Thủ đô Hà Nội có bao nhiêu tỉnh?

Theo điều chỉnh quy hoạch vừa công bố, trong số 9 tỉnh nói trên, Phú Thọ, Thái Nguyên và Bắc Giang là 3 tỉnh được mở rộng so với quy hoạch trước đây đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tổng diện tích toàn vùng khoảng 24.314,7km2 (tăng gần gấp đôi diện tích so với quy hoạch cũ - 13.436 km2) với quy mô dân số-lao động đến năm 2030 đạt khoảng 21-23 triệu người. Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030 đạt khoảng 55-60%.  

Thủ đô Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Ninh là các địa phương có tốc độ và tỷ lệ đô thị hóa cao, đến năm 2030, tỷ lệ đô thị hóa của Thủ đô khoảng từ 65-70%, có vị trí trung tâm của toàn vùng. Hà Nội là trung tâm đầu não chính trị, hành chính của quốc gia; là trung tâm văn hóa, giáo dục đào tạo và khoa học kỹ thuật quan trọng của cả nước, trong khi Vĩnh Phúc phát triển kinh tế tổng hợp về công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp sinh thái, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, còn Bắc Ninh phát triển kinh tế tổng hợp về dịch vụ, du lịch văn hóa, công nghiệp...

Các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam giữ vai trò kết nối trung tâm Vùng Thủ đô Hà Nội với cửa ngõ kinh tế biển để phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp hỗ trợ, logictics, giáo dục và y tế chất lượng cao, nhằm giảm sức ép cho Thủ đô Hà Nội và chia sẻ cơ hội sử dụng các dịch vụ y tế, giáo dục cho các tỉnh trong Vùng.

Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt, phát triển theo mô hình chùm đô thị gồm khu vực đô thị trung tâm, 5 đô thị vệ tinh, các thị trấn được kết nối bằng hệ thống giao thông đường vành đai kết hợp các trục hướng tâm, có mối liên kết với mạng lưới giao thông vùng và quốc gia.

Đặc biệt, trong điều chỉnh quy hoạch đã đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu cũng như các giải pháp chủ động phòng tránh và ứng phó với biến đổi khí hậu. Quy hoạch Vùng Thủ đô Hà Nội cũng đưa ra các giải pháp chủ động phòng tránh và nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua các quy hoạch chuyên ngành như: Quy hoạch thoát lũ; quy hoạch thủy lợi, đê điều; quy hoạch hệ thống thoát nước gắn với việc chỉnh trị và khai thác các dòng sông trong vùng.

Vùng Thủ đô Hà Nội là một vùng đô thị lấy thành phố Hà Nội làm đô thị trung tâm và các thành phố, thị xã của các tỉnh lân cận Hà Nội làm đô thị vệ tinh.

Theo Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (Bộ Xây dựng), Vùng Thủ đô Hà Nội được xác định là vùng phát triển kinh tế tổng hợp, có trung tâm chính trị-hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước.

Năm 2008, địa giới Hà Nội được mở rộng. Tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và bốn xã thuộc huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) được sáp nhập vào Hà Nội. Hà Nội sau khi được mở rộng có diện tích hơn 334.470 ha, lớn gấp ba lần trước đó và đứng thứ 17 thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới.

Địa hình Hà Nội vừa có núi, đồi (tập trung ở phía Bắc và Tây), thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, trong đó, đồng bằng chiếm 3/4 diện tích tự nhiên của thành phố. Các đỉnh cao nhất là Ba Vì 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m và Thiên Trù 378 m... Khu vực nội đô có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.

Theo cổng thông tin điện tử của thành phố, Hà Nội giáp 8 tỉnh, trong đó Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam, Hòa Bình phía Nam; Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông; Hòa Bình, Phú Thọ phía Tây.

Hiện nay, Hà Nội có 30 đơn vị hành chính trực thuộc, nhiều nhất cả nước. Trong đó có 12 quận (Bắc Từ Liêm, Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Đông, Hoàng Mai, Long Biên, Thanh Xuân, Tây Hồ và Nam Từ Liêm); 17 huyện (Đan Phượng, Gia Lâm, Đông Anh, Chương Mỹ, Hoài Đức, Ba Vì, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Mê Linh, Sóc Sơn, Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên và Ứng Hòa); một thị xã (Sơn Tây).

Vùng Thủ đô được quy định thế nào? Vùng Thủ đô gồm có bao nhiêu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương? Thủ đô có trách nhiệm chủ động phối hợp và hỗ trợ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Vùng Thủ đô như thế nào? - câu hỏi của anh Hậu (Tiền Giang) Nội dung chínhVùng Thủ đô được quy định thế nào? Hiện nay Vùng Thủ đô gồm có bao nhiêu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương?

Theo khoản 3 Điều 3 Luật Thủ đô 2012 quy định như sau:

3. Vùng Thủ đô là khu vực liên kết phát triển kinh tế - xã hội gồm thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lân cận do Chính phủ quyết định.

Theo đó, Vùng Thủ đô là khu vực liên kết phát triển kinh tế - xã hội gồm thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lân cận do Chính phủ quyết định.

Theo khoản 2 Điều 1 Nghị định 91/2021/NĐ-CP quy định về Vùng Thủ đô như sau:

Phạm vi điều chỉnh
...
2. Vùng Thủ đô gồm các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Hòa Bình, Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên.

