Thực hành bào chế thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Extended embed settings

YÊU CẦU

Hãy pha chế … ml dd thuốc nhỏ mắt 0.5%

Thành phần công thức:

Kẽm sulfat ........................................ 0.5g

Acid boric ......................................... 1.7 g

Dung dịch Nipagin M 20% ............... 0.25 ml

Nước cất ............................... vừa đủ 100 ml

TÍNH TOÁN

VÍ DỤ: Tính công thức pha chế 40 ml thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0.5%

Kẽm sulfat ........................................ 0.5 x 40/100 = 0.20 g

Acid boric ......................................... 1.7 x 40/100 = 0.68 g

Dung dịch Nipagin M 20% ............... 0.25 x 40/100 = 0.10 ml

Nước cất ............................... vừa đủ 40 ml

Quy trình pha chế:

1. Xử lý dụng cụ

2. Cân đong nguyên liệu

- Cân kẽm sulfat, acid boric trên giấy.

- Dung dịch Nipagin M lấy bằng ống nhỏ giọt (1 giọt = 0.05 ml)

3. Hòa tan

- Lấy khoảng 70% lượng nước trong công thức vào cốc, đun trên bếp điện cho sủi tăm (80oC).

- Cho acid boric vào m, khuấy tan hoàn hoàn toàn.

- Cho Nipagin M vào, khuấy tan.

- Để nguội dd hoàn toàn, cho kẽm sulfat vào, khuấy tan.

- Cho dd vào ống đong, bổ sung nước cất vừa đủ thể tích.

4. Đo pH:

- Đổ dd ra cốc, khuấy đều.

- Chấm dd lên giấy chỉ thị màu. (pH đạt 4.5 – 5.5).

5. Lọc:

- Lọc sơ bộ 2 lần qua giấy lọc xếp nếp hình quạt.

- Lọc vô khuẩn qua màn lọc milipore cho vào chai thành phẩm.

6. Đóng chai, dán nhãn. Nhãn có dòng chữ “THUỐC TRA MẮT”

KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

300A – Nguyễn Tất Thành – F13 – Q4 – TP.HCM

THUỐC NHỎ MẮT KẼM SULFAT 0.5%

Chai 10 ml

Công thức:                                    Công dụng: Sát khuẩn mắt, chữa viêm kết mạc.

Kẽm sulfat .......  0.05 g                 Cách dùng: Theo hướng dẫn của bác sĩ.

Tá dược ............  vừa đủ               Bảo quản: Kín, mát, tránh ánh sáng.

Nước cất ..........  vừa đủ 10 ml

    NSX: dd.mm.yy      HD: dd.mm.yy        SĐK: VD – XXXX – XX      SL: XX

THUỐC TRA MẮT

*Chú ý:

- Acid boric, dd Nipagin M tan tốt trong nước nóng.

- Phải đảm bảo nước nguội hoàn toàn mới cho kẽm sulfat vào.


