Thư viện số học viện báo chí và tuyên truyền

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀNTIỂU LUẬNMƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂNVĂNHọ và tên sinh viên:Mã sinh viên:Lớp tín chỉ:Hà Nội, 2021 Câu 1: Đề tài nghiên cứu “Thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trườngHọc viện Báo chí và Tuyên truyền”1.Tính cấp thiết của nghiên cứuHệ thống thư viện hiện nay ngày càng được mở rộng không chỉ ở các trườnghọc mà còn ở các xã, huyện, tỉnh trên khắp cả nước. Đặc biệt trong các trường đạihọc, thư viện là nơi nắm giữ các nguồn tài nguyên trí tuệ phục vụ cho nhu cầunghiên cứu, giảng dạy và học tập của giáo viên, sinh viên, Và trong Học viện Báochí và Tuyên truyền [ Cầu Giấy, Hà Nội], thư viện là nơi luôn được mở rộng, nângcấp với các phòng: Bộ phận bổ sung, nghiệp vụ; Bộ phận phục vụ gồm có: phịngđọc Mở, phịng đọc Báo, Tạp chí, phịng đọc giảng viên, phịng phục vụ các lớpchất lượng cao, phòng mượn tự chọn, phòng mượn sách kinh điển và giáo trình,phịng giới thiệu sách và một lượng thông tin trên tài liệu giấy với 15.919 đầu sáchvới 107.059 bản [sách tiếng Việt và sách tiếng nước ngoài]; 72 luận án tiến sĩ,3.790 luận văn thạc sĩ, 2.059 khóa luận tốt nghiệp, 1.337 đề tài khoa học, 150 loạibáo, tạp chí và 53 số ấn phẩm thơng tin chuyên đề, cơ sở dữ liệu trực tuyến với6.196 đầu tài liệu cập nhật trên trang Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyêntruyền, [theo thống kê của trung tâm thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền].Trên những điều kiện đó, thư viện Học viện có thể tạo nên một môi trường tốt nhấtđể sinh viên học tập, nghiên cứu. Nhưng trên thực tế, một số sinh viên trường lạisử dụng thư viện khơng đúng mục đích cho phép như ngủ, ăn uống, trị chuyệnthỏa thích, sử dụng dịch vụ internet trong việc vui chơi [facebook, game online,chat,...]. Chính vì sự mâu thuẫn này, em đã chọn đề tài “Thực trạng sử dụng thưviện của sinh viên trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền” làm nghiên cứu.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích Giúp nâng cao ý thức của sinh viên trong việc sử dụng thư viện cho đúngmục đích.Tạo khơng gian thư viện lành mạnh, lịch sự, văn hóa.2.2. Nhiệm vụ- Khảo sát số lượng và thực trạng của sinh viên khi vào thư viện.- Đánh giá mức độ thường xuyên và thái độ của sinh viên khi vào thư viện.- Đề xuất giải pháp khắc phục và kiến nghị.3.Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứuĐối tượng khảo sát: Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyềnPhạm vi nghiên cứu: Nhà A2 - Trung tâm Thông tin khoa học, Học viện Báochí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.4.Khái niệm trung tâm và thao tác hóa khái niệmKhái niệm trung tâm: Thư viện, sử dụng thư việnThao tác hóa khái niệm: Số đầu sách mượn trung bình; Thời gian trung bìnhsinh viên dành tại thư viện; Số lượt người đến thư viện mỗi ngày hoặc tháng.5.Kết cấu nội dung chi tiết của đề tàiNgoài mục lục, danh mục bảng biểu, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảovà phụ lục, khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Thông tin thư việnChương 2: Thực trạng sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền sử dụngthư việnChương 3: Kiến nghị và đề xuấtCâu 2. Trình bày quy trình thực hiện phương pháp điều tra bảng hỏi; vậndụng thiết kế bảng hỏi nhằm thu thập thông tin cho đề tài đã lựa chọn.1.Quy trình thực hiện phương pháp điều tra bảng hỏiBước 1: Xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứuĐây là điều cần thiết mà người nghiên cứu cần biết để đảm bảo tất cả cáccâu hỏi được đưa ra trong bảng hỏi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và giúp trả lờiđược câu hỏi nghiên cứu đặt ra, cần đảm bảo rằng tất cả các câu hỏi trong bảng hỏisẽ giúp thu được những dữ liệu phù hợp: tránh trường hợp thiếu dữ liệu cần thiếthoặc thừa dữ liệu không cần thiết.Bước 