Theo tài liệu điều tra năm 1932 của thực dân pháp 12 tổng của huyện thanh oai có bao nhiêu làng ,xóm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠNHOÀNG BÌNHLÀNG CHÁNH THÀNHTỪ NĂM 1715 ĐẾN NĂM 1932LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ••• BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBình Định - Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠNHỒNG BÌNHLÀNG CHÁNH THÀNHTỪ NĂM 1715 ĐẾN NĂM 1932Chuyên ngành: Lịch sử Việt NamMã số: 8.22.90.13Người hướng dẫn: TS. PHAN VĂN CẢNH MỤC LỤCTrangTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................ 12. Tổng quan đề tài nghiên cứu............................................................ 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................. 44. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 45. Nguồn tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ................. 56. Đóng góp của luận văn ................................................................... 57. Bố cục của luận văn ........................................................................ 6Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT BÌNH ĐỊNH VÀ LÀNGCHÁNH THÀNH .......................................................................................... 71.1.Quá trình hình thành vùng đất Bình Định. ............................... 71.1.1 . Điều kiện tự nhiên ................................................................. 71.1.2 . Điều kiện lịch sử, kinh tế ........................................................111.1.3 . Tổ chức xã hội ........................................................................171.2.Quá trình hình thành làng Chánh Thành, Thành phố Qui Nhơn,Bình Định........................................................................................................301.2.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên làng Chánh Thành ................. 301.2.2. Biến đổi địa danh, tổ chức hành chính làng Chánh Thành ....351.2.3. Quá trình tụ cư người Việt, người Hoa ở làng Chánh Thành ..51 Tiểu kết chương 1...........................................................................58Chương 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở LÀNG CHÁNH THÀNH .. 602.1. Ngư nghiệp và thủ công nghiệp................................................602.1.1. Khai thác thủy sản ................................................................. 602.1.2. Nghề làm mắm ....................................................................... 642.1.3. Nghề đan lưới ........................................................................ 652.1.4. Nghề đóng thuyền .................................................................. 662.2. Hoạt động buôn bán, thương mại các chợ truyền thống ở làngChánh Thành................................................................................................ 692.2.1. Chợ Lớn [Chợ Qui Nhơn] .................................................... 702.2.2. Chợ Ma .................................................................................. 732.2.3. Chợ Cháo ............................................................................... 742.3. Hoạt động ngoại thương ............................................................. 742.3.1. Cửa Thi Nại [Cửa Giã] - Cảng Qui Nhơn ............................. 742.3.2. Ngoại thương [Cảng Thi Nại] từ năm 1715 - 1876: ............... 752.3.3. Ngoại thương [Cảng Qui Nhơn] từ năm 1876 - 1932 ............. 78Tiểu kết chương 2 .................................................................................. 83Chương 3: LÀNG CHÁNH THÀNH: DI TÍCH LỊCH SỬ; SINHHOẠT VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG; KHOA CỬ, GIÁO DỤC VÀ ĐỊNH•''••HƯỚNG BẢO TỒN. ....................................................................................843.1. Di tích lịch sử và sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng ....................... 843.1.1. Đình làng Chánh Thành ...................................................... 843.1.2. Chùa Ông Nhiêu [Miếu Quan Thánh đế quân] ................... 883.1.3. Lăng Ông Nam Hải[ Nam Hải thần ngư] ............................ 