Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối the kỷ 19

I.Tình hình Việt Namnửa cuối thế kỉXIX

- Kinh tế:

+ Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu, khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.

+ Nông nghiệp, thủ công nghiệp bế tắc, tài chính cạn kiệt.

- Chính trị:

+ Thực dân Pháp ráo riết mở cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm cả nước.

+ Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.

- Xã hội:

+ Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt thêm.

+ Phong trào khởi nghĩa nông dân bùng lên dữ dội, càng làm cho đất nước lâm vào tình trạng rối ren thêm.

=> Trong bối cảnh đó, trào lưu cải cách Duy Tân ra đời.

@895123@

Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX:

- Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.

- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

=> Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Cụ thể:

+ Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương

+ Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

+ Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

=> Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

=> CÁC TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN RA ĐỜI.

II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

1. Hoàn cảnh

- Đất nước ngày càng nguy khốn.

- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân.

=> Một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa,.... của nhà nước phong kiến.

*Bảng nội dung của các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX

III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH

* Kết cục: không thực hiện được

Vì: Tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. Nhà Nguyễn bảo thủ.

*Ý nghĩa:

- Đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.

- Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam hiểu biết thức thời.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 8

CHƯƠNG 1: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN [TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX]

  • A.1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

  • A.2. Cách mạng tư sản Pháp [1789 – 1794]

  • A.3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

  • A.4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

CHƯƠNG 2: CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

  • B.1. Công xã Pari 1871

  • B.2. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX

  • B.3. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

  • B.4. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII – XIX

CHƯƠNG 3: CHÂU Á GIỮA THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX

  • C.1. Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX

  • C.2. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

  • C.3. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

  • C.4. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

CHƯƠNG 4: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT [1914 – 1918]

  • D.1. Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918

  • D.2. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại [từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917]

CHƯƠNG 5: CÁCH MẠNG THÁNH MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ [1921 – 1941]

  • E.1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng [1917 – 1921]

  • E.2. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội [1921 – 1941]

CHƯƠNG 6: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI [1918 – 1939]

  • F.1. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 – 1939]

  • F.2. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 – 1939]

CHƯƠNG 7: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI [1918 - 1939]

  • G.1. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 – 1939]

  • G.2. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á [1918 - 1939]

CHƯƠNG 8: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI [1939 – 1945]

  • H.1. Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 – 1945]

CHƯƠNG 9: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA, KHOA HỌC – KĨ THUẬT THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX

  • I.1. Sự phát triển văn hoá, khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX

  • I.2. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại [từ năm 1917 đến năm 1945]

CHƯƠNG 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX

  • J.1. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

  • J.2. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc [1873 – 1884]

  • J.3. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

  • J.4. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

  • J.5. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

CHƯƠNG 11: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918

  • BA.1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp [Nội dung chính sách]

  • BA.2. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp [Biến chuyển về xã hội]

  • BA.3. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

  • BA.4. Ôn tập lịch sử Việt Nam [từ năm 1858 đến năm 1918] – Kiểm tra học kì II

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết

  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9

Câu hỏi ôn tập

  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11

Luyện Tập 247 Back to Top

Bài 28. Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX:

- Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.

- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

=> Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Cụ thể:

+ Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương

+ Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

+ Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

=> Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

=> Các trào lưu cải cách duy tân ra đời

II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

1. Hoàn cảnh

- Đất nước ngày càng nguy khốn.

- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân.

=> Một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa,.... của nhà nước phong kiến.

*Bảng nội dung của các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX

III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH

* Kết cục: không thực hiện được

Vì: Tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. Nhà Nguyễn bảo thủ.

* Ý nghĩa:

- Đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.

- Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam hiểu biết thức thời.

Xem tiếp: Lý thuyết sử 8 Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam

Lịch sử lớp 8

Trả lời câu hỏiin nghiêng

[trang 134 sgk Lịch Sử 8]:-Nêu những nhận xét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX.

Trả lời:

Giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế-xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp sa sút, tài chính khô kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt làm cho xã hội thêm rối loạn.

