Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể

Những câu hỏi liên quan

Câu 1: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể:

A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.

B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân.

C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân.

D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân.

Câu 2: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá

D. Lưỡi nâng lên

Câu 3: Các hoạt động biến đổi lí học xảy ra trong khoang miệng là

A. Tiết nước bọt

B. Nhai và đảo trộn thức ăn

C. Tạo viên thức ăn

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn?

A. Răng cửa                             B. Răng hàm 

C. Răng nanh                          D. Tất cả các phương án trên

Câu 5: Vai trò của hoạt động tạo viên thức ăn

A. Làm ướt, mềm thức ăn

B. Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn

C. Thấm nước bọt

D. Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt

Câu 6: Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu?

A. Hai bên mang tai

B. Dưới lưỡi

C. Dưới hàm

D. Vòm họng

Câu 7: Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt?

A. 1000 – 1500 ml

B. 800 – 1200 ml

C. 400 – 600 ml

D. 500 – 800 ml

Câu 8: Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của

A. Các cơ ở thực quản

B. Sự co bóp của dạ dày

C. Sụn nắp thanh quản

D. Sự tiết nước bọt

Câu 9: Biến đổi thức ăn ở khoang miệng bao gồm các quá trình.

A. Chỉ có biến đổi lí học

B. Chỉ có biến đổi hóa học

C. Bao gồm biến đổi lí học và hóa học

D. Chỉ có biến đổi cơ học

Câu 10: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan

A. Răng, lưỡi, cơ má.

B. Răng và lưỡi

C. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má

D. Răng, lưỡi, cơ môi.

Câu 11. Đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng ?

A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột.

B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên.

C. Kích thước rất dài [2,8 – 3 mét].

D. Tất cả các phương án còn lại.

Câu 12. Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây ?

A. Hấp thụ lại nước.                                       B. Tiêu hoá thức ăn.

C. Hấp thụ chất dinh dưỡng.                          D. Nghiền nát thức ăn.

Câu 13. Loại vitamin nào dưới đây được vận chuyển theo con đường bạch huyết về tim ?

A. Vitamin B1                                                B. Vitamin B6, B12

C. Vitamin C                                                  D. Vitamin A,E,D,K.

Câu 14. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón?

1. Ăn nhiều rau xanh.

2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin.

3. Uống đủ nước.

4. Uống chè đặc.

A. 2, 3                                  B. 1, 3                       C. 1, 2                       D. 1, 2, 3.

Câu 15. Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ?

A. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn.   B. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị.

C. Tất cả các phương án còn lại.                    D. Ăn chậm, nhai kĩ

[1] Hình thành không bào tiêu hóa.

[3] Màng tế bào lõm vào để bao lấy thức ăn.

[5] Chất dinh dưỡng khuếch tán vào tế bào chất.

Ở người, bộ cơ quan đảm nhận chức năng tiêu hóa hóa học chính và tham gia vào quá

trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu cho cơ thể là:

A. Dạ dày

B. Ruột non 

C. Thực quản

D. Ruột già

Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng?

A. từ thức ăn cho cơ thể.

B. và năng lượng cho cơ thể.

C. cho cơ thể.

D. có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.

60 điểm

nguyễn thị hiền linh

Tiêu hóa là quá trình A. Biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được. B. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra ATP. C. Biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.

D. Biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Tiêu hóa là quá trình: Biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được. Chọn A

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Phép lai dưới đây có khả năng tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất là: A. AaBbDd x Aabbdd. B. AaBbDd x AaBbDd. C. AabbDd x aaBbDd. D. AaBBDd x aaBbDd.
  • Sự tổng hợp sinh khối ở vi sinh vật lớn gấp nhiều lần so với vi sinh vật bậc cao là do: A. Tốc độ sinh trưởng và tổng hợp sinh khối ở vi sinh vật rất cao. B. Vi sinh vật dễ thích nghi với bất cứ môi trường. C. Các giai đoạn của quá trình đồng hóa của vi sinh vật xảy ra ngắn. D. Vi sinh vật có quá trình phiên mã ngược
  • Điều nào không đúng khi nói về diễn thế nguyên sinh: A. Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, tuy nhiên rất nhiều quần xã bị suy thoái. B. Khởi đầu từ môi trường trống trơn. C. Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng. D. Hình thành quần xã tương đối ổn định.
  • Ưu điểm của phương pháp tạo giống bằng đột biến là: A. Dễ thực hiện, có thể dự đoán kết quả khi tiến hành. B. Có thể tạo ra được giống mới mang đặc điểm của 2 loài. C. Có thể tạo ra giống mới có những đăc tính mới khác với tổ tiên. D. Có thể tạo ra giống mới đồng hợp tất cả các gen.
  • Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về đột biến? 1. Đột biến là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. 2. Áp lực của đột biến là không đáng kể đối với quẩn thể có kích thước lớn. 3. Tân số đột biến từ 104 đến 106. 4. Phần lớn đột biến là có hại cho cơ thể sinh vật. 5. Tuy tần số đột biến rất nhỏ, nhưng đột biến trong quần thể rất phổ biến. 6. Giá trị của đột biến phụ thuộc vào môi trường. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  • Điều nào không phải là nguyên nhân gây ung thư? A. Do đột biến di truyền ngẫu nhiên. B. Tác nhân gây đột biến. C. Các virus gây ung thư. D. Các vi khuẩn gây ung thư.
  • Đơn vị tiến hóa cơ sở là gì? A. Loài. B. Gen. C. Cá thể. D. Quần thể.
  • Cho hai mệnh đề sau: [a] Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa vì [b] Đa số đột biến gen gây hại cho sinh vật. Chọn phát biểu đúng: A. [a] đúng, [b] đúng [a] và [b] có liên quan nhân quả. B. [a] đúng, [b] đúng, [a] và [b] không liên quan nhân quả C. [a] đúng, [b] sai. D. [a] sai, [b] sai
  • Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả: Thế hệ Kiêu gen A A Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,49 0,42 0,09 F2 0,49 0,42 0,09 F3 0,22 0,36 0,42 F4 0,24 0,32 0,44 F5 0,26 0,28 0,46 Quần thể đang chịu tác động bởi các nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên. C. Các yếu tố ngẫu nhiên và đột biến gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
  • Mã di truyền có tính thoái hóa tức là

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề