Trong các bộ phận của ống tiêu hóa người, bộ phận không xảy ra tiêu hóa cơ học và hóa học là:

Đáp án là A

Phát biểu sai là A, ở ruột già chỉ có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa sinh học

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

60 điểm

NguyenChiHieu

Ý nào dưới đây khô g đú g với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người? A. Ở ruột non có sự tiêu hóa cơ học và hóa học B. Ở miệng có sự tiêu hóa cơ học và hóa học C. Ở dạ dày có sự tiêu hóa cơ học và hóa học D. Ở ruột già có sự tiêu hóa cơ học và hóa họ

c.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án đúng là D. Ở ruột già có sự tiêu hóa cơ học và hóa học. Giải thích: Phát biểu sai về tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người là : D Ở ruột già không có sự tiêu hóa về hóa học.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường? A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.
  • Để điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta cần dùng thêm: A. Dd NaCN; Zn B. Dd HNO3 đặc; Zn. C. Dd H2SO4 đặc, Zn D. Dd HCl đặc; Zn Câu 12: Cho dãy các kim loại: Na, Al; Cu; Fe; Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2[SO4]3 là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
  • Cho các hợp kim sau: Cu – Fe [1]; Zn – Fe [II]; Fe – C Cho các hợp kim sau: Cu – Fe [1]; Zn – Fe [II]; Fe – C [III]; Sn – Fe [IV]. Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn là: A. I, II, và IV. B. I, III và IV. C. I, II và III. D. II, III và IV.
  • Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết tinh bột? A. Cu[OH]2 B. AgNO3/NH3 C. Br2 D. I2
  • : Dãy so sánh tính chất vật lí của dãy kim loại nào sau đây không đúng? A. Nhiệt độ nóng cháy của Hg< Al< W B. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag>Cu>Au C. Tính cứng của Fe> Cr > Cs D. Khối lượng riêng của Li< Fe< Os
  • Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Al.
  • Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ. B. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số dao động riêng của hệ. C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. D. tần số của lực cưỡng bức gấp đôi tần số dao động riêng của hệ.
  • Phát biểu đúng là A. Thủy phân tinh bột tạo ra saccarozơ. B. Xenlulozơ tan tốt trong nước. C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ [xt Ni, to] tạo ra sorbitol.
  • Các kim loại X, Y, Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl, nhưng chỉ có Y không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y, Z tương ứng là: A. Fe, Al và Ag. B. Mg, Al và Au. C. Ba, Al và Ag. D. Mg, Al và Ni.
  • Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

60 điểm

NguyenChiHieu

Điều không đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóaở người là A. ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. B. ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. C. ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. D. ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa họ

