Thuật ngữ tiếng Anh trong nghiên cứu khoa học

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Hồ Đắc Diễm Thường



 Từ điển thuật ngữ chuyên ngành Anh – Việt nói chung và dữ liệu thuật ngữ Anh - Việt nói riêng không những là phương tiện tra cứu giúp người sử dụng biết được nghĩa các thuật ngữ chuyên ngành mới mà còn hiểu rõ khái niệm, định nghĩa hoặc giải thích về thuật ngữ. Việc biên soạn dữ liệu thuật ngữ hiệu quả đòi hỏi người biên soạn phải nắm rõ nhu cầu của người sử dụng, từ đó xây dựng các nguyên tắc và phương pháp biên soạn cho phù hợp. Bài viết này trình bày kết quả khảo sát nhu cầu sử dụng thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Tạo hình đa phương tiện đối với giảng viên, sinh viên trong quá trình dạy – học, nghiên cứu và sáng tác. Bài báo cũng trình bày các phương pháp, quy trình xây dựng dữ liệu thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Tạo hình đa phương tiện nhằm phục vụ nhu cầu đào tạo và học tập của giảng viên và sinh viên ngành tạo hình đa phương tiện tại trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế.



Biên soạn thuật ngữ; tiếng Anh chuyên ngành tạo hình đa phương tiện



Đại bách khoa toàn thư Xô Viết [1976]. Большая Советская Энциклопедия. CD-ROM

Leychik, V.M. [2007]. Terminovedeniye: Predmet, metody, struktura. Moskva: Librokom, Russian.

Lê Thanh Lộc [1998]. Từ điển mỹ thuật. Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin.

Nguyễn Như Ý [1999]. Đại từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

Nguyễn Thị Hiền Lê [2009]. Từ điển bỏ túi chuyên ngành mỹ thuật Anh - Việt. Đề tài NCKH cấp trường - mã số: T.2009.11.05. Trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế.

Sager, J.C. [1990]. A practical course in terminology processing. Amsterdam: J. Benjamins.


  • There are currently no refbacks.

Page 2

Hồ Đắc Diễm Thường



 Từ điển thuật ngữ chuyên ngành Anh – Việt nói chung và dữ liệu thuật ngữ Anh - Việt nói riêng không những là phương tiện tra cứu giúp người sử dụng biết được nghĩa các thuật ngữ chuyên ngành mới mà còn hiểu rõ khái niệm, định nghĩa hoặc giải thích về thuật ngữ. Việc biên soạn dữ liệu thuật ngữ hiệu quả đòi hỏi người biên soạn phải nắm rõ nhu cầu của người sử dụng, từ đó xây dựng các nguyên tắc và phương pháp biên soạn cho phù hợp. Bài viết này trình bày kết quả khảo sát nhu cầu sử dụng thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Tạo hình đa phương tiện đối với giảng viên, sinh viên trong quá trình dạy – học, nghiên cứu và sáng tác. Bài báo cũng trình bày các phương pháp, quy trình xây dựng dữ liệu thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Tạo hình đa phương tiện nhằm phục vụ nhu cầu đào tạo và học tập của giảng viên và sinh viên ngành tạo hình đa phương tiện tại trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế.



Biên soạn thuật ngữ; tiếng Anh chuyên ngành tạo hình đa phương tiện



Đại bách khoa toàn thư Xô Viết [1976]. Большая Советская Энциклопедия. CD-ROM

Leychik, V.M. [2007]. Terminovedeniye: Predmet, metody, struktura. Moskva: Librokom, Russian.

Lê Thanh Lộc [1998]. Từ điển mỹ thuật. Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin.

Nguyễn Như Ý [1999]. Đại từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

Nguyễn Thị Hiền Lê [2009]. Từ điển bỏ túi chuyên ngành mỹ thuật Anh - Việt. Đề tài NCKH cấp trường - mã số: T.2009.11.05. Trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế.