903.1.4. Đảo Cù Lao Xanh [Nhơn Châu] .......................................... 923.2. Khoa cử, Giáo dục ....................................................................... 953.2.1. Dưới triều Nguyễn ............................................................... 953.2.2. Dưới thời Pháp thuộc ........................................................ 963.2.2.1. Trường tiểu học Pháp - Việt [Primaires Franco - Annamite] - Le Collège de Quinhon..................................................................................973.2.2.2. Trường tư thục tiểu học Cẩm Bàn .................................. 983.2.2.3. Trường tư thục tiểu học Đào Duy Từ ............................. 1003.2.2.4. Trường dòng tư thục Ecole Gagelin Quinhon ............... 1003.3.Bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa làng Chánh Thành: .............. 1013.3.1. Cơ sở về bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa .......................... 1013.3.2. Hướng bảo tồn giá trị truyền thống làng Chánh Thành . . . 103Tiểu kết chương 3 ....................................................................................... 105KẾT LUẬN .................................................................................................107DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 110PHỤ LỤCQUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI THẠC SĨ [BẢN SAO] 1 23.1.Mục đích nghiên cứu- Luận văn tập trung phục dựng quá trình hình thành và phát triển củaLàng Chánh Thành Thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1715 đếnnăm 1932.- Những đóng góp về mặt lịch sử của Làng Chánh Thành, Thành phố QuiNhơn, tỉnh Bình Định hiện nay.3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu.Luận văn có các nhiệm vụ sau:- Về quá trình hình thành và phát triển của làng Chánh Thành từ năm1715 đến năm 1932, làm rõ nội dung hoạt động, đặc trưng, chức năng, nhiệmvụ của làng Chánh Thành.- Làm rõ những đóng góp lịch sử của làng Chánh Thành, Thành phố QuiNhơn, tỉnh Bình Định hiện nay.- Nêu một số nhận xét, về mặt khoa học và thực tiễn, về giáo dục, về bảotồn di sản văn hóa dân tộc và phát triển du lịch.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.4.1.Đối tượng nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu làng Chánh Thành từnăm 1715 đến năm 1932.4.2.Phạm vi nghiên cứu.- Về nội dung: Làm rõ các hoạt động của Làng Chánh Thành buổi đầuthành lập đến những năm đầu thế kỷ XX, gồm quá trình lập làng tụ cư buổiđầu, cơ cấu tổ chức làng xã, thay đổi tên gọi làng xã qua từng giai đoạn pháttriển của lịch sử.- Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động của làng ChánhThành tại Thành phố Qui Nhơn- Về mặt thời gian: Làng Chánh Thành từ năm 1715 đến năm 1932. 35. Nguồn tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.5.1.Nguồn tài liệu.Nguồn tài liệu chủ yếu được khai thác phục vụ cho đề tài bao gồm:Tài liệu gốc:- Tài liệu lưu trữ :+ Lưu trữ tại Cục lưu trữ tỉnh Bình Định.+ Lưu trữ tại Thư viện tỉnh Bình Định.- Các cơng trình chun khảo, các bài viết, bài báo của các tác giả có liênquan đến đề tài đăng trên các tạp chí, các trang web...- Tài liệu điền dã: sưu tầm tài liệu cá nhân5.2.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.Phương pháp luận: Quán triệt phương pháp luận sử học Mác xít, tư tưởngHồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong nghiên cứulịch sử.Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thuộc lĩnh vực khoa học lịch sử nên việckết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp lo-gic được coi là phương phápchủ đạo trong nghiên cứu đề tài. Bên cạnh đó, tơi cịn sử dụng các phươngpháp nghiên cứu khác như: phương pháp sưu tầm, phân tích, tổng hợp, so sánh,thống kê, phương pháp điền dã, để giải quyết những yêu cầu đặt ra của luậnvăn.6. Đóng góp của luận văn.Một là, với mục đích nghiên cứu một cách có hệ thống và tồn diện về sựhình thành và phát triển của làng Chánh Thành, Thành phố Qui Nhơn, tỉnhBình Định từ năm 1715 đến năm 1932.Hai là, khôi phục lại bức tranh về quá trình tụ cư và phát triển của làngChánh Thành, Thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định. Qua đó làm rõ nhữngđóng góp của làng Chánh Thành, Thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định đối với 4việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc. Vì vậy, sau khi hồnthành, luận văn sẽ là một nguồn tài liệu hữu ích cho những người quan tâm đếnvấn đề này.Từ đó, có thể thấy được tính đúng đắn về đường lối, chính sách của Đảngvà Nhà nước “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc”7. Bố cục của luận văn.Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dungluận văn gồm 3 chương:Chương 1: Khái quát về vùng đất Bình Định và làng Chánh Thành.Chương 2: Hoạt động kinh tế ở làng Chánh Thành.Chương 3:Làng Chánh Thành: di tích lịch sử; sinh hoạt văn hóa tínngưỡng; khoa cử, giáo dục và định hướng bảo tồn. Chương 1KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT BÌNH ĐỊNHVÀ LÀNG CHÁNH THÀNH1.1. Quá trình hình thành vùng đất Bình Định.1.1.1.Điều kiện tự nhiên:Vị trí địa lý, Bình Định là một tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ củaViệt Nam trãi dài theo hướng Bắc - Nam với diện tích tự nhiên tồn tỉnh 6.025km2 .Phía Bắc giáp tỉnh Qng Ngãi, có điểm tọa độ: 14 0 42' Bắc, 1080 56'Đơng, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, có điểm tọa độ: 13 0 31' Bắc, 1080 57'Đơng, phía Tây giáp Tây giáp tỉnh Gia Lai, có điểm tọa độ 14 0 27' Bắc, 1080 27'Đơng, phía Đơng giáp biển Đơng với chiều dài bờ biển 134 km, có điểm cựcĐơng là xã Nhơn Châu [Cù Lao Xanh], có điểm tọa độ: 13 0 36' Bắc, 1090 21'Đơng. Trung tâm tỉnh Bình Định cách Hà Nội 1.065 km đường bộ về phía Bắc,cách thành phố Hồ Chí Minh 648 km đường bộ về phía Nam theo tuyến quốclộ 1A. Tỉnh Bình Định có 11 đơn vị hành chính: 9 đơn vị hành chính cấphuyện, nằm trong phạm vi tọa độ từ 13°36' đến 13°54' vĩ Bắc, từ 109°06' đến109°22' kinh Đông, dân số 1.543.767 người [9, tr.68], diện tích tự nhiên 216km2 .Về hình thế Bình Định “Phía Đơng giáp biển, phía Tây tiếp Sơn-động.Đèo Thạch Tân [Bến Đá] chận phía Bắc, núi Cù- mơng ngăn phía nam. Danhsơn có núi Phước-an, núi Chân-chàng làm nơi hiểm địa ngự địch; đại-xunthì có sơng Tam-huyện, sơng Lại Dương hình như vạc áo che thân; dọc theomiền núi thì có các đồn bảo Trà -vân, Phương-kiệu đủ củng cố biên phịng;dọc theo miền biển thì có các tấn-thủ Thi -nại, Kim-bồng để trấn an hải đạo,ấy hiểm địa kim- thành thang trì vậy. Cịn như ruộng đất thì ở vào hàng Tamthuộc -- [tức Thời-hịa, Thời-đơn và Thời-tú] phì nhiêu béo tốt, xưa gọi là Đồng-nai con vậy. Nơi dân cư trù mật, xe thuyền tụ tập, trong ngồi núi sơngcách trở, dùng làm căn cứ chiến thủ đều tiện nghi cả hai, thật là cự- trấn xungyếu ở Tả Kì.” [59, tr.16]. Do ảnh hưởng của rìa phía Đơng cao ngun KonTum, nên địa hình dốc từ Tây sang Đơng với chênh lệch khá lớn [khoảng1000m], độ cao trung bình so với mặt biển là 700 m với hình thái chủ đạo tựuchung là địa hình núi, địa hình đồi núi xen lẫn đồng bằng, địa hình đồng bằnglịng chảo xen lẫn thung lũng, địa hình đầm phá ven biển và địa hình thềm lụcđịa; nằm ở vị trí trung tâm của miền Trung và cả nước, Bình Định có vai trị hếtsức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế miền Trung vàTây Nguyên. Hệ thống đường quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt cùng đường19 lên Tây Nguyên và cảng biển nước sâu Qui Nhơn, khu kinh tế Nhơn Hội tạođộng lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Bình Định.Đến năm 2018, dân số tỉnh Bình Định có 1.534.767 người [11, tr.68]trong đó người Kinh chiếm số đơng ngồi ra cịn có một số dân tộc khác cư trúnhiều đời trên vùng đất này là Chăm H'roi, BaNa, Bana K'riêm và người Hoa.Bình Định với kiến tạo địa chất đa dạng, cấu tạo nên cảnh quan thiênnhiên phong phú , với núi, đồi, biển, sông, suối, đầm, hồ, đồng bằng,... mở ravới nhiều dạng địa bàn đặc hữu: vùng cao, vùng trung du, vùng đồng bằng,vùng đồng bằng ven biển, ven đầm. bước đầu tạo nền tảng sinh kế, tụ cư củacác bộ tộc, cư dân tìm đến.Về thổ nhưỡng, theo kết quả điều tra tỉnh Bình Định có diện tích tự nhiên6.025km2 trong đó vùng vùng núi trung bình ở phía Tây chiếm 70% diện tíchtồn tỉnh, cao từ 50 - 70 m, độ dốc 250 được cấu tạo từ đá granit, bazan, phiếnthạch kéo dài theo chiều Bắc - Nam, qua các huyện Hoài Ân, An Lão, VĩnhThạnh, Vân Canh và bị chia cắt mạnh. Vùng Hoài Ân, Tây Sơn, Vân Canh cónhiều dãy núi cao trên 1000m; vùng