Toán 9 hình học bài 2

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3cm và 4cm. Kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Tính độ dài các đoạn thẳng mà nó chia ra trên cạnh huyền và diện tích các tam giác vuông tạo thành.

Gợi ý [h.26]:

- Tính độ dài BC.

- Tính BH, CH theo công thức $b^{2}$ = ab', $c^{2}$ = ac'.

- Tính diện tích theo công thức: S = $\frac{1}{2}$AB.AC

=> Xem hướng dẫn giải

Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD. Biết BD = 3$\frac{14}{17}$ cm; CD = 9$\frac{3}{17}$ cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác [h.27].

Gợi ý:

- Tính độ dài BC.

- Sử dụng tính chất đường phân giác: $\frac{BD}{AB}$ = $\frac{CD}{AC}$ = $\frac{BC}{AB + AC}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, $\frac{AB}{AC}$ = $\frac{3}{4}$

a] Tính độ dài các cạnh AB, AC.

b] Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính độ dài đoạn thẳng MN, MC

Hướng dẫn [h.28]

b] + Sử dụng tính chất đường phân giác $\frac{AM}{BA}$ = $\frac{MC}{BC}$ để tính MA, MC.

+ Chú ý rằng hai đường phân giác trong và ngoài của một góc thì vuông góc với nhau. Do đó BM $\perp $ BN. Áp dụng công thức $h^{2}$ = b'.c' cho tam giác vuông BMN thì $AB^{2}$ = AM.AN

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 65 sách VNEN 9 tập 1

Bài toán 1: Hai vệ tinh đang bay ở vị trí A và B cùng cách mặt đất 230km có nhìn thấy nhau hay không nếu khoảng cách giữa chúng theo đường thẳng là 2 200km? Biết rằng bán kính R của Trái Đất gần bằng 6 370km và hai vệ tinh "nhìn" thấy nhau nếu OH > R [OH là khoảng cách từ tâm Trái Đất đến đường thẳng nối hai vệ tinh AB].

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 65 sách VNEN 9 tập 1

Bài toán 2: Một chiếc băng tải di động có hình dạng như hình 29. Hai chân để của băng tải có chiều cao cố định bằng 0,8m, chân còn lại có thể được thay đổi độ cao để thuận tiện cho việc sử dụng. Biết khoảng cách giữa hai chân đế là 2m. Tính độ dài băng chuyền khi chân đế còn lại có độ cao 2m.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: giải bài 2 luyện tập , luyện tập trang 58 vnen toán 9, bài 2 sách vnen toán 9 tập 1, giải sách vnen toán 9 tập 1 chi tiết dễ hiểu

Chào bạn Giải SGK Toán 9 Hình học Tập 1 [trang 76, 77]

Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 1 trang 76, 77 để xem gợi ý giải các bài tập của Bài 2:  Tỉ số lượng giác của góc nhọn thuộc chương 1 Hình học 9.

Tài liệu được biên soạn với nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1. Qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 2 Chương 1 trong sách giáo khoa Toán 9 Tập 1. Chúc các bạn học tốt.

1. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn

2. Tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau

Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.

Nghĩa là với hai góc

Ta có:

Giải bài tập toán 9 trang 76, 77 tập 1

Bài 10 [trang 76 SGK Toán 9 Tập 1]

Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn 34o rồi viết các tỉ số lượng giác của góc 34o.

Gợi ý đáp án 

ΔABC vuông tại A có góc C = 34o.

Khi đó:

Tỉ số lượng giác của góc

 là:

Bài 11 [trang 76 SGK Toán 9 Tập 1]

Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9m, BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A.

Gợi ý đáp án

Xét

vuông tại C, áp dụng định lí Pytago, ta có:

Vì  vuông tại C nên góc B và A là hai góc phụ nhau. Do vậy, ta có:

Nhận xét: Với hai góc phụ nhau, ta có sin góc này bằng cosin góc kia, tan góc này bằng cotan góc kia!