Sager, J.C. [1990]. A practical course in terminology processing. Amsterdam: J. Benjamins.


  • There are currently no refbacks.

Page 3

Đối với một đề tài nghiên cứu khoa học thì một trong những yếu tố quan trọng nhất chính là đối tượng nghiên cứu. Phải có đối tượng nghiên cứu thì mới có thể thực hiện được các bước tiếp theo của bài nghiên cứu. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn có câu trả lời cho “Đối tượng nghiên cứu tiếng anh là gì

Đối tượng nghiên cứu tiếng anh là gì?

“Đối tượng nghiên cứu” trong Tiếng Anh được gọi là “Research subjects” nó là bản chất sự vật, sự việc  hoặc hiện tượng cần được xem xét và làm rõ trong mỗi nhiệm vụ nghiên cứu. Cần phải phân biệt Đối tượng nghiên cứu với Khách thể nghiên cứu và Đối tượng khảo sát. … Khách thể nghiên cứu ở đây chính là nơi chứa đựng những câu hỏi mà người nghiên cứu cần nghiên cứu và tìm câu trả lời.

Những thuật ngữ chuyên ngành bằng tiếng anh có liên quan tới nghiên cứu khoa học

Để được gọi là NCKH, một công trình cần phải có tối thiểu các phần sau:

Đề tài nghiên cứu [Research topic]: Sinh viên nên chọn một đề tài nghiên cứu phát xuất từ thực tế liên quan đến chính ngành học của mình nhằm giải quyết một vấn đề thực tiễn hay một cơ sở lý luận, khám phá một lĩnh vực chưa biết [chưa được nghiên cứu nhiều] để nâng cao kiến thức. Tuy nhiên xét về tính ứng dụng trong thực tiễn thì cần phải được ưu tiên  kỹ lưỡng khi chọn đề tài nghiên cứu.

Phần thuyết minh lý do chọn đề tài nghiên cứu [Rationale]: phần này trình bày các cơ sở lý luận, các vấn đề về tình hình thực tiễn, từ đó nêu nên được tính cấp thiết của đề tài.

Vấn đề nghiên cứu [Research question]: vấn đề nghiên cứu thường được nêu ra dưới dạng câu hỏi, đề cập gián tiếp đề ra nhiệm vụ nghiên cứu.

Giả thuyết [Hypothesis]: Giả thuyết được đưa ra dựa trên cơ sở của  những nhận định sơ bộ về những điều quan sát được, nó thường mang tính chủ quan, có thể đúng hoặc có thể sai, nhưng giúp người nghiên cứu thấy rõ hơn nhiệm vụ nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu [Scope of study]: Để có thể tiến hành cứu sâu và triệt để, về vấn đề thì cần giới hạn đề tài và phạm vi nghiên cứu.

Mục đích và mục tiêu nghiên cứu [ có tiếng anh là Aims and Objectives]

  • Mục đích nghiên cứu [aims] được gọi là mục tiêu chung [general objectives]: bao gồm các mục đích nghiên cứu. Chẳng hạn mục đích của việc dạy tiếng Anh tại VN là tăng cường khả năng giao tiếp của người học, gia tăng khả năng ngôn ngữ. Mục đích sẽ có tính lâu dài và tổng quát.
  • Mục tiêu [objectives] còn được gọi là Mục tiêu cụ thể [particular objectives]: bao gồm những điều cụ thể cần phải đạt được trong công trình nghiên cứu nhằm hướng đến việc đạt được Mục đích chung. Ví dụ như, ở Cuối khóa học, học viên có thể đạt được những kỹ năng đọc-viết ở cấp trung gian.

Tổng quan về những thành tựu của các công trình nghiên cứu có liên quan [Literature review]: phần này sẽ là những công trình có liên quan đến đề tài, có liên quan đến đề tài, có nhận xét và đánh giá trong mối tương quan với đề tài đang được thực hiện nghiên cứu.