đồi núi tiếp giáp miền núi phía Tây vàđồng bằng phía Đơng chiếm khoảng 10% diện tích, độ cao dưới 100m, độ dốc 10 - 150 với tầng đất mỏng đến trung bình dễ bị rửa trơi mạnh; vùng đồng bằngchiếm diện tích khá lớn trên 15% là loại đất có độ phì cao nhất đối với câynơng nghiệp có độ nghiên về phía Đơng, bị các mạch núi chia cắt thành ơ nhỏtuy nhiên đây là địa bàn cư trú phần lớn dân cư Bình Định; vùng cồn cát venbiển phân bố thành dải hẹp ven biển được hình thành bởi quá trình gió ven biểnvận chuyển tích tụ, dạng địa hình này biến đổi nhanh và di động với thảm thựcvật thưa thớt.Hệ thống núi non Bình Định trùng điệp thuộc hệ thống dãy Trường Sơn,nằm rìa phía Đơng cao ngun Kon Tum với nhiều ngọn núi lớn nhỏ khácnhau, chiếm 70% diện tích tồn tỉnh và mang nhiều đặc trưng phức tạp về hìnhthái cấu trúc, như: Thạch Tân [Bến Đá], Trụ Lãnh, Càn Dương, Hội Sơn, ChânChàng, Màn Lăng,... thường có độ cao trung bình 500 - 1000m, trong đó có 11đỉnh trên 1000m. Hai đỉnh cao trên 1.150m, tại tọa độ [14,573366,108,709717] và [14,589110, 108711478] ở phía Bắc xã An Toàn [huyện AnLão] được xem là cao nhất Bình Định, cịn lại 13 đỉnh cao 700 - 1000m .Qch Tấn có nhận xét, đánh giá nhìn từ hình thế núi non “Ba mặt Nam TâyBắc là ba dãy non xanh nối nhau lại thành chiếc ngai rồng vĩ đại” [46, tr.3],phía Bắc giáp Quảng Ngãi, phía Nam giáp Phú Yên bị chế ngự bởi hai đèoBình Đê và Cù Mông, tạo thành ranh giới tự nhiên cách trở 110 km theo hướngBắc - Nam, nối liền 3 tỉnh Quảng Ngãi - Bình Định - Phú n, cịn là nơi khaisinh hai vương triều trong lịch sử: Viyaja [Đồ Bàn], Tây Sơn - Nguyễn Huệ.Các sơng ở Bình Định đa phần bắt nguồn từ vùng núi cao của sườn đơngcủa dãy Trường Sơn có độ dốc lớn lưu vực hẹp, ngắn, lũ lên xuống rất nhanhgây ngập lụt cho vùng hạ lưu. Trong tỉnh có bốn con sơng lớn là sông Kôn,sông Lại Giang, sông La Tinh, sông Hà Thanh cịn lại là hệ thống các sơng,suối nhỏ chằng chịt.Về cơ bản các dịng sơng đóng vai trị thiết yếu trong bước đầu hình thành và tụ cư cho các dân tộc, cư dân buổi ban đầu. Sơng ở vai trị này là nguồn bồitạo phù sa cho đồng bằng thêm màu mỡ nuôi sống cư dân nơng nghiệp trồnglúa nước cịn là nguồn cung cấp lượng lớn thủy hải sản phong phú, nguồn nướcuống, nước sinh hoạt dồi dào,...Vì vậy, yếu tố tự nhiên sông nước luôn là yếu tố quan trọng, điều kiện cầnvà đủ cho sự ra đời, tồn tại và phát triển các làng xã Việt Nam.Bờ biển và đầm phá, Bình Định có bờ biển trãi dài trên 134 km, ven biểncịn có nhiều đầm như đầm Trà Ổ, đầm Nước Ngọt, đầm Mỹ Khánh, đầm ThiNại; các vịnh như vịnh Làng Mai, vịnh Qui Nhơn, vịnh Vũng Mới...; các cửabiển như Cửa Tam Quan, cửa An Dũ, cửa Hà Ra, cửa Đề Gi và cửa Qui Nhơn.Các cửa trên là cửa trao đổi nước giữa sông và biển. Hiện tại ngoại trừ cửa QuiNhơn và cửa Tam Quan khá ổn định, còn các cửa An Dũ, Hà Ra, Đề Gi ln cósự bồi lấp và biến động. Trong đó cửa biển, cảng Qui Nhơn không chỉ là nơineo đậu tàu thuyền mà còn là cửa ngõ giao thương quốc tế nối liền TâyNgun, Hạ Lào...Bình Định gồm có 33 đảo lớn nhỏ được chia thành 10 cụm đảo hoặc đảođơn lẻ. Trong các đảo nói trên thì chỉ đảo Cù Lao Xanh là có dân cư sinh sống,các đảo còn lại là những đảo nhỏ một số đảo còn khơng có thực vật sinh sống.Khí hậu Bình Định nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, một năm cóhai mùa rõ rệt: mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đếntháng 12. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26 07. Lượng mưa trung bình năm là1700mm. Hướng gió chủ đạo là Đơng - Nam [từ tháng 3 đến tháng 6] và TâyBắc [từ tháng 10 đến tháng 12], tần suất hoạt động của các cơn bão trên vùngbiển Bình Định tập trung vào tháng 10 và tháng 11 gây mưa lớn, ngập lụt trêndiện rộng ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, đời sống sản xuất nơng nghiệpcủa người dân.Bình Định đã ghi nhận 18 loại khoáng sản rắn: Titan - zircon, cao lanh, cát thuỷ tinh, đá ốp lát granite,... và một số nguồn nước nóng, nước khống.Tài ngun thực vật - rừng Bình Định có vai trị rất đáng kể trong sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh với diện tích đất lâm nghiệp tồn tỉnhhiện có 404.507ha, trong đó rừng chiếm 184.940ha, ngồi ra cịn có hệ thốngrừng ngập mặn thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là: đước, bần, giá, sú,...songchiếm diện tích khơng lớn.Rừng Bình Định chủ yếu là rừng kín, một kiểu rừng thứ sinh ổn địnhthường có 3 - 4 tầng rõ rệt, hệ thực vật phong phú đa dạng bao gồm: trắc,hương, mun, chò, sao.. và một số lâm đặc sản đặc hữu rừng Bình Định như: sanhân, mật ong, sáp ong, dầu rái,...1.1.2.