sông Tích

    22:10' - 07/06/2023

    Ngày 7/6, UBND huyện Ba Vì [Hà Nội] đã tổ chức cưỡng chế thu hồi hơn 4.000 m2; công trình trên đất của nhiều hộ dân nằm trong quy hoạch dự án cải tạo, tiếp nước sông Tích.

  • Kinh tế Việt Nam

    Kiểm điểm các tổ chức, cá nhân để xảy ra sai phạm về chống khai thác IUU

    21:02' - 07/06/2023

    Văn phòng Chính phủ ra Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tại cuộc họp lần thứ bảy Ban Chỉ đạo Quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định.

  • Kinh tế Việt Nam

    Bên lề Quốc hội: Đổi mới tư duy trong phát triển hạ tầng giao thông

    20:48' - 07/06/2023

    Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, hạn chế tai nạn, giảm ùn tắc giao thông tại các thành phố lớn là những vấn đề “nóng” được đông đảo cử tri Thủ đô quan tâm.

  • Kinh tế Việt Nam

    Thủ tướng trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội về chế độ chính sách với cán bộ y tế

    20:30' - 07/06/2023

    Thủ tướng Chính phủ đã có công văn 516/TTg-KTTH trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội về chế độ chính sách với cán bộ y tế.

  • Kinh tế Việt Nam

    Xây dựng cơ chế khuyến khích doanh nghiệp tăng đầu tư cho khoa học công nghệ

    20:16' - 07/06/2023

    Chiều 7/6, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn các nội dung về nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ.

  • Kinh tế Việt Nam

    Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Đổi mới trong đào tạo, sát hạch lái xe

    20:14' - 07/06/2023

    Chiều 7/6, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đã trả lời, thông tin về công tác quản lý đào tạo, sát hạch, cấp đổi giấy phép lái xe; về tình hình tai nạn giao thông.

  • Kinh tế Việt Nam

    Bên lề Quốc hội: Khắc phục tồn tại trong đăng kiểm, sát hạch cấp giấy phép lái xe

    20:06' - 07/06/2023

    Khắc phục tồn tại trong hoạt động đăng kiểm, sát hạch cấp giấy phép lái xe đang là những vấn đề được cử tri Hà Nội quan tâm.

  • Kinh tế Việt Nam

    Kế hoạch khởi công các dự án đường bộ cao tốc, đường vành đai

    19:52' - 07/06/2023

    Bộ Giao thông Vận tải vừa có công văn số 5835/BGTVT-CQLXD báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch khởi công các dự án đường bộ cao tốc, đường vành đai.

  • Kinh tế Việt Nam

    Doanh nghiệp Việt Nam và Campuchia tìm kiếm cơ hội đầu tư, hợp tác

    19:18' - 07/06/2023

    Diễn đàn Thương mại Việt Nam-Campuchia năm 2023 đã diễn ra tại Campuchia nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hai nước tìm hiểu thị trường, tìm kiếm cơ hội đầu tư, hợp tác thương mại, phân phối sản phẩm.

    Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện?

    Với diện tích 2.061 km2, dân số tính đến 01/04/2019 là 8,99 triệu người. Về mặt hành chính, TP Hồ Chí Minh chia làm 22 Quận Huyện & Thành phố. Trong đó có 01 Thành phố, 16 Quận và 05 Huyện.

    Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu quận huyện xã?

    Với tổng diện tích hơn 2.095 km2, thành phố được phân chia thành 19 quận và 5 huyện với 322 phường-xã, thị trấn.

    Có tất cả bao nhiêu huyện?

    Đến tháng 04/2023, Việt Nam có 705 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm: 1 thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, 82 thành phố thuộc tỉnh [trong đó có 1 thành phố đảo], 52 thị xã, 46 quận và 524 huyện [trong đó có 11 huyện đảo].

    Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu tỉnh thành?

    Vùng Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm toàn bộ 8 tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía nam: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tiền Giang với Thành phố Hồ Chí Minh là hạt nhân, có tổng diện tích 30.404 km², bán kính ảnh hưởng từ 150–200 km.

Chủ Đề