Tràn dịch màng phổi có nên truyền nước không

Theo các bác sĩ ung bướu, thì có khoảng một nửa số bệnh nhân ung thư sẽ bị tràn dịch màng phổi ác tính, trong số đó có khoảng hơn 50% sẽ bị tràn dịch tái phát nhiều lần, đặc biệt ở những bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.

Tràn dịch xảy ra khi tế bào ung thư phát triển trong khoang màng phổi hoặc khoang màng ngoài tim, màng bụng. Đây là một dấu hiệu cho thấy ung thư đã lan rộng, hoặc di căn, đến các khu vực khác của cơ thể. Các nguyên nhân thường gặp của tràn dịch màng phổi là u lymphoma, ung thư vú, phổi, cổ tử cung và buồng trứng. Tràn dịch màng phổi tái phát nhiều lần có thể gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân hoặc đe doạ hệ hô hấp của người bệnh như gây suy hô hấp, khó thở, đau thắt ngực,… dịch cũng tái phát nhanh và việc chọc màng phổi để hút dịch nhiều lần cũng để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như: chảy máu, tràn khí màng phổi, nhiễm trùng,…

Tràn dịch màng phổi có nên truyền nước không

Để chẩn đoán tràn dịch màng phổi, ngoài thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân làm thêm các xét nghiệm chẩn đoán như: X-quang ngực, Chụp cắt lớp vi tính, Siêu âm hoặc Chọc dịch.

Tràn dịch màng phổi cần được điều trị đúng và kịp thời sẽ không gây nguy hiểm tính mạng và góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư. Nguyên tắc chung của phương pháp này là loại bỏ dịch màng phổi (chọc hút bằng kim dưới huớng dẫn siêu âm hoặc dẫn lưu ngoại khoa dịch màng phổi…) và tránh tái phát dịch màng phổi (làm dính khoang màng phổi bằng thuốc qua ống thông hoặc bằng phẫu thuật nội soi ngực). Phương pháp chọc dịch màng phổi đơn thuần có ưu điểm dễ thực hiện, không đau và bệnh nhân có thời gian lưu lại bệnh viện ngắn, tuy nhiên nó cũng đi kèm những bất lợi: biến chứng tràn khí màng phổi, tràn dịch tái phát phải chọc lại nhiều lần.

Tại khoa Phẫu thuật Lồng ngá»±c – Mạch máu Bệnh viện FV, bác sÄ© LÆ°Æ¡ng Ngọc Trung đã áp dụng phÆ°Æ¡ng pháp đặt dẫn lÆ°u và làm dính màng phổi bằng thuốc để ngăn chặn tình trạng tái tạo dịch màng phổi. KÄ© thuật này được thá»±c hiện dÆ°á»›i tê tại chá»—, vết rạch nhỏ < 1cm trên thành ngá»±c để Ä‘Æ°a má»™t ống dẫn lÆ°u khoảng 16-18F (5-6 mm) vào khoang màng phổi bị tràn dịch, thủ thuật được thá»±c hiện trong khoảng 15 phút. Dịch màng phổi sẽ được dẫn lÆ°u từ từ và hoàn toàn, phổi được làm nở, sau đó bác sÄ© sẽ bÆ¡m má»™t trong các loại thuốc (bá»™t talc, bléomycine…) để làm dính và xóa bỏ khoang màng phổi. Dịch màng phổi được theo dõi hằng ngày đến khi còn < 100 ml thì ống dẫn lÆ°u sẽ được rút bỏ. Người bệnh lÆ°u viện trung bình 5-7 ngày hoặc có thể về nhà theo dõi tùy Ä‘iều kiện bệnh lý.

Ưu điểm của phương pháp này là kĩ thuật đơn giản, ít xâm lấn và hiệu quả lâu dài giúp người bệnh không phải lui tới bệnh viện để chọc hút dịch thường xuyên. Dù chỉ là một phương pháp bổ trợ trong điều trị ung thư, nhưng quá trình này rất hiệu quả trong việc cải thiện chức năng hô hấp giúp bệnh nhân có chất lượng cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên cũng có khoảng 30% người bệnh không đáp ứng hoặc chỉ đáp ứng một phần với kĩ thuật nói trên. Trong trường hợp này, người bệnh đòi hỏi phải thực hiện phẫu thuật dính màng phổi qua nội soi ngực với hổ trợ của máy nội soi (VATS).

FV là bệnh viện đa chuyên khoa với đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm, với trang thiết bị được đầu tư hiện đại và đồng bộ giữa các chuyên khoa. Các mạch bệnh điều trị tại FV đều được hội chẩn và hợp tác điều trị giữa các chuyên khoa, dưới sự giám sát của Hội đồng Cố vấn Y khoa Bệnh viện FV. Mục đích là đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất, giúp bệnh nhân tiết kiệm thời gian và chi phí. Đơn cử như bệnh nhân ung thư sẽ được hội chẩn và hợp tác điều trị giữa các Chuyên khoa và/ hoặc Trung tâm Điều trị Ung thư Hy Vọng và khoa quản lý Đau khi cần thiết can thiệp các phương pháp kiểm soát đau do ung thư và nâng đỡ tinh thần người bệnh.