Điều kiện lịch sử, kinh tế:Bình Định thời tiền sơ sử, qua di tích và những di vật được phát hiện,giúp khẳng định văn hóa Sa Huỳnh ở Bình Định có hai giai đoạn: văn hóa tiềnSa Huỳnh và văn hóa Sa Huỳnh. Ở giai đoạn tiền Sa Huỳnh cư dân sử dụngnhiều công cụ bằng đá. Sang giai đoạn Sa Huỳnh công cụ sản xuất bằng đáđược thay thế bằng cơng cụ sắt [56, tr.19]. Có thể nói văn hóa tiền sử và sơ sửBình Định giai đoạn sơ kỳ đến hậu kỳ trong giai đoạn kim khí và đại diện chogiai đoạn này là “Văn hóa Sa Huỳnh” được biết đến khá sớm ở Việt Nam vàĐông Nam Á, tuy nhiên gần đây một số di vật của văn hóa Đơng Sơn cũng đãđược phát hiện [14 trống đồng Đông Sơn loại I được phát hiện cùng với đồ tùytáng chơn theo gồm khun tai hình vành khăn, gốm thô dạng mảnh số lượnglớn mang đậm nét phong cách văn hóa Sa Huỳnh]. Điều này cho thấy BìnhĐịnh là nơi hội tụ các dịng chảy văn hóa khác nhau, nơi định cư và sinh sốngcủa cư dân Sa Huỳnh với các di tích tiêu biểu: Động Cườm, Trng Xe, GòLồi, Thuận Đạo, Hội Lộc - Núi Ngang - Đồi Điệp,.. và phần nào hé mởkhơng gian lịch sử Bình Định.Trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh, vương quốc cổ Champa được hình thành từ nhiều tiểu quốc, phân bố theo dọc miền Trung Việt Nam, cho đến cuối thế kỷX, vùng đất Bình Định có bước phát triển mới, tạo điều kiện thuận lợi choVijaya trở thành kinh đô của vương quốc Champa tồn tại trong năm thế kỷ [từthế kỷ X đến thế kỷ XV] để lại nhiều dấu ấn di tích văn hóa cịn tồn tại đếnngày nay.Điều kiện kinh tế, nơng nghiệp có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tếcủa tỉnh Bình Định. Ruộng đất về cơ bản hình thành từ thành quả lao động khaihoang gắn với quá trình hịa huyết, cộng cư cùng người dân bản địa lập làngtrên vùng đất này.Giáo sĩ Borri [1585 - 1632] đã mô tả nền sản xuất nông nghiệp thịnhvượng ở đây như sau: “Nhờ lụt nên đất đai màu mỡ, mỗi năm người ta gặt 3vụ lúa, với sự sung túc do nghề nông mang lại đã cho dân chúng cuộc sống nođủ, nên ở đây không ai muốn làm việc viên chức ăn lương”[52, tr.57]Thế kỷ XVIII, Lê Quí Đơn đã cho biết điều đó: “Ở vùng này có nhiềuthóc gạo, trầm hương, sừng tê, ngà voi, vàng, bạc, đồi mồi, trai ốc, bông, sáp,đường, mật, dầu sơn, cau, cá, muối, gỗ, lạt. Ba phủ Qui Nhơn, Quảng Ngãi,Gia Định thóc gạo khơng kể xiết, khách Bắc bn bán quen khen bao khôngngớt.[52, tr.58]Đất đai nông nghiệp chiếm phần lớn ruộng đất tư hữu, chủ đạo chuyêncanh lúa nước, hoa màu,... đây là nguồn lực trọng yếu, cơ sở nền tảng chonhiều nghiên cứu chuyên sâu trên nhiều lĩnh vực đời sống - kinh tế - xã hội.Quách Tấn ghi nhận: “ Xét theo thuế bộ điền thổ, thì số ruộng đất toàntỉnh dưới triều Gia Long , là 107.705 mẫu ta, tức trên 50.000 hectares [50.000ha]. Dưới triều Thành Thái lên được 132.664 mẫu ta, tức gần 70.000.Như thế từ Gia Long đến Thành Thái hơn 100 năm Bình Định khai khẩnthêm được trên dưới 20.000 ha. Từ Thành Thái đến nay, trong khoảng gần 60năm, thêm được 30.000 ha nữa... Ruộng chia làm ba hạng-Nhất đẳng điền, chiếm 20 phần trăm diện tích-Nhị đẳng điền, chiếm 50 phần trăm diện tích-Tam đẳng điền, chiếm 30 phần trăm diện tích....Mức sản xuất trung bình mỗi năm:-Hạng tốt: từ hai tấn đến hai tấn rưỡi-Hạng vừa: từ một tấn rưỡi đến hai tấn-Hạng xấu: ít nhất cũng được 600 kýHàng năm tổng thu hoạch trung bình là 150.000 tấn. Những năm đượcmùa, lúa lên đến 200.000 tấn. Năm mất mùa tệ lắm cũng được 80.000 tấn..Lúa có nhiều thứRuộng Rộc thường cấy LÚA THƠM [mùa tháng 3] và LÚA CÚC [mùatháng 10]. Những ruộng tốt quá, mùa tháng 10 phải cấy nếp.Ruộng gị thường cấy LÚA CO, LÚA NHE, LÚA TRÌ.Ngồi ra cịn nào Lúa Tàu Ht, Lúa Cà Đung, Lúa Móng Chim, Lúa BaTriêng, Lúa Nhe Vặn, Lúa Tứ Quí,.v.v.. ” [46, tr.368-369].Ngồi trồng lúa, cư dân Bình Định về căn bản ngoài kinh nghiệm, kỹthuật trồng lúa nước từ các bậc tiền hiền cư dân Đàng Ngoài truyền dạy quanhiều thế hệ đồng thời