Thao tác nào sau đây mô ta cách sử dụng kính hiển vi dùng cách trong quan sát tế bào co nguyên sinh

Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6: Tại đây

Mở đầu

Để quan sát gân của một lá cây ta có thể dùng kính lúp. Tuy nhiên, để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải làm thế nào?

Trả lời:

Để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải dùng kính hiển vi quang học để quan sát.

Dạy kèm tại nhà lớp 6 hướng dẫn tìm hiểu kính hiển vi quang học

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI KHTN lớp 6

I. Tìm hiểu về kính hiển vi quang học

Những mẫu vật nào sau đây có thể quan sát trực tiếp bằng mắt, phải dùng kính lúp, kính hiển vi quang học? Giải thích tại sao.

a] Côn trùng [như ruồi, kiến, ong]

b] Giun, sán

c] Các tế bào tép cam, tép bưởi.

d] Các tế bào thực vật [lá cây, sợi gai] hoặc các tế bào động vật [da, lông, tóc].

Hướng dẫn soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 – Bài 4 Sử dụng kính hiển vi quang học:

Mẫu vật quan sát phải dùng kính lúp: a] Côn trùng [như ruồi, kiến, ong]; b] Giun sán

Vì chúng có kích thước nhỏ, cần dùng kính lúp với độ phóng đại từ 3 – 20 lần để quan sát rõ hơn.

Mẫu vật quan sát phải dùng kính hiển vi: c] Các tế bào tép cam, tép bưởi ; d] Các tế bào thực vật [lá cây, sợi gai] hoặc các tế bào động vật [da, lông, tóc]

Vì chúng rất nhỏ, cần dùng kính hiển vi quang học với độ phóng đại lớn mới có thể quan sát rõ.

II. Sử dụng kính hiển vi quang học

Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học:

a] Trình bày các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

b] Mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.

Gia sư lớp 6 hướng dẫn soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 – Bài 4 Sử dụng kính hiển vi quang học:

a] Các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

Bước 1: Chọn vật kính x40

Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính

Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản

Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.

Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.

b] Hình dạng tế bào lá cây [ các em quan sát từ kính hiển vi và mô tả lại]

III. Bảo quản kính hiển vi quang học – Bài 4 Sử dụng kính hiển vi quang học

  • Cầm kính hiển vi bằng thân kính, tay kia đỡ chân đế của kính. Phải để kính hiển vi trên về mặt phẳng.
  • Không được để tay ướt hay bẩn lên kính hiển vi
  • Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng.

Gia sư lớp 6 nhận thấy năm học lớp 6 đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình học tập đối với các em học sinh. Ở đó các em được sẽ được làm quen với môi trường học tập hoàn toàn mới, những cách học và kiến thức mới mẻ. Đặc biệt, trong năm 2021 thì chương trình học lớp 6 thay đổi cải cách làm cho các em học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc thuê gia sư dạy kèm lớp 6 tại nhà ở Đà Nẵng là cần thiết.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà NẵngTrung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sinh Học Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10
  • Giải Sinh Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 10