Page 2

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0.5%Câu 1: Nêu vai trò các thành phần trong công thức-Kẽm sulfat dược dụng: hoạt chấtAcid boric đẳng trương: chất đẳng trươngNipagin M 20%: chất bảo quảnNaOH và HCL: chất điều chỉnh PHNước cất: dung môi hòa tanCâu 2: Trình bày ngắn gọn quy trình pha chế thuốc nhỏ mắt kẽmsulfat-Xử lý chai đựng thuốc nhỏ mắtXử lý dụng cụ pha chếCân đong nguyên liệuHòa tan chất phụ với khoảng 90% lượng nướcĐể nguội hoàn toàn, hòa tan kẽm sulfatĐo PH dung dịchBổ sung nước cất vừa đủ thể tíchLọc trongLọc vô khuẩnĐóng chai 10ml. Dán nhãn thành phẩm có chữ :”THUỐC TRAMẮT”Câu 3: Trình báy yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat-Hàm lượng: Kẽm sulfat đạt 95% đến 105% so với hàm lượng ghitrên nhãnPH: 4,5 – 5,5Vô khuẩnTính chất: dung dịch trong suốt, không màuĐộ trong: trong suốt, không có các tiểu phân quan sát được bằngmắt thường-Thử vô khuẩn, kích thước tiểu phân, định tính, định lượng (DĐVNIV)Giới hạn cho phép thể tích: +10%Câu 4: Tính chất và tác dụng dược lý của kẽm sulfat dược dụng-Bột kết tinh trắng, không màu, không mùiDễ thăng hoa khi để ngoài k khí khôRất tan trong nước, dễ tan trong Glycerin, không tan trong ethanol96%Bền trong môi trường hơi acid. Trong môi trường kiềm tạo tủaKOHTác dụng dược lý: kháng viêm, kháng khuẩn, có phổ rộng và ít gâyđộc tại chỗ. Chữa các bệnh kết mạc cấp, mãn tính, dị ứng, đau mắt hột,mắt đỏ, rửa mắt với nồng độ 0.25% - 0.5%Câu 5: Nêu tính chất, vai trò, chất thay thế acid boric trong thuốcnhỏ mắt kẽm sulfat-Tính chất: bột kết tinh màu trắng. Ít tan trong nước lạnh, tan trongnước nóngVai trò: chất đẳng trương hóaChất thay thế: NaClCâu 6: Nêu tính chất, vai trò, chất thay thế Nipagin M- Tính chất: khó tan trong nước lạnh, tan nhiều hơn trong nước nóng.Dễ tan trong cồn, kháng khuẩn tốt hơn kháng nấm, hoạt tính tối đaở PH < 6- Tỉ lệ dùng : 0,05% - 0,1%- Vai trò: chất bảo quản- Chất thay thế: hỗn hợp Nipagin M + Nipagin P; Clobutanol ngậmnướcCâu 7: Định nghĩa độ hạ băng điểm, trị số SprowlsĐộ hạ băng điểm: là trị số được đo bằng máy đo độ hạ băng điểm,phương pháp đo độ thẩm thấu dựa theo nguyên lý đo điểm đóng băngcủa chất dịch, phụ thuộc vào số phân tử chất tan có trong dung dịch đóTrị số Sprowls: là số ml nước được them vào 1g hoạt chất để tạo 1 dungdịch đẳng tru------------SIRO IODOTANICCâu 1. Nêu vai trò các tp trong cthức và cdụng của chế phẩm-Iod và tannin: phản ứng với nhau tạo hoạt chất Iodotanic.Đường Saccarose: tạo độ ngọt, nhớt và tỉ trọng cho siro.Nước cất: dung môi hòa tan các chất.Công dụng: thuốc bổ, dùng khi cơ thể suy nhược, trẻ em lao hạchCâu 2. Quy trình điều chế-Xử lý dụng cụ.Cân đong nguyên liệu.Hòa tan Tannin, 1/5 đường với nước cất vào bình cầu đáy bằng.Cho iod vào bình.Đậy kín = bông không thấm nước.Đun cách thủy 60 độ C, vừa đun vừa lắc cho phản ứng xảy ra hoàntoàn, thử = giấy tẩm hồ tinh bột (xanh tím > vàng nâu> không màu)Hòa tan lượng đường còn lại.Lọc nóngLàm nguội, xác định thể tíchĐo tỉ trọng siro = picnometĐóng chai, dán nhãn thành phẩmCâu 3. Trong quy trình điều chế, tại sao phải hòa tan 1/5 lượngđường-Thêm 1/5 lượng đường để tạo cho dd 1 độ nhớt nhất định để hạn chếIod thăng hoa. Tuy nhiên, không cho hết đường vì dd sẽ quá nhớt,làm chậm quà trình tiếp xúc và phản ứng Iod và Tannin.Câu 4. Nêu các phương pháp điều chế siro thuốc và trường hợp ápdụng. Siro iodotanic được điều chế = phương pháp nào?