tiếp thu kỹ thuật trồng trọt các loại cây trồng cư dân bảnđịa, như: “Dừa trồng trên 2.200 mẫu tây. Trồng nhiều nhất là Tam Quan.” [46,tr.370]“Sau dừa là ĐẬU PHỤNG [4.970 ha], MÌ [4.000ha], KHOAI LANG[1260 ha]”“Kế đến các thứ đậu: Đậu trắng, đậu xanh, đậu đen, đậu nành [1.100 ha],mía [1.000 ha], bắp [1.080 ha] v.v...” [46, tr.370-371] Cùng với trồng trọt, chăn nuôi cũng là ngành quan trọng trong hoạt độngnơng nghiệp. Cư dân Bình Định chăn nuôi khá nhiều các loại gia súc và giacầm. Trâu, bị được ni dùng để cày kéo và lấy phân bón cho cây trồng, vùngđất cao ruộng khơ thì ni bị; nơi ruộng nước nhiều sình lầy thì ni trâu.Trâu, bị được ni ở từng hộ cá thể nơng dân và nhiều nơi có điều kiện thuậnlợi về chăn thả thì qui mơ lớn hơn.Ngựa ở Bình Định được ni khá nhiều “Các xứ Cò đen [?], Kẻ dã [?],Phủ Qui Nhơn thì sản xuất ngựa, ngựa sinh ra ở trong hang núi thành đànhàng trăm, hàng ngàn con, có con cao tới hai thước rưỡi và ba thước trở lên.Người địa phương tập dạy cho chở hàng sang Phú Yên. Cho đến đàn bà đichợ, hay đi xa cũng cưỡi ngựa là thường” [3, tr.60].Chăn nuôi gia súc, gia cầm được hầu hết các gia đình tập trung ni nhốt,chăn thả là nguồn thịt tự cung tự cấp phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày củangười dân. Ngoài ra, nghề trồng dâu ni tằm ở Bình Định từ lâu đã nổi tiếngtạo điều kiện ra đời, phát triển nghề thủ công ươm tơ, dệt lụa “ Lụa hàng sảnxuất nhiều nhất ở Phú Phong [Bình Khê], Nhơn Ngãi, An Thái [An Nhơn] vàAn Thường [Hoài Ân]Tại Phú Phong, thời Pháp thuộc có hãng dệt Délignon rất lớn. Bao nhiêukén ở Bình Định đều dồn về đây. Lụa hàng chẳng những bán trong tồn quốcViệt Nam mà cịn xuất cảng ra ngoại quốc ” [46, tr.385]Như vậy, cơ cấu vật nuôi, cây trồng trong sản xuất trồng trọt ở Bình Địnhtừ thế kỷ XVII - XIX đều rất đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu đầy đủ vềlương thực, hoa màu cho cư dân tại chỗ cũng như nguồn cung nguyên liệu, phụliệu cho các ngành tiểu thủ nông nghiệp: ép dầu, tơ lụa, dệt chiếu.. phát triểnmạnh mẽ.Kinh tế lâm nghiệp:Bình Định với đặc thù địa hình thuộc hệ thống dãy Trường Sơn, nằm rìa phía Đơng cao ngun Kon Tum với nhiều ngọn núi lớn nhỏ khác nhau, phầnlớn núi gắn liền với sự sinh trưởng của rừng do vậy tài nguyên rừng ở BìnhĐịnh rất phong phú, nhiều chủng loại cây “danh mộc” đa dạng. Theo ghi chépcủa Borri “ Lâm sản phủ Qui Nhơn cũng rất phong phú về chủng loại như tre,gỗ, các loại nấm quý, trầm hương, măng, mật ong,... Trong đó, gỗ có một giátrị xuất khẩu cao. Ở phủ Qui Nhơn có 2 loại gỗ có giá trị trong tiêu dùng vàxuất khẩu là gỗ ó và gỗ hương: “Về một thứ gỗ được đánh giá là món hàngquý giá nhất mà người ta lấy từ Đàng Trong để bán cho các vương quốc khác,đó là thứ gỗ nổi tiếng tên là gỗ ó [bois d'aigle]”. Borri cịn cho biết “ Mộtchuyến tàu chở gỗ ó mua ở Đàng Trong có thể trở nên giàu có suốt đời” [52,tr.58]Kế đến: “Nhiều nhất là Ké và Kiền Kiền rồi đến Gõ, Trắc, Lim là nhữngdanh mộc thượng hạng” [52, tr.376], được khai thác tiến cống cho việc xâydựng Kinh đô Huế.Nghề khai thác trầm hương, kỳ nam cũng được đặc biệt chú trọng, năm1803, vua Gia Long chuẩn cho đội Lấy hương ở Bình Định “Chiếu số ngườitrong đội, mỗi người cả năm nộp trầm hương cực tốt: 1 cân”. Năm 1805, ĐộiThái hương [chuyên đi tìm trầm hương và kỳ nam ở Bình Định] được mộ vàcủng cố để hoạt động. Năm 1822, triều đình quy định đội Thái hương với sốlượng 50 người” [52, tr.154-155]Hoạt động kinh tế khai thác các nguồn lợi từ rừng ở Bình Định đã hìnhthành nhiều ngành nghề khác nhau, như: khai thác dầu rái, khai thác mây, tranhsăng, tre cung cấp nguyên liệu làm bàn ghế, đồ dùng trong nhà,... Các nghề thủcơng đan lát, chằm nón, đan võng,. cũng bắt nguồn từ vùng nguyên liệu rộnglớn này.Kinh tế ngư nghiệp:Bình Định có chiều dài bờ biển 134km với những đầm, vịnh xen kẽ đem lại nguồn lợi thủy, hải sản hết sức phong phú và đa dạng. Tiêu biểu là đầm ThiNại [thuộc địa phận các xã Phước Thuận, Phước Sơn, Phước Hòa, PhướcThắng và một phần mở rộng thuộc đông nam thành phố Qui Nhơn], có diệntích biến thiên mạnh từ 3.200 ha [lúc triều xuống] đến hơn 5000 ha [lúc triềulên] mang đặc tính nước lợ đặc trưng. Đầm Đạm Thủy hay như cách gọi thânthuộc của người dân địa phương