Giải Bài Tập Sinh Học 10 – Bài 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Thí nghiệm 1. Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây Thí nghiệm 2. Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng
Cách tiến hành Bước 1: quan sát tế bào ban đầu: – Dùng lưỡi dao cạo râu tách lớp biểu bì của lá cây thài lài tía, sau đó đặt lên phiến kính trên đó đã nhỏ sẵn một giọt nước cất. Đặt một lá kính lên mẫu vật. Dùng giấy thấm hút bớt nước còn dư ở phía ngoài. 
– Đặt phiến kính lên bàn kính hiển vi sau đó chỉnh vùng có mẫu vật vào chính giữa hiển vi trường rồi quay vật kính X10 để quan sát vùng có mẫu vật.
– Chọn vùng có lớp tế bào mỏng nhất để quan sát các tế bào biểu bì của lá rồi sau đó chuyển sang vật kính x40 để quan sát cho rõ hơn.>br> Bước 2: Thí nghiệm co nguyên sinh: – Lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi và dùng ống nhỏ giọt nhỏ một giọt dung dịch muối loãng vào rìa của lá kính rồi dùng mảnh giấy thấm nhỏ đặt ở phía bên kia của lá kính hút dung dịch để đưa nhanh dung dịch nước muối vào vùng có tế bào.
– Quan sát các tế bào biểu bì khác nhau kể từ sau khi nhỏ dung dịch nước muối để thấy quá trình co nguyên sinh diễn ra như thế nào. Chú ý, nếu nồng độ muối hoặc đường quá cao sẽ làm cho hiện tượng co nguyên sinh xảy ra quá nhanh khó quan sát. Có thể dùng các dung dịch có nồng độ muối hoặc đường khác nhau và quan sát trên kính để thấy sự khác biệt về mức độ và tốc độ co nguyên sinh.
– Sau khi quan sát hiện tượng co nguyên sinh ở các tế bào biểu bì, nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính giống như khi ta nhỏ giọt nước muối trong thí nghiệm co nguyên sinh.
– Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và quan sát tế bào.
Hiện tượng – Ở bước 1: Tế bào trương nước, căng lên, khí khổng mở ra.
– Ở bước 2: Màng sinh chất tách ra khỏi thành tế bào, khí khổng đóng.
Tế bào trương nước, căng lên, khí khổng mở ra.
Giải thích – Ở bước 1: do tế bào ngâm trong nước nên nước ngấm vào trong tế bào khiến cho tế bào trương nước.
– Ở bước 2: Khi cho dung dịch nước muối vào tiêu bản → môi trường bên ngoài ưu trương so với tế bào → tế bào bị mất nước ra bên ngoài → tế bào co lại, màng sinh chất tách khỏi thành tế bào, khí khổng đóng [co nguyên sinh].
Do môi trường nước cất là môi trường nhược trương so với tế bào làm cho nước từ bên ngoài đi vào trong tế bào → tế bào căng nước → màng sinh chất sát vào thành tế bào, khí khổng mở [phản co nguyên sinh].
Trả lời các câu hỏi * Trang 52 sgk Sinh học 10: Khí khổng lúc này đóng hay mở?
Trả lời: Khí khổng lúc này mở do tế bào đang trương nước nên kéo khí khổng mở ra.
* Trang 52 sgk Sinh học 10: Tế bào lúc này có gì khác so với trước khi nhỏ nước muối?
Trả lời: Tế bào lúc này có hiện tượng màng sinh chất tách khỏi thành tế bào, khí khổng đóng.
* Trang 52 sgk Sinh học 10: Giải thích tại sao khí khổng lúc này lại mở trở lại.
Trả lời: Do môi trường nước cất là môi trường nhược trương so với tế bào làm cho nước từ bên ngoài đi vào trong tế bào → tế bào căng nước → màng sinh chất sát vào thành tế bào, khí khổng mở [phản co nguyên sinh].

Mở đầu trang 15 Bài 4 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Để quan sát gân của một lá cây ta có thể dùng kính lúp. Tuy nhiên, để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải làm thế nào?

cố định

Lời giải:

Để quan sát gân của một lá cây ta có thể dùng kính lúp. Tuy nhiên, để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải dùng kính hiển vi.

cố định

Câu hỏi 1 trang 15 Bài 4 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Những mẫu vật nào sau đây không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học?. Giải thích tại sao.

a] Côn trùng [như ruồi, kiến, ong].

b] Giun, sán dây.

c] Các tép cam, tép bưởi.

d] Các tế bào thực vật, động vật. 

cố định

Lời giải:

– Mẫu vật không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học: Các tế bào thực vật, động vật. Vì chúng rất nhỏ nên cần dùng kính hiển vi quang học để có thể phóng to ảnh của chúng lên 40 – 3000 lần mới có thể quan sát rõ chúng.

cố định

Hoạt động 1 trang 16 Bài 4 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học:

a] Trình bày các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

b] Mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.

cố định

Lời giải:

a] Các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

– Bước 1: Chọn vật kính thích hợp [10x, 40x hoặc 100x] tùy theo chiếc lá quan sát. 

– Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.

– Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản.

– Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.

– Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.

b] Học sinh quan sát chiếc là và mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.

Ví dụ hình dạng tế bào của 1 lá cây: 

Dùng kính lúp quan sát lá gai, ta thấy lá có gân hình mạng.

cố định

Em có thể 1 trang 16 Bài 4 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Sử dụng kính hiển vi quang học.

cố định

Lời giải:

Các bước sử dụng kính hiển vi quang học là:

– Bước 1: Chọn vật kính thích hợp [10x, 40x hoặc 100x] theo mục đích quan sát.

– Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.

– Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản.

– Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.

– Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.

cố định

Em có biết 1 trang 16 Bài 4 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Ca-mê-ra [camera] [Hình 4.2] có khả năng phóng to từ 40 lần đến 1000 lần, cho phép vừa quan sát vừa chụp ảnh và lưu vào máy tính. Em hãy tìm hiểu thêm các thông tin về loại thiết bị này để chia sẻ với các bạn trong lớp.

cố định

Lời giải:

Một số thông tin về camera:

– Camera góc rộng có khả năng quan sát 360 độ. Nó quan sát được toàn bộ khu vực xung quanh, quan sát ở khắp mọi nơi.

– Camera có khả năng ghi lại hình ảnh vào ban đêm, trong điều kiện ánh sáng cực tối.

– Camera có khả năng ghi hình, thu thập hình ảnh dữ liệu video siêu nét để báo đến “gia chủ” cảnh báo khi có trộm.

– Có thể đàm thoại 2 chiều như một chiếc điện thoại.

cố định

Video liên quan

Chủ Đề