c.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án: A. ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa? A. Tuyến nước bọt. B. Khoang miệng. C. Dạ dày. D. Thực quản.
  • Hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới là khái niệm về A. sinh sản hữu tính. B. sinh sản vô tính. C. sinh sản bằng bào tử D. sinh sản bằng nuôi cấy mô tế bào.
  • Xác định câu đúng [Đ]. Sai [S] ở những nội dung nói về gibêrelin ⦁ gibêrelin kích thích sự phân chia và kéo dài tế bào ⦁ gibêrelin ngăn chặn sự rụng lá, hoa ⦁ gibêrelin được tổng hợp ở bao lá mầm của phổi hạt ⦁ gibêrelin được vận chuyển trong hệ mạch xilem ⦁ gibêrelin được tổng hợp ở rễ của cây A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ B. 1S, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ C. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5Đ D. 1Đ, 2Đ, 3S, 4S, 5Đ
  • Xét các trường hợp sau [1] những cơn giông : N2 + O2 → NO2 [tia lửa điện] [2] xác của động vật, thực vật: RNH2→ NH3 → NO3- [3] sự cố định của vi sinh vật: N2 + NH3 → 2 NH3 [4] sự cung cấp của con người: muối NO3- , NH4+ [5] quang hợp của cây xanh Những trường hợp nào trên đây là nguồn cung cấp nitơ cho cây? A. [1], [2], [3] và [4] B. [1], [3], [4] và [5] C. [2], [3], [4] và [5] D. [1], [2], [4] và [5]
  • Dung dịch bón phân qua lá phải có nồng độ các ion khoáng A. thấp và chỉ bón khi trời không mưa. B. thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi. C. cao và chỉ bón khi trời không mưa. D. cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.
  • Trên sợi trục không có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do A. mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực B. đảo cực đến mất phân cực rồi tái phân cực C. mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực D. mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực
  • Xitôkinin có tác dụng kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và A. phát triển chồi bên, làm tăng sự hóa già của tế bào B. Phát triển chồi bên, làm chậm sự hóa già của tế bào C. làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hóa già của tế bào D. làm chậm sự phát triển của chồi bên, làm chậm sự hóa già của tế bào
  • Trật tự đúng về cơ chế điều hòa hấp thụ Na+ là A. huyết áo giảm làm Na+ giảm → thận → rênin → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận B. huyết áo giảm làm Na+ giảm → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận → rênin → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận C. huyết áo giảm làm Na+ giảm → tuyến trên thận → rênin → thận → anđôstêrôn → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận D. huyết áo giảm làm Na+ giảm → thận → anđôstêrôn → tuyến trên thận → rênin → rênin → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận
  • Vai trò của kali trong cơ thể thực vật : A. Là thành phần của protein và axit nucleic. B. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng. C. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. D. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.
  • Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi A. số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên B. kích thích của môi trường kéo dài C. kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần D. kích thích của môi trường mạnh mẽ

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm

Nếu hiểu rõ về hệ tiêu hóa cũng như cách hoạt động của những cơ quan này, bạn có thể bảo vệ, cải thiện hoạt động của cơ quan này tốt hơn, đồng thời phòng tránh nhiều bệnh lý liên quan.

1. Hệ tiêu hóa gồm những cơ quan nào?

Hệ tiêu hóa con người gồm rất nhiều cơ quan, bắt đầu từ miệng là nơi nhận thức ăn đến hậu môn thải chất không tiêu hóa được ra ngoài. Cơ quan này chịu trách nhiệm phá vỡ cấu trúc, hấp thụ chất dinh dưỡng cần thiết từ thực phẩm để sử dụng cho hoạt động sống. Để thực hiện điều này, cần sự kết hợp của cả hoạt động nhai, nghiền cơ học và các enzyme phân hủy sinh học.

Hệ tiêu hóa bao gồm nhiều cơ quan, giữ vai trò rất quan trọng trong cơ thể

Dưới đây là các chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa:

1.1. Cổ họng

Cổ họng là nơi tiếp nhận thức ăn từ miệng để đi xuống thực quản. Đây chỉ là cơ quan trung gian giúp vận chuyển thức ăn.

1.2. Thực quản

Thực quản nằm dưới cổ họng, là một ống dài có chức năng đưa thức ăn xuống dạ dày. Thực quản tạo những cơn nhu động co thắt để đẩy thức ăn xuống, đồng thời giữ thức ăn ở dạ dày không bị trào ngược lên bằng một “van” cơ học.

1.3. Túi mật

Đây là một túi nhỏ, nằm sát gan. có chiều dài khoảng 80 - 100mm. Túi mật có tác dụng co bóp đẩy dịch mật vào ống mật chủ, từ đó vào tá tràng và xuống ruột non, giúp tiêu hóa các chất béo. Túi mật có vai trò quan trọng trong hệ tiêu hóa của cơ thể.

1.4. Gan

Gan có vai trò quan trọng trong hệ tiêu hóa, giúp tổng hợp protein huyết tương, dự trữ glycogen và thải độc. Đây được ví như nhà máy hóa chất của cơ thể, đảm trách và điều hòa các phản ứng hóa sinh.