là đầm Đề Gi, được bao bọc bởi 5 xã, gồm:Cát Khánh, Cát Minh [Phù Cát] và Mỹ Cát, Mỹ Chánh, Mỹ Thành [Phù Mỹ].Núi Lạc Phụng [Phù Mỹ] làm cánh cửa phía Bắc, núi Bà [núi Bơ Chinh] làmcánh cửa phía Nam, phía Tây là lưu vực sơng La Tinh với các con sông nhỏnước ngọt - một vùng đầm mênh mơng rộng hơn 2.000 ha.Bình Định có 6 cửa biển: Kim Bồng, An Giũ, Hà Ra, Đề Gi, Cách Thử[đã bị bồi lấp] và Qui Nhơn. Các cửa biển là nơi hợp lưu giữa nguồn nước mặnvà nước ngọt tạo điều kiện quần tụ, sinh sản, phát triển số lượng lớn, đa dạngcác lồi tơm, cá, cua, chình,... thuận lợi chung cho việc khai thác nguồn lợithủy sản bản địa.Khu vực biển Bình Định phụ thuộc hệ thống dịng chảy cũng như chế độthủy triều biển Đông với ngư trường rộng lớn, tập trung qui tụ nhiều loại hảisản có giá trị kinh tế cao, như: cá, tơm hùm, cua hồng đế, bào ngư, sị huyết,...Các vùng cửa sơng, cửa biển đã sớm hình thành nhiều làng biển với đông đảongư dân sống bằng nghề đánh bắt cá, chế biến thủy hải sản,...Ngư cụ và phương tiện đánh bắt thủy, hải sản của ngư dân Bình Định ởthế kỷ XVII - XIX vẫn cịn đơn giản, thơ sơ. Ngư cụ cơ bản cho nghề khơi,nghề lộng, nghề sông phần nhiều là câu, lưới, mành chà, rớ, nhá, nò, đăng,đáy.. .được đan bằng sợi đay, gai, tơ tằm hoặc bằng tre, nứa. Phương tiện khaithác tập trung ở loại hình nghe chèo, ghe buồm, xuồng bơi, sỏng bơi, thúngchai. Chủ yếu thuyền, sỏng tải trọng nhỏ được làm từ nan tre cật, mây già, vángỗ, trát kín bằng dầu rái thường sử dụng ở những vùng đầm, vịnh ven bờ và đi xa hơn trên biển có ghe bầu có tải trọng lớn hơn.Nhìn chung hoạt động kinh tế nơng, lâm, ngư nghiệp của cư dân BìnhĐịnh trãi qua nhiều thế kỷ định hình, đi dần vào thế ổn định và phát triển mạnhmẽ.1.1.3 . Tổ chức xã hộiBình Định tên gọi mới [1832] được bắt nguồn từ phủ Hoài Nhơn sau khivua Lê Thánh Tông sát nhập vùng đất Vijaya vào Đại Việt năm 1470 “ViệtNam ta Đời Lê niên hiệu Hồng Đức năm đầu [1470] đánh được Chiêm Thànhlấy 2 thành ấy mở đất đến núi Thạch Bi &[nay thuộc tỉnh PhúYên], chia đất làm 3 huyện: Bồng Sơn h Phù LyTuy Viễn , vàđặt phủ Hoài Nhơn $ h cho thuộc Quảng Nam Thừa Tuyên”[56, tr.10]. Tháng 4 năm Giáp Ngọ [1474], vua Lê Thánh Tơng có sắc chỉ rằng:"Các tù tội lưu; lưu châu gần sung vệ Thăng Hoa, lưu châu ngoài sung vệ TưNghĩa, lưu châu xa thì xung vệ ở Hồi Nhơn, kẻ nào được tha tội chết cũngsung quân ở vệ Hoài Nhơn". Như vậy, sau khi lập phủ Hồi Nhơn [1471], vuaLê Thánh Tơng đã hết sức quan tâm đến việc đưa người Việt vào khẩn hoanglập ấp ở vùng đất mới mở ở phía nam với tổ chức bộ máy cai trị ở đây.Lớp cư dân đầu tiên của người Việt vào thế kỷ XV di dân đến phủ HoàiNhơn, một cộng đồng nơng dân nghèo, binh lính và phạm nhân trọng tội đượcđặc ân cho lưu đày đến đây khai phá, lập nghiệp. Các làng xã từ đây được hìnhthành và lúc mới thành lập, 3 huyện của phủ Hồi Nhơn có 33 xã: Bồng Sơn: 7xã, Phù Ly: 8 xã, Tuy Viễn: 18 xã.Năm 1490 [chưa đầy 20 năm sau], theo Thiên Nam dư hạ tập cho biết:dưới thời Hồng Đức, phù Hồi Nhơn có 19 tổng và hơn 100 xã: huyện BồngSơn có 7 tổng, 32 xã; huyện Phù Ly có 6 tổng, 60 xã; huyện Tuy Viễn có 6tổng...Tháng 8 năm Mậu Ngọ [1498], Nhà Lê cho đặt các sở hiệu của 3 vệ Thăng Hoa, Tư Nghĩa và Hồi Nhơn thuộc đơ ty Quảng NamNăm Mậu Ngọ [1558], Nguyễn Hoàng được vua Lê cho làm trấn thủ đấtThuận Hóa. Năm 1570, vua Lê triệu tổng binh Quảng Nam là Nguyễn BáQuýnh về trấn thủ Nghệ An. Chúa Nguyễn Hoàng được kiêm lãnh hai xứThuận Hoá, Quảng Nam. Xứ Quảng Nam vào thời điểm Nguyễn Hồng cai trịcó 3 phủ, 9 huyện; phủ Thăng Hoa có 3 huyện: Lê Giang, Hà Đơng, Hy Giang.Phủ Tư Nghĩa có 3 huyện: Bình Sơn, Mộ Hoa, Nghĩa Giang. Phủ Hồi Nhơncó 3 huyện: Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn. Chúa Nguyễn Hoàng đeo ấn Tổngtrấn tướng quân, đặt quân hiệu là dinh Hùng Nghĩa”. [39, tr. 38]Năm 1578, Nguyễn Hoàng cử Lương Văn Chánh - một cận thần tin cậycủa chúa làm tri huyện Tuy Viễn - huyện xa nhất của phủ Qui Nhơn lúc bấy giờđể lo trị an, giữ vững biên giới. Phủ Hoài Nhơn trở thành bàn đạp cho cuộc tiếncông mở đất vào Phú Yên. [43, tập 3, tr. 6]Từ khi cai quản đất Quảng Nam, tầm hoạt động của chúa Nguyễn Hoàngđược nâng cao, thế chiến lược của chúa Nguyễn được hình thành rõ nét.Năm 1602, chúa Nguyễn Hồng sai hồng tử thứ 6 [sau này là chúaNguyễn Phúc Nguyên] trấn nhậm xứ Quảng Nam. Xứ Quảng Nam bước vàomột giai đoạn phát triển mới. Chúa Nguyễn Hoàng thường vào kinh dinh đấtQuảng và chúa đã nhận ra được tiềm năng to lớn của vùng đất này: "QuảngNam đất tốt, dân đơng, sản vật giàu có, số thuế nộp vào nhiều hơn Thuận Hốmà số qn thì cũng bằng q nửa". Có lần qua núi Hải Vân, nhận thấy đây lànơi hiểm yếu, chúa thốt lên rằng: "Chỗ này là đất yết hầu của miền ThuậnQuảng".