Tiêu chí đánh giá nền kinh tế

Tiêu chí đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của Chương trình mục tiêu Quốc gia cần đáp ứng những yêu cầu gì?

Căn cứ theo khoản 1 Điều 14 Quy trình kiểm toán Chương trình mục tiêu Quốc gia Ban hành kèm theo Quyết định 01/2013/QĐ-KTNN quy định về thiết lập tiêu chí cho việc đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của chương trình như sau:

Thiết lập tiêu chí cho việc đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của chương trình
1. Yêu cầu của tiêu chí đánh giá
a] Phù hợp với mục tiêu kiểm toán cụ thể, hợp lý, khách quan và có căn cứ khoa học; phù hợp phong tục tập quán và đặc điểm an ninh, chính trị và kinh tế xã hội trên địa bàn được kiểm toán;
b] Được lập trên cơ sở các thông tin và dữ liệu đáng tin cậy;
c] Có tính khả thi.
...

Theo quy định trên, tiêu chí đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của Chương trình mục tiêu Quốc gia phải:

- Phù hợp với mục tiêu kiểm toán cụ thể, hợp lý, khách quan và có căn cứ khoa học; phù hợp phong tục tập quán và đặc điểm an ninh, chính trị và kinh tế xã hội trên địa bàn được kiểm toán;

- Được lập trên cơ sở các thông tin và dữ liệu đáng tin cậy;

- Có tính khả thi.

Thiết lập tiêu chí đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của Chương trình mục tiêu Quốc gia [Hình từ Internet]

Thiết lập tiêu chí đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của Chương trình mục tiêu Quốc gia có những nguồn thông tin nào?

Theo khoản 2 Điều 14 Quy trình kiểm toán Chương trình mục tiêu Quốc gia Ban hành kèm theo Quyết định 01/2013/QĐ-KTNN quy định như sau:

Thiết lập tiêu chí cho việc đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của chương trình
...
2. Nguồn thông tin thiết lập tiêu chí
a] Các thông tin về CTMTQG đã thu thập được theo quy định tại Mục 1 Chương II Quy trình này;
b] Các tiêu chuẩn, quy chuẩn được ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền, những công bố của các tổ chức chuyên ngành, các tiêu chuẩn có liên quan do các tổ chức quốc tế ban hành...;
c] Chính sách của Nhà nước về quy hoạch, đầu tư, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội;
d] Luật và các văn bản qui phạm pháp luật có liên quan;
đ] Các tài liệu chuyên đề, các số liệu, tài liệu thống kê;
e] Tham khảo ý kiến chuyên gia...;
...

Như vậy, nguồn thông tin thiết lập tiêu chí đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của Chương trình mục tiêu Quốc gia gồm:

- Các thông tin về CTMTQG đã thu thập được theo quy định tại Mục 1 Chương II Quy trình này;

- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn được ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền, những công bố của các tổ chức chuyên ngành, các tiêu chuẩn có liên quan do các tổ chức quốc tế ban hành...;

- Chính sách của Nhà nước về quy hoạch, đầu tư, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội;

- Luật và các văn bản qui phạm pháp luật có liên quan;

- Các tài liệu chuyên đề, các số liệu, tài liệu thống kê;

- Tham khảo ý kiến chuyên gia...;

Việc thiết lập tiêu chí đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của Chương trình mục tiêu Quốc gia được xác định căn cứ vào đâu?

Theo khoản 3 Điều 14 Quy trình kiểm toán Chương trình mục tiêu Quốc gia Ban hành kèm theo Quyết định 01/2013/QĐ-KTNN quy định như sau:

Thiết lập tiêu chí cho việc đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của chương trình
...
3. Thiết lập tiêu chí cho việc đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả
Việc thiết lập tiêu chí đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả được xác định căn cứ vào từng chương trình cụ thể để xác lập, ví dụ một số tiêu chí:
a] Thời gian thực hiện;
b] Đưa ra phương án với chi phí thấp nhất để đạt được kết quả đề ra;
c] Đưa ra phương án với chi phí không thay đổi nhưng đạt được kết quả cao nhất;
d] Đưa ra giải pháp vật liệu sử dụng với chất lượng như yêu cầu nhưng giá cả thấp nhất;
đ] Xác định các chi phí lãng phí không thật sự cần thiết: Khối lượng, chủng loại vật tư, thiết bị, biện pháp thi công;
e] Phương án phù hợp với phong tục tập quán của người dân vùng dự án;
g] Hiệu quả về xã hội: giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng nộp thuế cho nhà nước, tăng lợi nhuận, ổn định đời sống, chỉ số NPV,…

Theo đó, việc thiết lập tiêu chí đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả được xác định căn cứ vào từng chương trình cụ thể để xác lập, ví dụ một số tiêu chí:

- Thời gian thực hiện;

- Đưa ra phương án với chi phí thấp nhất để đạt được kết quả đề ra;

- Đưa ra phương án với chi phí không thay đổi nhưng đạt được kết quả cao nhất;

- Đưa ra giải pháp vật liệu sử dụng với chất lượng như yêu cầu nhưng giá cả thấp nhất;

- Xác định các chi phí lãng phí không thật sự cần thiết: Khối lượng, chủng loại vật tư, thiết bị, biện pháp thi công;

- Phương án phù hợp với phong tục tập quán của người dân vùng dự án;

- Hiệu quả về xã hội: giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng nộp thuế cho nhà nước, tăng lợi nhuận, ổn định đời sống, chỉ số NPV,…

Tại sao phải đánh giá phát triển kinh tế?

Mục tiêu phát triển kinh tế của mỗi quốc gia có thể khác nhau, nhưng đa phần đều nhằm tạo ra sự giàu có và phát triển bền vững về mặt kinh tế, mang lại nhiều cơ hội việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân và giảm thiểu đói nghèo, từ đó tăng cường khả năng cạnh tranh đối với các quốc gia trên thế giới.

Đánh giá nền kinh tế dựa vào đâu?

GDP được sử dụng trong tính toán các cân đối lớn của nền kinh tế, phản ánh rõ ràng đặc điểm, tính chất tăng trưởng của một quốc gia. Đặc biệt, chỉ tiêu GDP giúp phản ánh rõ ràng hơn thực trạng sản xuất của nền kinh tế, từ đó các Chính phủ sẽ có định hướng tập trung phát triển khu vực kinh tế, vùng kinh tế phù hợp.

Nền kinh tế phát triển là như thế nào?

Nền kinh tế phát triển là đặc trưng của một quốc gia phát triển với mức độ tăng trưởng kinh tế và an ninh tương đối cao. Tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển của một quốc gia là thu nhập bình quân đầu người hoặc tổng sản phẩm quốc nội, mức độ công nghiệp hóa, mức sống cơ bản và cơ sở hạ tầng công nghệ.

Thế nào là một nền kinh tế tốt?

Thực tế cho thấy, những nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững đều có chung đặc điểm cơ bản là ổn định chính trị và ổn định kinh tế vĩ mô, tỷ lệ lạm phát thấp, quản lý nhà nước tốt, môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân. Ổn định chính trị và kinh tế vĩ mô là môi trường thuận lợi cho tăng trưởng.

Chủ Đề