[trang 134 sgk Lịch Sử 8]:-Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX ?

Trả lời:

Bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương, kinh tế sa sút, nhân dân bị áp bức một cổ hai tròng [sự bóc lột của triều đình phong kiến, sự bóc lột đàn áp của chính quyền đô hộ], đời sống vô cùng cực khổ => phong trào khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

[trang 135 sgk Lịch Sử 8]:-Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách ?

Trả lời:

- Đất nước đang trong tình trạng nguy khốn [Pháp mở rộng xâm lược; triều đình bảo thủ, lạc hậu: kinh tế kiệt quệ; mâu thuẫn xã hội gay gắt...].

- Xuất phát từ lòng yêu nước.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến sự phồn thịnh của tư bản Âu - Mĩ và thành tựu của nền văn hoá phương Tây.

[trang 135 sgk Lịch Sử 8]:-Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.

Trả lời:

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế [1868]: xin mở cửa biển Trà Lí [Nam Định].

- Đinh Văn Điền [1868] xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ [1863 - 1871]: đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch [1877-1882]: đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

[trang 136 sgk Lịch Sử 8]:-Trình bày những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX.

Trả lời:

Các đề nghị cải vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại...

Bài 1 [trang 136 sgk Lịch sử 8]:Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.

Lời giải:

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế [1868]: xin mở cửa biển Trà Lí [Nam Định].

- Đinh Văn Điền [1868] xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ [1863 - 1871]: đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch [1877-1882]: đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bài 2 [trang 136 sgk Lịch sử 8]:Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ?

Lời giải:

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Bài tập Sách bài tập

Bài 1 trang 82 VBT Lịch Sử 8:Vào nửa sau thế kỉ XIX, đất nước ta ở trong tình cảnh rối ren. Hãy đánh dấu X vào ô trống chỉ nội dung mà em cho là đúng.

Lời giải:

Các câu trả lời đúng là:

[X]Thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược.

[X]Triều đình Huế tiếp tục thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu.

[X]Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn từ trung ương đến địa phương mục rỗng.

[X]phong trào khởi nghĩa của nhân dân tiếp tục bùng nổ dữ dội

Bài 2 trang 82 VBT Lịch Sử 8:a] Em hãy viết tiếp những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của một số sĩ phu phong kiến tiêu biểu theo bảng sau

b] Em có nhận xét gì về việc làm của các sĩ phu, quan lại trên?

c] Hãy nêu nhận xét của em qua các đề nghị cải cách đó

Lời giải:

a]

STTTên người, cơ quan đề nghị cải cáchNội dung chính
1Trần Đình Túc- Mở cửa biển Trà Lí [Nam Đinh] để phát triển thương mại với nước ngoài.
Nguyễn Huy Tế- Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang.
- Củng cố quốc phòng.
2Viện Thương Bạc- Mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.
3Nguyễn Trường Tộ- chấn chỉnh bộ máy quan lại.
- Phát triển đồng thời cả 3 ngành kinh tế: nông nghiệp – thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cải tu võ bị, cũng cố quốc phòng.
- Mở rộng ngoại giao
- Thực hiện Đoàn kết Lương – giáo.
- cải cách giáo dục.
4Nguyễn Lộ Trạch- Chấn hưng dân khí.
- khai thông dân trí....

b] - Hành động đề xuất cải cách, canh tân đấn nước của các sĩ phu, quan lại đều xuất phát từ: lòng yêu nước, thương dân; mong muốn nước nhà hùng mạnh để có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù.

c]- Điểm tích cực:

+ Đáp ứng phần nào yêu cầu lịch sử đặt ra cho dân tộc Việt Nam.

+ Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.

+ Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

+ Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

- Điểm hạn chế:

- Chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam: mâu thuẫn dân tộc [giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp]; mâu thuẫn giai cấp [giữa địa chủ và nông dân].

- Mang tính lẻ tẻ, rời rạc.

- Không xuất phát từ những cơ sở bên trong của kinh tế - xã hội Việt Nam.