[39, tr.42]Để nắm thêm tình hình phủ Hoài Nhơn, năm 1602, chúa Nguyễn Hoàngcho mời khám lý phủ Hồi Nhơn Trần Đức Hịa [bây giờ gọi là cống quậncông, con của Dương Đàm hầu Trần Ngọc Phân - Phó tướng dinh Quảng Nam]đến yết kiến. Trần Đức Hịa được chúa đãi rất hậu, sau đó, chúa trở về Thuận Hố. [39, tr.43]Cùng năm:“Đời Thái Tổ Gia dụ hồng đế [Nguyễn Hoàng] năm NhâmDần thứ 45 [1602] đổi tên làm phủ Qui Nhơn[tên Qui Nhơn xuất hiệntừ đây], đặt chức Tuần phủ khám lý nhưng thuộc dinh Quảng Nam. Thái TơnHiếu Triết Hồng Đế, năm Tân Mão thứ 3 [1651] đổi làm Qui Ninh phủ -ĩ Mđến Thế Tôn Hiếu Võ Hồng Đế [Nguyễn Phúc Khốt] năm Nhâm Tuất thứ 4[1742], phục lại tên cũ Qui Nhơn” [59, tr.10].Địa danh Qui Nhơn ^Hsđược trích từ bộ Tứ Thư: Mạnh Tử ““Dân chi quinhân dã, do thủy chi tựu hạ\•£- T ”, tạm dịch: Dântheo về bậc nhân, giống như nước chảy tới chổ thấp. Câu này có ý nghĩa rộngnhư sau: Dân chúng có kẻ xấu người tốt, nhưng tất cả đều ưa thích bậc nhân.Người nhân đức ở ngơi vị cai trị sẽ được dân qui phục hết lòng như nước chảyvề chổ thấp. Như vậy tên Qui Nhơn^H- [sau này là thành phố Qui Nhơn],Nguyễn Hoàng chọn đã có ý dùng nhân đức để cai trị nhằm thu phục dânchúng tại vùng đất mới được khai phá trong quá trình Nam tiến này. Vì vậy cadao Bình Định vẫn cịn lưu truyền và người Bình Định nặng lịng với hai chữ“Nghĩa - Nhơn”:“Nghĩa nhơn hai gánh tràn trềGánh từ Phù Mỹ gánh về Hoài Nhơn [Hoài Nhân]Mẹ cha nào tính thiệt hơnBạc vàng nặng ít nghĩa nhơn nặng nhiều”.Năm 1613, trước khi chết, Nguyễn Hoàng căn dặn Nguyễn Phúc Nguyênvà các cận thần: "Đất Thuận Quảng phía bắc có Hồnh Sơn và sơng LinhGiang hiểm trở, phía nam có núi Hải Vân và núi Đá Bia vững bền. Núi sẵnvàng sắt, biển có cá, muối, thật là đất dụng võ của người anh hùng. Nếu biếtdạy dân luyện binh để chống chọi với họ Trịnh thì cũng đủ xây dựng cơ nghiệp mn đời. Ví bằng thế lực khơng địch được thì cố giữ vững đất đai để chờ cơhội, chớ đừng bỏ qua lời dặn của ta”. [39, tr.44]Trấn thủ vùng đất mới “Ơ châu ác địa”, Nguyễn Hồng ra sức mở cõi,khuyến khích vỗ về dân chúng khai hoang lập ấp. Qua đó, chứng tỏ sức sốngvà vị trí của đất Thuận Quảng, đặt Thuận Quảng vào thế đứng biệt lập vớiThăng Long trong tầm nhìn chiến lược phát triển Đàng Trong lâu dài của chúaNguyễn Hồng.Năm 1648, có một đợt di dân lớn trong lịch sử vào vùng đất Quảng Nam,đó là năm chúa Nguyễn đánh thắng quân Trịnh bắt hơn 3 vạn tù binh vào khaiphá miền đất mới này. Chúa Nguyễn Phúc Lan đã có một tầm nhìn sáng suốt,chúa cho rằng: "Hiện nay, từ miền Thăng [tức phủ Thăng Bình], Điện [tức phủĐiện Bàn] trở vào nam đều là đất cũ của người Chămpa, dân cư thưa thớt, nếuđem chúng an tháp vào đất ấy, cấp cho canh ngưu điền khí chia ra từng hộ,từng xóm, tính nhân khẩu cấp cho lương ăn để chúng khai khẩn ruộng hoangthì trong khoảng mấy năm, thuế má thu được có thể giúp quốc dụng về sau 20năm, sinh sản ngày càng nhiều, có thể cho vào quân số có ấp mà lo về sau ".[39, tr.78]Thực hiện chủ trương, số tù binh được phân chia ra nhiều nơi, chia nhóm50 người thành lập một ấp đều cấp cho lương ăn nửa năm, lại ra lệnh cho mỗiấp những gia đình giàu có bỏ thóc ra cho họ vay và ưu tiên cho họ khai tháccác nguồn lợi về núi, đầm để sinh sống. Quyết định này ban hành đã có khoảng600 làng mới được thành lập sau năm 1648 ở các tỉnh Quảng Nam, QuảngNgãi, Bình Định và Phú Yên... từ đó ruộng đồng phát triển, làng mạc đơng vui.Sau thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn năm 1648, vào khoảng niên hiệuThịnh Đức[1653-1657], chúa Nguyễn Phúc Tần quyết định cho quân vượt sôngGianh đánh ra vùng Nghệ An để bắt tù binh và nông dân vùng sông Lam đưahọ về Nam khai phá đất đai, lập làng, bổ sung cho lực lượng lao động ở Đàng

Video liên quan

Chủ Đề