Xác định loại hình nghiên cứu [Research design]: Có khá nhiều loại hình nghiên cứu và việc chọn lựa các loại hình phải dựa vào bản chất của đề tài và nghiên cứu. Nói chung  loại hình có thể phân làm 3 nhóm: Nghiên cứu định tính [qualitative], Nghiên cứu mô tả [descriptive] và Nghiên cứu định lượng [quantitative].

Qua thống kê của sinh viên khoa tiếng Anh trong nhiều năm qua, con số [tới hơn 90%] đề mang tính định tính và sự  mô tả. Trong đó 3 thông tin về dữ liệu được thu thập từ các nguồn có sẵn [sách báo, băng ghi âm, quảng cáo, tài liệu hay các kết quả nghiên cứu khác], hoặc bản [mẫu] lấy ý kiến [questionnaire], phương pháp phỏng vấn [Interview].

Các công trình đề tài nghiên cứu định lượng, trong đó có sự tác động từ bên ngoài đến đối tượng để thu nhận kết quả  thường rất hiếm. Điều này có nguyên nhân rằng do loại hình nghiên cứu này cần nhiều thời gian và cách xử lý thông tin khá phức tạp. Ở hiện tại và trong tương lai chúng tôi vẫn khuyến khích sinh viên nên chọn các đề tài có tính định tính, mô tả để phù hợp với điều kiện nghiên cứu hiện có.

Đối tượng nghiên cứu [Subjects]: phụ thuộc vào tính chất của các đề tài được chọn thuộc về lĩnh vực xã hội, nên đối tượng thương được đưa vào nghiên cứu thường là các cơ quan, đoàn thể, một nhóm người có chung đặc điểm, tính chất, hoàn cảnh sinh sống, nghề nghiệp…

Phương pháp và tiến trình nghiên cứu [Method and procedures]: là phần mô tả các giai đoạn trong quá trình thực hiện  nghiên cứu, bao gồm cách chọn mẫu, phương pháp thu thập dữ liệu, kỹ thuật, các công cụ phân tích và giải thích rõ lý do khi chọn loại phương tiện đó cũng như  nêu các phương pháp kiểm chứng độ tin cậy của kết quả.

Phương tiện nghiên cứu [Instruments]: cần nêu rõ các phương tiện thu thập thông tin, dữ liệu, chẳng hạn như dùng bản lấy ý kiến, phương pháp phỏng vấn, văn bản, tài liệu liên quan, v.v… và các phương tiện xử lý thông tin nhận được, chẳng hạn MS Excel, phần mềm SPSS.

Phương pháp thu thập dữ liệu [Data collection]: kết quả của thực nghiệm, nhận phản hồi từ các bản câu hỏi lấy ý kiến, ghi nhận các kết quả phỏng vấn, quan sát, neus kết quả kiểm tra, tài liệu có liên quan làm cơ sở dữ liệu để phân tích.

Phương pháp phân tích dữ liệu [Data analysis]: tùy theo các tính chất của loại hình Nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp phân tích khác nhau để dẫn đến kết quả có thể đảm bảo độ giá trị [validity] và độ tin cậy [reliability]. Đây có thể nói đây là giai đoạn khá phức tạp vì việc chọn đúng Phương Pháp phân tích sẽ quyết định giá trị và ý nghĩa của công trình nghiên cứu.

Diễn giải kết quả nghiên cứu [Interpretations of Results/ Findings]: kết quả nghiên cứu cần được trình bày một cách khách quan, rõ ràng, logic và thể hiện được tính hệ thống, nhất quán trong tiến trình nghiên cứu.

Trên đây là toàn bộ những nội dung cơ bản về “Đối tượng nghiên cứu tiếng anh là gì” và một vào thông tin liên quan đến chuyên ngành nghiên cứu khoa học. Hi vọng bạn sẽ nắm được những thông tin cần thiết.

Video liên quan

Chủ Đề