Bài 3 trang 83 VBT Lịch Sử 8:Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

3.1 [VBT - Trang 83] Nguyên nhân làm cho những đề nghị cải cách không được thực hiện là

A. Những đề nghị cải cách không phù hợp với điều kiện nước ta.

B. Những nội dung cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc.

C. Nước ta đang bị thực dân Pháp xâm lược.

D. Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi.

3.2 [VBT - Trang 83] Mặc dù không thực hiện được, song những đề nghị cải cách lúc đó vẫn có ý nghĩa nhất định, đó là:

A. Gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ, lỗi thời.

B. Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam yêu nước, tiến bộ.

C. Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Lời giải:

3.1.D.Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi.

3.2.D.Tất cả các ý trên đều đúng.

Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

I. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX:

Có thể bạn quan tâm

  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 11

    4 phút ago

  • Đề cương ôn tập HK1 môn Tiếng Việt 2 Kết nối tri thức năm học 2021-2022

    45 phút ago

  • Bộ 5 đề thi HK1 môn Tiếng Anh 6 CTST năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Phan Bội Châu

    46 phút ago

  • Ebook Chữa nói lắp cho trẻ

    47 phút ago

– Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.

– Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

=> Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Cụ thể:

  • Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương
  • Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.
  • Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

=> Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

=> Các trào lưu cải cách duy tân ra đời

II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX

1. Nguyên nhân phải cải cách đất nước

  • Do đất nước nguy khốn, xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.
  • Muốn đất nước giàu mạnh.

2. Nội dung cải cách

  • 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ là nhà cải cách lớn của đất nước: 30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
  • 1868: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế: mở cửa biển Trà Lý
  • Đinh Văn Điền: khai hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
  • 1872: Viện Thương Bạc xin mở 3 cửa biển miền Bắc, Trung để buôn bán với nước ngoài.
  • 1877- 1882: Nguyễn Lộ Trạch: chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

III. Kết cục của các đề nghị cải cách

* Kết cục: không thực hiện được

Vì: Tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. Nhà Nguyễn bảo thủ.

* Ý nghĩa:

  • Đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.
  • Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam hiểu biết thức thời.

Lịch sử lớp 8 - TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [220.64 KB, 8 trang ]

BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆ
T
NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX.

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Thông qua giờ dạy giúp học sinh các vấn đề sau
1.Kiến thức:
+ Nắm được nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt nam giữa thế kỷ
XIX để có thể cắt nghĩa các đề nghị cài cách.
+ Hiểu được động cơ, nội dung đề nghị cải cáchvà ghi nhớ được một số
nhà cải cách tiêu biểu.
+ Cắt nghỉa được nguyên nhân vì sao các đề nghị cải cách đều bị khước từ.
Hiểu tác dụng của những đề nghị cải cách đối với sự ra đời của phong trào
Duy Tân ở nước ta hồi đầu thế kỷ XX.
2. Tư tưởng, tình cảm:
+ Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn cũa các nhà duy Tân
của Việt Nam.
+ Giáo dục thái độ trân trọng đôi với những giá trị đích thực của tư tưởng, trí
tuệ con người trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
3. Kỹ năng:
+ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá
+ Rèn luyện kỹ năng liên hệ với thực tế, rút bài học lịch sử.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Lược đồ Phong trào nông dân khởi nghĩa
ở nửa cuồi thế kỷ XIX
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC .
1. Kiểm tra bài cũ:
*Hãy nhận xét về cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế ?
*Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các đấu tranh miền núi ?
Vào bài mới : Trong thời gian từ cuối thế kỷ XIX tình hình nước ta đầy biến
động :Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, tình hình kinh tế, xã hội
sa sút nghiêm trọng, thái độ chống Pháp của triều đình Huế, các cuộc đấu
tranh chống xâm lược và chống phong kiến của nhân dân…. Trong bối cảnh