Theo quy định nêu trên thì Vùng Thủ đô bao gồm 10 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau đây:

- Hà Nội;

- Hải Dương;

- Hưng Yên;

- Vĩnh Phúc;

- Bắc Ninh;

- Hà Nam;

- Hòa Bình;

- Phú Thọ;

- Bắc Giang;

- Thái Nguyên.

Thủ đô Hà Nội có bao nhiêu tỉnh?

Vùng Thủ đô được quy định thế nào? Hiện nay Vùng Thủ đô gồm có bao nhiêu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương? (Hình từ Internet)

Thủ đô có trách nhiệm chủ động phối hợp và hỗ trợ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Vùng Thủ đô như thế nào?

Theo Điều 5 Luật Thủ đô 2012 quy định về trách nhiệm của Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau:

Trách nhiệm của Thủ đô
1. Xây dựng, phát triển Thủ đô văn minh, hiện đại, tiêu biểu cho cả nước.
2. Bảo đảm an toàn, thuận lợi cho hoạt động của các cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế và cho việc tổ chức các chương trình, sự kiện quốc gia, quốc tế trên địa bàn Thủ đô.
3. Chủ động phối hợp và hỗ trợ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Vùng Thủ đô và cả nước thông qua việc mở rộng các hình thức liên kết, hợp tác cùng phát triển.
4. Chủ động, tích cực mở rộng quan hệ, hợp tác hữu nghị với thủ đô các nước, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để xây dựng, phát triển Thủ đô; tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan, tổ chức, nhân dân Thủ đô tham gia các hoạt động giao lưu và hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ.

Căn cứ trên quy định trách nhiệm của Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau:

- Xây dựng, phát triển Thủ đô văn minh, hiện đại, tiêu biểu cho cả nước.

- Bảo đảm an toàn, thuận lợi cho hoạt động của các cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế và cho việc tổ chức các chương trình, sự kiện quốc gia, quốc tế trên địa bàn Thủ đô.

- Chủ động phối hợp và hỗ trợ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Vùng Thủ đô và cả nước thông qua việc mở rộng các hình thức liên kết, hợp tác cùng phát triển.

- Chủ động, tích cực mở rộng quan hệ, hợp tác hữu nghị với thủ đô các nước, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để xây dựng, phát triển Thủ đô;

- Tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan, tổ chức, nhân dân Thủ đô tham gia các hoạt động giao lưu và hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ.

Như vậy, Thủ đô có trách nhiệm chủ động phối hợp và hỗ trợ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Vùng Thủ đô thông qua việc mở rộng các hình thức liên kết, hợp tác cùng phát triển.

Ai có trách nhiệm phối hợp với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Vùng Thủ đô phát triển kinh tế xã hội?

Theo khoản 2 Điều 19 Luật Thủ đô 2012 (khoản 3, khoản 4 Điều này bị bãi bỏ bởi khoản 3 Điều 37 Luật cư trú 2020) quy định về việc quản lý dân cư như sau:

Quản lý dân cư
1. Dân cư trên địa bàn Thủ đô được quản lý với quy mô, mật độ, cơ cấu theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô.
2. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội ban hành chính sách ưu tiên đầu tư và huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng các khu đô thị, nhà ở, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, hiện đại, thuận tiện ở ngoại thành; phối hợp với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Vùng Thủ đô phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết việc làm nhằm hạn chế tình trạng di dân tự phát vào nội thành.

Theo quy định nêu trên thì Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội có trách nhiệm phối hợp với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Vùng Thủ đô phát triển kinh tế xã hội.

Thủ đô Hà Nội có những gì?

Khám phá vẻ đẹp của thủ đô Hà Nội.
Hồ Hoàn Kiếm..
Đền Ngọc Sơn..
Tháp Hòa Phong..
Chùa Một Cột..
Thành cổ Hà Nội (Hoàng thành Thăng Long).
Cột Cờ.
Hồ Trúc Bạch..
Phủ Chủ tịch..

Thành phố Hà Nội tỉnh gì?

Tỉnh Hà Nội gồm có bốn phủ là Hoài Đức, Thường Tín, Ứng Hoà và Lý Nhân. Toà thành nơi có đặt trị sở của tỉnh Hà Nội, tức tỉnh lị của tỉnh Hà Nội, được gọi là thành Hà Nội theo tên tỉnh. Thành Hà Nội nằm trên địa phận hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận.

Hiện tại Hà Nội là vùng gì?

STT
Tỉnh/thành phố trực thuộc TW
Vùng
01
Hà Nội
II
02
Hải Phòng
I
II
03
Hồ Chí Minh
I
Bảng tra cứu lương tối thiểu vùng 2021 của 63 tỉnh, thành phốthuvienphapluat.vn › thoi-su-phap-luat › chinh-sach-moi › bang-tra-cuu-lu...null

Thủ đô Hà Nội có bao nhiêu tỉnh thành?

Không gian quy hoạch của vùng thủ đô Hà Nội hiện nay bao trùm thành phố Hà Nội và 9 tỉnh là Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam và Hòa Bình với diện tích tự nhiên khoảng 24.314,7 km².