-Hòa tan đường và dd dược chất (quy mô nhỏ, nồng độ đường tối đalà 64%)Hòa tan hoạt chất vào siro đơn (quy mô nhỏ và công nghiệp, phốihợp với dịch chiếc đậm đặc hoặc cao cô đặc)Siro Iodotanic áp dụng phương pháp hòa tan đường vào dd dượcchấtCâu 5. Dấu hiệu nhận biết điểm kết thúc của phản ứng tạo iodotanic(giải thích) và các lưu ý khi thực hiệnTa nhận biết Iod dư bằng giấy tẩm hồ tinh bột, nếu dd còn Iod thìthử trên giấy tâm hồ tinh bột sẽ cho màu xanh tím- Ta thử đến khi giấy tẩm hồ tinh bột không có màu Iod (màu vàngnhạt của Iodotanic) hoặc khi 2 vết liên tiếp không có sự thay đổimàu. Thời điểm đó Iod đã hết và phản ứng xảy ra hoàn toàn- Lưu ý khi thực hiện:Nhiệt độ, thời gian đun khác nhau, bông mở đậy bình không đủ kínsẽ ảnh hưởng đến độ hòa tan iod nên vết chấm trên giấy tẩm hồ tinhbột sẽ khác nhau-Câu 6. Trình bày yêu cầu chất lượng của chế phầm siro iodtanic-Hàm lượng: nồng độ đường 64% (kl/kl)Tính chất: chất lỏng màu nâu đỏ, sánh, có vị ngọt đặc trưng của siro,mùi dễ chịu, siro phải trong (dạng dd), không có mùi lạ, bọt khíhoặc có sự biến chất trong quá trình bảo quản- Tỷ trọng: 1.30 g/ml- Nồng độ hoạt chất, pH, độ nhiễm khuẩn và các chỉ tiêu khác (DĐVNIV)- Giới hạn cho phép thể tích: +6% đến +10% tùy thể tích đóng gói.----------CỒN QUẾCâu 1: Nêu nguồn gốc, thành phần hóa học và công dụng của vỏ quếNguồn gốc: tên khoa học Cinnamomum cassia họ Lauraceae. Trồng lâuđời ở các tỉnh Quảng Nam, Yên Bái, Thanh Hóa, thu hái vào mùa thuhay hạ, dùng vỏ thân, ủ cho khô hẳn ở bóng râm thoáng gióThành phần hóa học: tinh dầu Aldehyd cinnamicCông dụng: chữa cảm lạnh, tiêu chảy, đau bụng, nôn mửaCâu 2: Trình bày yêu cầu chất lượng cồn quếCảm quan: chất lỏng màu nâu, mùi thơm quế, vị hơi ngọt• Tỷ trọng: 0.87 – 0.98g/ml• Hàm lượng ethanol: 80%• Hệ số vẫn đục (số ml nước thêm vào 10 ml cồn thuốc để xuất hiệntủa đục) : 5-6• Cắn sau khi bay hơi: 1,5 – 2%• Định tính, định lượng: quy định DĐVN IVCâu 3: Trình bày các giai đoạn của quá trình ngấm kiệt- Chuẩn bị dược liệu- Làm ẩm- Nạp dược liệu•Cho dung môi- Ngâm lạnh 24-48h- Rút dịch chiết- Kết thúc ngấm kiệtCâu 4: Đề nghị dung môi điều chế cồn quế, giải thích? Nêu các ppđiều chế cồn quế và lượng dung môi cần dung-Dùng ethanol 80%. Vì mục đích ta cần chiết tinh dầu quế, màtinh dầu k tan trong nước, nhưng tan trong ethanol 70 – 90%- Có 3 phương pháp+ Pp ngâm lạnh: dung môi 12- 15 lần dược liệu+ Pp ngấm kiệt: dung môi 6- 7 lần dược liệu+ Pp hòa tan: dung môi = ¼ dược liệu-Câu 5: Trình bày quy trình điều chế cồn quế theo pp ngâm lạnh-Chia nhỏ dược liệuThêm khoảng ¾ lượng dung môiĐậy kín, để ở nhiệt độ thường 3-10 ngày, thỉnh thoảng khuấytrộnGạn lọc thu dịch chiết, rửa và ép bãGộp các dích chiết, bổ sung ethanol vừa đủĐể lắng 1-3 ngày, gạn dịch trongĐóng chai, dán nhãn theo quy địnhCâu 6: Định nghĩa bột nửa mịn, giải thích lý do chọn bột nửa mịntrong pp ngấm kiệt-Bột nửa mịn là bột mà k ít hơn 95% phân tử qua được rây số355 và k