đó xuất hiện nhiều đề nghị cải cách nhằm cứu vãn tình hình. Đây là một nội
dung quan trọng của lịch sử dân tộc. trong tiết học hôm nay chúng ta tìm
hiểu nguyên nhân, nội dung của những đề nghị cải cách, nắm được môt số
nhà cải cách tiêu biểu và nguyên nhân vì sao những đề nghị cải cách đó
không được chấp nhận
2.Bài mới :


HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

GHI BẢNG
Mục I. Tình hình Việt nam nửa
cuối thề kỷ XIX
Hoạt động 1.
Mục tiêu : Nét chính về tình hình
kinh tế Việt Nam và hiểu được tại
sao xã hội lâm vào khủng hoảng
Phương pháp :
*Tổ chức thực hiện:

+ GV cho HS đọc SGK Mục I. Tình
hình Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
có gì nổi bật? [ HS đọc SGK và trả
lời câu hỏi ]







I. Tình hình Việt nam nửa cuối thề kỷ
XIX







HS ghi:
-Kinh tế :nông nghiệp, thủ công nghiệp bế
tắc, tài chính khô kiệt,dời sống nhân dân
vô cùng khó khăn
-Xã hội :
+ Bộ máy chính quyền từ trung ương đến
địa phương đều mục ruỗng
+Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân

GV chốt lại: => Khởi nghĩa nông
dân nổ ra=> chỉ trên lược đồ Phong
trào nông dân khởi nghĩa ở nửa cuối
thế kỷ XIX
+ GV nêu tiếp câu hỏi : Nguyên
nhân vì sao kinh tế xã hội Việt
Nam ở nửa cuối thế kỷ XIX lâm
vào khủng hoảng?=>[HS tham gia
thảo luận nhóm] GV kết luận do :
+Thực dân Pháp ráo riết mở rộng
chiến tranh xâm lưỡc Nam Kỳ
+Triều đình Huế vận tiếp tục thực


hiện chính sách nội ngoại giao lỗi
thời, lạc hậu
GV nêu câu hỏi :Muốn thoát khỏi
tình trạng khủng hoảng trên thì
phải làm gì? [HS suy nghĩ và trả
lời]

tộc gày càng gay gắt=>khởi nghĩa nông
dân nổ ra













HS ghi:=>kinh tế, xã hội khủng hoảng,cải
cách là tát yếu, cần thiết để đưa đất nước
thoát khỏi bế tăc



*Củng cố :GV sử dụng câu hỏi
SGK trang134 và câu 1, 2, 3 trong


SBT trang108 ,109
Mục II. Những đề nghị cải cách ở
Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX
Hoạt động 2
Mục tiêu:Hiểu được vì sao các sĩ
phu, quan lại đưa ra những đề
nghị cải cách?
Nhớ được tên một số nhà cải cách
tiêu biểu Những nội dung chính của
các đề nghị cải cách
Phương pháp :
+GV nêu câu hỏi: Xuất phát từ
đâu,các sĩ phu, quan lại đưa ra những
đề nghị cải cách?->[ HS tự đọc SGK,
trả lời]
[Từ thực trạng khủng hoảng kinh tế
xã hội Việt Nam….Từ lòng yêu nước


Mục II. Những đề nghị cải cách ở Việt
Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX


HS tự đọc SGK, trả lời














thương dàn muốn cho nước nhà giàu
mạnh, có thể đương đầu với cuộc
xâm lược của thực dân Pháp……Bản
thân quan lạicó điều kiện đi nhiều,
biết nhiều, đã từng chứng kiến sự
phồn thịnh của tư bản âu Mỹvà thành
tựu của văn hoá phương Tây]
*Củng cố : Câu 3, 4 SBT trang 109

+GV cho HS tự đọc SGK mục II,và
yêu cầu :Xác định tên những nhà cải
cách cần ghi nhớ. Nội dung chính
của những đề nghị cải cách[Chữ nhỏ
SGK trnag 135]
=>Nội dung chính: Muốn thay đổi
chính kiến, thay đổi quan niệm thuộc
nhiều vấn đe về kinh tế , chính trị ,
tôn giáo,pháp luật ……




HS ghi;


- 1868, Trần Đình Túc Và Nguyễn Huy Tế
xin mở cửa biển Trà Lý[Nam Định]
- Đinh Văn Điền đẩy mạnh việc khai khẩn
ruộng hoang, khai mỏ, phát triể
n buôn
bán, chấn chỉnh quốc phòng
- Đặc biệt, từ năm 1863 đến 1871, Nguyễn
Trưởng Tộ xin chấn chỉnh bộ máy quan
lại, phát triển công thương nghiệp và tài
chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại
giao, cải tổ giáo dục….
-1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch đề nghị
chấn hưng dân khí, khai thông dàn trí, bảo
vệ đất nước.









*Củng cố : Câu 4,5 SBT trang 109
Mục III. Kết cục của các đề nghị cải
cách
Hoạt động 3
Mục tiêu : HS ghi nhớ, hiể
u vì sao
những đề nghị cải cách đó không


được thực hiện
Phương pháp :
+GV trình bày: Những đề nghị cải
cách đáp nhu cầu của tình hình đất
nước lúc đó,tac động đến các nghĩ,
cách làm của một bộ phận quan lại
tiều đình Huế, nhưng tại sao lại
không thực hiện được


III. Kết cục của các đề nghị cải cách

-Các đề nghị cải cách đáp ứng yêu cầu của
nước ta bấy giờ,nhưng vẫn còn :
+Lẻ tẻ, rời rạc
+Chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa
nhân dân với thực dân Pháp, mâu thuẫn
giữa nông dân với địa chủ phong kiến
+Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với
mọi sự thay đổi
-Các đề nghị cải cách phản ánh:
+Trình độ nhận thức mới của người VN
+Gây tiếng vang, tấn công vào tư tương
bảo thủ

Làm BT 6,7 trang 110
GV cho HS phát biểu nhận xét, ý
nghĩa của các cải cách,liên hệ vời
đời sống hiện tại




*Củng cố toàn bài:
Câu 1 SGK trang 136
Câu2 : SGK trang 136 [HS cấn xem xét những điều kiện thực hiên cải cách
về kinh tế, xã hội, tài chính. Nếu dược thực h iện, tình hình đất nước ra sao ?
*Sơ kết bài học : SHD giáo viên
*Dặn dò :
+ Học thuộc bài, hoàn chỉnh bài tập
+Đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp hoàn thành công cuộc bình định nước ta,
nên tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam một cách quy mô,Các em tìm
hiểu trước bài 28 để hiểu những thủ đoạn về chính sách chính rrị, kinh tế,
văn hóa, giáo dục của Pháp dẫn đến những biến đổi cũa XHVN cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX

Giải bài 28 trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

I.Tình hình việt nam nửa cuối thế kỉ XIX

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX:

- Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.

- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

=> Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Cụ thể:

+ Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương

+ Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

+ Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

=> Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

=> CÁC TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN RA ĐỜI.

II.Những đề nghị cải cách ở việt nam vào nửa cuối thế kỉXIX

1. Hoàn cảnh

- Đất nước ngày càng nguy khốn.

- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân.

=> Một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa,.... của nhà nước phong kiến.

*Bảng nội dung của các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX

III.Kết cục của các đề nghị cải cách

* Kết cục: không thực hiện được

Vì: Tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. Nhà Nguyễn bảo thủ.

*Ý nghĩa:

- Đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.

- Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam hiểu biết thức thời.

  • Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách

    - Đất nước đang trong tình trạng nguy khốn [Pháp mở rộng xâm lược; triều đình bảo thủ, lạc hậu: kinh tế kiệt quệ ; mâu thuẫn xã hội gay gắt...].

  • Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.

    - Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế [1868]: xin mở cửa biển Trà Lí [Nam Định].

  • Trình bày những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX.

    Những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX

  • Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.

    Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.

  • Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được

    Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được

  • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

    Tóm tắt mục 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]

  • Tại sao Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất [1874]?

    - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

Video liên quan

Chủ Đề