Chọc dò dịch màng phổi Chọc dò dịch màng phổi như thế nào

Tràn dịch màng phổi có nên truyền nước không
nên được thực hiện ở hầu hết các bệnh nhân có dịch màng phổi mà có độ dày 10 mm trên CT, siêu âm, hoặc chụp X quang và đó là tràn dịch mới hoặc chưa rõ nguyên nhân. Nói chung, những bệnh nhân không cần chọc dò là những người bị suy tim với tràn dịch màng phổi đối xứng và không đau ngực hoặc sốt; ở những bệnh nhân này, có thể dùng lợi tiểu, và tránh chọc dò trừ khi tràn dịch vẫn tồn tại 3 ngày.

Chọc dò dịch màng phổi và sau đó phân tích dịch màng phổi thường không cần thiết cho tràn dịch màng phổi mãn tính, có một nguyên nhân đã biết, và không gây triệu chứng.

  • Mặc dù thường được áp dụng, không cần phải chụp lại X quang phổi sau khi chọc dò, trừ khi bệnh nhân có các triệu chứng cho thấy tràn khí màng phổi (khó thở hoặc đau ngực) hoặc trừ khi bác sĩ nghi ngờ không khí có thể đã vào khoang màng phổi trong suốt quá trình thực hiện thủ thuật.

Bất cứ khi nào có thể, chọc dò được thực hiện bằng cách sử dụng siêu âm dẫn đường, làm tăng lượng dịch lấy ra và giảm nguy cơ biến chứng như tràn khí màng phổi hoặc chọc thủng cơ quan trong ổ bụng.

Phân tích dịch màng phổi được thực hiện để chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi. Phân tích bắt đầu với nhìn màu sắc, có thể là

  • Phân biệt máu và dưỡng chấp (hoặc giả dưỡng chấp) với các tràn dịch khác

  • Xác định dịch mủ gợi ý chính xác tràn mủ màng phổi

  • Xác định dịch nhớt, đặc trưng của một số u trung biểu mô

Dịch nên luôn được làm xét nghiệm protein toàn phần, LDH, số lượng tế bào và các loại tế bào, nhuộm soi Gram và cấy các loại vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí. Các xét nghiệm khác (glucose, tế bào học, marker lao [adenosine deaminase hoặc interferon-gamma, amylase, vi khuẩn và nấm và nuôi cấy) được sử dụng trong các chẩn đoán lâm sàng thích hợp.

Phân tích dịch màng phổi giúp phân biệt dịch thấm và dịch tiết; nhiều tiêu chuẩn tồn tại, nhưng không có một tiêu chuẩn nào phân biệt hoàn toàn giữa hai loại. Khi các tiêu chí của Light được sử dụng (Xem bảng Tiêu chuẩn chẩn đoán tràn dịch màng phổi dịch tiết Tiêu chuẩn để xác định dịch tràn dịch màng phổi dịch tiết

Tràn dịch màng phổi có nên truyền nước không
), LDH huyết thanh và nồng độ protein huyết thanh nên được định lượng càng gần vời thời gian chọc dò dịch màng phổi để so sánh với nồng độ trong dịch màng phổi. Các tiêu chí của Light xác định chính xác hầu hết tất cả các dịch tiết, nhưng xác định sai khoảng 20% thấm là dịch tiết. Nếu nghi ngờ tràn dịch màng phổi dịch thấm (ví dụ, do suy tim hoặc xơ gan) và không kết quả sinh hóa nào > 15% so với mức cắt của các tiêu chí của tiêu chuẩn Light thì sự khác biệt giữa huyết thanh và protein dịch màng phổi được đo. Nếu sự khác biệt là > 3,1 g/dL (> 31 g/L), bệnh nhân có khả năng tràn dịch màng phổi dịch thấm.

Chẩn đoán hình ảnh có thể có giá trị. Nếu chẩn đoán vẫn còn chưa rõ ràng sau khi phân tích dịch, chụp CT được chỉ định để tìm tắc mạch phổi, thâm nhiễm phổi, hoặc tổn thương trung thất. Tìm kiếm tắc mạch phổi để cân nhắc chỉ định cần dùng chống đông lâu dài; thâm nhiễm nhu mô, nhu cầu nội soi phế quản; và tổn thương trung thất, sự cần thiết phải chọc tế bào xuyên vách hoặc phương pháp soi trung thất. Tuy nhiên, chụp CLVT mạch máu đòi hỏi bệnh nhân giữ hơi thở 24 giây, và không phải tất cả bệnh nhân đều có thể tuân thủ. Nếu CLVT mạch không rõ ràng chẩn đoán, theo dõi là cách tốt nhất trừ khi bệnh nhân có tiền sử ung thư, sụt cân, sốt dai dẳng, hoặc những phát hiện khác gợi ý bệnh ung thư hoặc lao, trong trường hợp này nội soi lồng ngực Nội soi lồng ngực và phẫu thuật nội soi lồng ngực có sự hướng dẫn của video có thể được chỉ định. Sinh thiết màng phổi có thể được thực hiện khi nội soi ngực không có. Nếu có màng phổi dày hoặc nốt màng phổi, sinh thiết dưới hướng dẫn siêu âm hoặc CLVT có thể giúp ích cho chẩn đoán.

Khi nghi ngờ viêm màng phổi do lao, nồng độ adenosine deaminase trong dịch màng phổi nên được định lượng. Mức độ> 40 U/L có độ nhạy và độ đặc hiệu 95% đối với chẩn đoán viêm màng phổi do lao.

* Dựa vào sự có mặt của sốt, giảm cân, tiền sử ung thư hoặc các triệu chứng gợi ý khác.