Bài 12 [trang 76 SGK Toán 9 Tập 1]

Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45o: sin60o, cos75o, sin52o30', cotg82o, tg80o

Gợi ý đáp án

[Áp dụng tính chất lượng giác của hai góc phụ nhau.]

Vì 60o + 30o = 90o nên sin60o = cos30o

Vì 75o + 15o = 90o nên cos75o = sin15o

Vì 52o30' + 37o30' = 90o nên sin 52o30'= cos37o30'

Vì 82o + 8o = 90o nên cotg82o = tg8o

Vì 80o + 10o = 90o nên tg80o = cotg10o

Giải bài tập toán 9 trang 77 tập 1: Luyện tập

Bài 13 [trang 77 SGK Toán 9 Tập 1]

Gợi ý đáp án 

Dựng góc nhọn

, biết:

Ta thực hiện các bước sau:

- Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.

- Trên tia Ox lấy điểm A bất kỳ sao cho: OA=2.

- Dùng compa dựng cung tròn tâm A, bán kính 3. Cung tròn này cắt Oy tại điểm B.

- Nối A với B. Góc OBA là góc cần dựng.

Thật vậy, xét

vuông tại O, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có:

b.

Ta có:

- Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.

- Trên tia Ox lấy điểm A bất kỳ sao cho OA=3.

- Dùng compa dựng cung tròn tâm A bán kính 5. Cung tròn này cắt tia Oy tại B.

- Nối A với B. Góc

là góc cần dựng.

Thật vậy, Xét vuông tại O, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có:

- Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.

- Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=4.

Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=3.

- Nối A với B. Góc

là góc cần dựng.

Thật vậy, xét vuông tại O, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có:

- Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.

- Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=3.

Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=2.

- Nối A với B. Góc là góc cần dựng.

Thật vậy, xét vuông tại O, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có:

Bài 14 [trang 77 SGK Toán 9 Tập 1]

Sử dụng định nghĩa tỉ số các lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng: Với góc nhọn tùy ý, ta có:

a]

Gợi ý đáp án

Xét vuông tại A, có

+]

vuông tại A, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có:

* Chứng minh

[Trong đó VT là vế trái của đẳng thức; VP là vế phải của đẳng thức]

* Chứng minh

* Chứng minh

Ta có:

b] vuông tại A, áp dụng định lí Pytago, ta được:

Xét

Thay [1] vào [2] ta được:

Như vậy

[điều phải chứng minh]

Nhận xét: Ba hệ thức:

và là những hệ thức cơ bản bạn cần nhớ để giải một số bài tập khác.

Bài 15 [trang 77 SGK Toán 9 Tập 1]

Cho tam giác ABCABC vuông tại AA. Biết cosB=0,8cos⁡B=0,8, hãy tính các tỉ số lượng giác của góc CC.

Gợi ý: Sử dụng bài tập 14.

Gợi ý đáp án

Xét tam giác ABC vuông tại A nên góc C nhọn. Vì thế:

Vì hai góc B và C phụ nhau

Áp dụng công thức bài 14, ta có:

Lại có:

Nhận xét: Nếu biết

 thì ta có thể tính được ba tỷ số lượng giác còn lại.

Bài 16 [trang 77 SGK Toán 9 Tập 1]

Cho tam giác vuông có một góc 60o và cạnh huyền có độ dài là 8. Hãy tìm độ dài của cạnh đối diện với góc 60o.

Gợi ý đáp án

Xét vuông tại A có

, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có:

Vậy cạnh đối diện với góc

Bài 17 [trang 77 SGK Toán 9 Tập 1]

Tìm x trong hình 23.

Gợi ý đáp án

Kí hiệu như hình trên.

Ta có tam giác ABH là vuông cân [vì ∠B = 45o] nên AH = 20.

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHC có:

x2 = AH2 + HC2 = 202 + 212 = 841

=> x = √841 = 29

Cập nhật: 27/06/2021

Video liên quan

Chủ Đề