2: Xác định đối tượng khảo sát và mẫu khảo sát dự kiếnMỗi một nghiên cứu sẽ hướng tới nhóm đối tượng riêng, do đó bảng hỏiđược thiết kế sao cho phù hợp với mục đích và đối tượng nghiên cứu. Ví dụ: Đốitượng khảo sát là một nhóm người dân trong một khu vực, hay một nhóm kháchhàng đang sử dụng một loại dịch vụ... Chính vì vậy, chúng ta cần xác định rõ vàđúng đối tượng khảo sát, mục tiêu khảo sát để thu thập được các dữ liệu cần thiết.Bước 3: Xác định các cách thức thu thập dữ liệuCó 2 kênh chính để thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng hỏi: trực tiếp và giántiếp;- Trực tiếp: Chúng ta sẽ đến gặp đối tượng khảo sát và thuyết phục họ thamgia trả lời bảng hỏi. Cách làm này mất thời gian và công sức hơn, tuy nhiên có thể thấy hiệu quả ngay tức thì với số lượng bảng hỏi được trả lời khá nhiều và nguồndữ liệu thu được thường có độ tin cậy cao hơn.- Gián tiếp: Có thể gửi bảng hỏi online tới các đối tượng khảo sát qua emailhoặc các diễn đàn và yêu cầu/nhờ họ trả lời. Với cách này, chúng ta sẽ không phảimất công sức đi khảo sát trực tiếp, tuy nhiên tỉ lệ trả lời thường thấp và dữ liệu thuđược có thể thiếu tin cậy do các yếu tố chủ quan hoặc khách quan [người trả lờihiểu sai hoặc không hiểu câu hỏi...]Bước 4: Xác định các câu hỏi trong bảng hỏiỞ bước này, người nghiên cứu cần xác định các câu hỏi cần thiết và phù hợptrong bảng hỏi. Đâu là những câu hỏi cần thiết? Đó là những câu hỏi có thể thuđược những dữ liệu cần thiết để trả lời được các vấn đề mà nghiên cứu đặt ra vàhoàn thành mục tiêu nghiên cứu.Bước 5: Sắp xếp thứ tự các câu hỏi trong bảng hỏiSau khi đã xác định các câu hỏi, người nghiên cứu cần sắp xếp các câu hỏitheo thứ tự phù hợp. Việc sắp xếp thứ tự của các câu hỏi cần có sự logic để cấu trúccủa bảng hỏi hợp lí, tránh gây khó khăn và phức tạp cho người khảo sát. Ví dụ:Những câu hỏi chung và tổng quát cần đặt trước những câu hỏi đi sâu vào chi tiết,những câu hỏi quan trọng khơng đặt ở cuối cùng vì khi đó, người trả lời phiếu khảosát có thể đã quá mệt và bỏ qua hoặc không tập trung trả lời.Bước 6: Phỏng vấn thử và tham khảo ý kiến chuyên giaĐể hồn thiện được bảng hỏi, đây là bước vơ cùng quan trọng. Một bảng hỏiđược thiết kế ban đầu thường có thể gặp các lỗi như câu hỏi đa nghĩa, câu hỏikhơng rõ nghĩa, câu hỏi khó hiểu hoặc dễ bị hiểu sai… Do đó, ngưởi làm nghiêncứu cần khảo sát thử với một số người tham gia nằm trong nhóm đối tượng mụctiêu thơng qua các cách thu thập đã xác định ở bước 3 nhằm phát hiện ra những lỗinày. Bên cạnh đó, việc tham khảo ý kiến những chuyên gia có kinh nghiệm trongviệc thiết kể bảng hỏi là điều cần thiết để có một bảng hỏi đạt yêu cầu.Bước 7: Chỉnh sửa và hoàn thiện bảng hỏi Thực hiện xong bước 6, người nghiên cứu cần những điều chỉnh cần thiết đểcó một bảng hỏi tốt. Sự điều chỉnh nhằm khắc phục các lỗi từ việc khảo sát thửhoặc được các chuyên gia góp ý. Một bảng hỏi tốt có thể mất nhiều lần phỏng vấnthử và điều chỉnh cho tới khi hồn thiện. Sau khi có sự đồng thuận về bảng hỏihoàn chỉnh, lúc này chúng ta mới bắt đầu tiến hành khảo sát thực tế. Cần lưu ýrằng kể từ lúc này, người làm nghiên cứu sẽ không chỉnh sửa bảng câu hỏi nữa đểtạo sự nhất quán trong dữ liệu thu thập được [trừ trường hợp bảng hỏi mắc sai lầmmang tính trọng yếu].2.Bảng hỏi thu thập thông tin cho đề tài “Thực trạng sử dụng thư viện của sinhviên trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền”PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA SINH VIÊN HỌCVIÊN BÁO CHÍ NĂM 2022Trong khn khổ thực hiện đề tài “Thực trạng sử dụng thư viện của sinhviên Học viện Báo chí và Tuyên truyền”. Tôi sử dụng phương pháp điều tra bằngbảng hỏi để tìm hiểu hiện trạng sử dụng thư viện tại Học viện Báo chí và Tuntruyền. Xin bạn vui lịng dành cho chúng tôi vài phút quý báu để đọc và trả lờibảng câu hỏi này. Chúng tôi cam kết giữ bí mật kết quả trả lời của riêng bạn cũngnhư danh tánh của tất cả những người tham gia cuộc điều tra này. Kết quả tổng hợpsẽ được gửi cho bạn nếu bạn có nhu cầu.I. THƠNG TIN CHUNG1. Giới tính:a. Namb. Nữ2. Anh/chị là sinh viên [SV] của khoa:1.2.3.4.5.6.7.8.9.Triết họcKinh tếTuyên truyềnLịch sử ĐảngXây dựng ĐảngChính trị họcTư tưởng Hồ Chí MinhNhà nước pháp luậtQuan hệ quốc tế10.Xã hội họcBáo chíPhát thanh- Truyền hìnhChủ nghĩa xã hội khoa họcXuất bảnQuan hệ công chúng quảng cáoNgoại ngữKiến thức giáo dục đại cương 19.Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sưphạm 20.3. SV Năm thứ:123421.II. NỘI DUNG22.1. Anh/Chị có thường xuyên sử dụng thư viện Trường khơng?23.a. Khơngb. Ít khi24.d. 1-2lần/tuầne. 3-4lần/tuần25.2. Mục đích sử dụng thư viện Anh/Chị?26.a. Học tậpc. Hàng ngàyb. Nghiên cứu khoa họcc.Giải trí27.3. Lý do Anh/Chị đến thư viện?28.a. Tài liệu phong phú, phù hợp với chương trình học29.b. Tài liệu bạn cần khơng có ở nơi khác30.c. Không gian học tập thuận lợi31.d. Tiết kiệm tiền mua sách và/hoặc lên mạng internet32.e. Ý kiến khác: _______________________________4. Thời gian phục vụ hiện tại của TTTT-TV có phù hợp với nhu cầucủa Anh/Chị?33.a. Hợp lýkhác:_____________34.35.chọn hơn 1]b. Chưa hợp lýc.Ýkiến5. Anh/Chị thường sử dụng tài liệu thuộc ngành/lĩnh vực nào? [có thể 36.a. Tư tưởng Hồ Chí Minhb. Báo chíc. Kinh tế37.d. PR, Markettinge. Luậtf.Tin học38.g. Ngoại ngữh. Ngoại văni. Khác [nêurõ]______39.6. Loại hình tài liệu nào Anh/Chị hay sử dụng?40.Mức độ hài lòng [theo thang điểm 5, 1 là thấp nhất – 5 là tốt nhất]41.42.43.44.45.1234512345123451234512345123451234512345a. Tài liệu tham khảob. Giáo trìnhc. Luận văn, luận án, Báo cáo khoa họcd. Từ điển, Bách khoa tồn thưe. Báo, tạp chí46.f. Tài liệu điện tử47.g. Sách văn học, kỹ năng sống, giải trí48.h. Khác: _________________________49.7. Anh/Chị thích sử dụng tài liệu dưới hình thức nào? [có thể chọnhơn 1]50.a. Tài liệu in giấy51.b. Tài liệu điện tử, trực tuyến52.c. Tài liệu trên CD ROM 53.d. Khác __________________________8. Đánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, thái độ phục vụ củaTrung tâm thông tin-Thư viện54.255.3458.1 Đánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bịNếu chọn 1 hoặc 2 vui lòng nêu rõ lý do:____________________________________________________________________________________________________________________________________56.57.8.2 Đánh giá mức độ đầy đủ phong phú của sách báo, tài liệu23Nếu chọn 1 hoặc 2 vui lòng nêu rõ lý do:____________________________________________________________________________________________________________________________________8.3. Đánh giá thái độ, tinh thần phục vụ của nhân viên TTTT-TV234558.4Nếu chọn 1 hoặc 2 vui lòng nêu rõ lý do:____________________________________________________________________________________________________________________________________59.60.1 TV9. Cảm nhận chung của anh/chị về hoạt động234Điều gì anh/chị hài lịng nhất khi vào TV:____________________________________________________________________________________________________________________________________61.10. Điều gì anh/chị ít hài lịng nhất khi vào TV:____________________________________________________________________________________________________________________________________62.11. Anh/Chị có đề xuất gì để TTTT-TV cải tiến, bổ sung hoạt động tốthơn trong thời gian tới?63.64.__________________________________________________________________________________________________________________________55 ______________________________________________________________________________________________________________________________________________Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị Độc giả vui lòng gửiPhiếu khảo sát này về TTTT-TV với địa chỉ ghi trên, người nhận: Nguyễn Văn Ahoặc có thể vào www.library.ajc.edu.com điền thơng tin và và gởi về địa chỉ.

Video liên quan

Chủ Đề