quá 40% qua được rây 180Dùng bột nửa mịn vì khi dùng bột thô dung môi sẽ k thấm và kchiết được kiệt hoạt chất, còn bột quá mịn sẽ gây tắc bình ngấmkiệt--------Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4%1/ Nêu vai trò các thành phần trong công thức thuốc nhỏ mắt-Cloramphenicol: Hoạt chấtAcid boric khan, NatriBorat.10H20: hệ đệm pHNatri clorid: Chất đẳng trươngNipagin M: chất bảo quảnNước cất: dung môi hòa tan2/ Trình bày ngắn gọn quy trình pha chế thuốc nhỏ mắtCloramphenicol 0,4%-Xử lí chai thuốc nhỏ mắtXử lí dụng cụ pha chếCân đong nguyên liệuHòa tan chất phụ với 90% lượng nướcHòa tan CloramphenicolDo pH dung dịchBổ sung nước cất vừa đủ thể tíchLọc trongLọc vô khuẩnĐóng chai 10ml, dán nhãn thành phẩm có dòng chữ “ THUỐCNHỎ MẮT “3/ Trình bày tính chất, tác dụng dược lý và các yếu tố ảnh hưởngđến độ tan của Cloramphenicol.-Tính chất:+ Bột kết tinh màu trắng, trắng xám hoặc trắng vàng.+ Ít tan trong nước ( 1:400 ), dễ tan trong Ethanol 96%+ Bị phân hủy ở nhiệt độ trên 80 độ C, nồng độ từ 0,4% trởlên có tác dụng diệt khuẩn, bền trong môi trường hơi acid hoặctrung tính, độ tan tăng trong môi trường kiềm nhưng dễ bị phânhủy ở pH>7,5 làm thuốc mất tác dụng. Sử dụng để điều trị mộtsố bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn-Tác dụng dược lí:Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:4/ Trình bày yêu cầu chất lượng của thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol0,4%Hàm lượng: Cloramphenicol phải đạt hàm lượng 99%-110% sovới hàm lượng ghi trên nhãn- Tính chất: dung dịch trong suốt, không màu- Vô khuẩn, định tính, định lượng ( DĐVN IV )- pH: 7,0-7,5- Giới hạn cho phép thể tích: + 10%\5/ Nêu tên thành phần, vai trò của hệ đệm trong công thức thuốcnhỏ mắt chloramphenicol 0,4%--Tên: Hệ đệm PalitzschThành phần: Acid boric – Natri boratVai trò: giữ pH ở khoảng 7,2-7,4 để Cloramphenicol có thể hòatan hoàn toàn mà đồng thời giữ cho hoạt chất ổn định trongdung dịch và không gây kích ứng mắt.6/ Nêu khoảng pH phù hợp cho thuốc nhỏ mắt chloramphenicol0,4% ( giải thích ) và đề nghị 3 hệ đệm có thể sử dụng.--Khoảng pH phù hợp: 7,0-7,5. Vì hoạt chất Cloramphenicolbền trong môi trường hơi acid và trung tính. Môi trường kiềmtăng độ tan, nhưng nếu pH > 7,5 sẽ bị phân hủy. Nhưng nếu sửdụng pH từ 6-7 thì hoạt chất sẽ không tan hết được.Các hệ đệm có thể sử dụng:+ Hệ đệm Gifford: Acid boric – Natri carbonat+ Hệ đệm Acid boric – Natri acetat+ ( Thiếu 1 hệ đệm )7/ Hãy trình bày các phương pháp làm tăng độ tan củaCloramphenicol được sử dụng trong bài thuốc nhỏ mắtCloramphenicol 0,4%-Chọn hệ đệm có pH phù hợp ( 7-7,5 )Tăng diện tích tiếp xúc bằng cách nghiền mịn hóa chấtGia nhiệt đến khoảng 60 độ C cho Cloramphenicol vào vàkhuấy đều đến khi dung dịch trong suốt.8/ Hãy cho biết vai trò và nhược điểm của Nipagin M trong côngthức thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4%, đề nghị 2 chất thay thếphù hợp ( giải thích )Vai trò: Chất bảo quản- Nhược điểm:+ Khó tan trong nước lạnh+ Kháng khuẩn tốt hơn kháng nấm

+ Hoạt tính tối đa ở pH<6
+ Chất thay thế: hỗn hợp Nipagin M và Nipagin P ( vìNipagin P kháng nấm tốt hơn kháng khuẩn nên làm tăng tác dụng bảoquản )-