Dạ dày là cơ quan tiêu hóa, phân hủy thức ăn quan trọng

1.5. Dạ dày

Dạ dày là cơ quan quan trọng, nó được cấu tạo dạng một cái túi gồm rất nhiều cơ. Khi tiếp nhận thức ăn từ thực quản xuống, acid và enzyme sẽ được tiết ra, trộn lẫn với thức ăn để thủy phân các protein và dưỡng chất cần thiết.

Thời gian lưu trữ của thức ăn tại dạ dày khá lâu do phải thực hiện quá trình phân hủy hầu hết thức ăn, kết quả là dạng chất lỏng hoặc bột nhão sẽ được di chuyển xuống ruột non.

1.6. Ruột non

Ruột non của con người dài đến 6 mét, là nơi thức ăn sẽ tiếp tục được phân hủy, phá vỡ cấu trúc nhờ các enzyme tiết ra từ mật gan hoặc tuyến tụy. Với chiều dài như vậy¸ nhu động ruột giúp thức ăn di chuyển suốt cơ quan này, đồng thời trộn đều thức ăn với dịch tiêu hóa.

Thức ăn qua ruột non tiếp tục được phân hủy tại tá tràng, sau đó dưỡng chất được hấp thụ tại hỗng tràng và hồi tràng trước khi chuyển vào máu.

1.7. Đại tràng

Khi quá trình tiêu hóa, hấp thu dưỡng chất kết thúc, các chất còn lại không hấp thu được sẽ được chuyển xuống đại tràng ở dạng lỏng. Tại đây đại tràng tiếp tục hút nước từ dịch để chuyển chất thải thành dạng rắn, hay còn gọi là phân. Thông thường, phân được xử lý ở đại tràng trong khoảng 36 giờ.

Đại tràng là nơi xử lý thức ăn dư thừa thành phân

Phân chủ yếu chỉ gồm mảnh vụn thức ăn và vi khuẩn. Vi khuẩn này cũng thực hiện nhiều chức năng hữu ích cho cơ thể như: tổng hợp Vitamin, xử lý chất thải, cặn lắng, bảo vệ cơ thể chống lại khuẩn hại.

1.8. Trực tràng

Trực tràng nằm ngay dưới đại tràng, có chiều dài khoảng 20cm. Khi phân được di chuyển xuống đây, các dây thần kinh đặc biệt sẽ bị kích thích, sau đó truyền tín hiệu đến vỏ đại não cho biết bạn cần đi đại tiện.

Ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh, chức năng này hoạt động chưa hoàn thiện nên trẻ chưa thể đi đại tiện tự chủ. Ở người lớn, khi muốn đi vệ sinh, não lại truyền tín hiệu làm giãn cơ vòng để đẩy phân ra khỏi cơ thể. Nếu muốn nhịn, cơ thắt và trực tràng sẽ điều chỉnh, tạm thời bỏ qua cảm giác muốn đi vệ sinh, phân tiếp tục được giữ lại tại đây.

Thức ăn trải qua quá trình tiêu hóa dài để cơ thể hấp thu tốt nhất dưỡng chất

1.9. Hậu môn

Hậu môn là cơ quan cuối cùng của hệ tiêu hóa, được cấu tạo từ cơ sàn chậu và cơ thắt hậu môn. Chức năng của cơ quan này là lưu trữ và đào thải phân. Khi đi vệ sinh, hậu môn sẽ tiết dịch nhầy bôi trơn để phân có thể di chuyển dễ dàng khỏi cơ thể.

Như vậy, tiêu hóa thức ăn ở con người là một quá trình dài, phức tạp với sự tham gia, phối hợp hoạt động của nhiều cơ quan trong cơ thể. Bất cứ vấn đề xảy ra ở một cơ quan nào của hệ tiêu hóa đều có thể ảnh hưởng, làm định trệ việc tiêu hóa thức ăn và hấp thu dưỡng chất.

2. Để hệ tiêu hóa khỏe mạnh, bạn cần ăn gì?

Khi các cơ quan này hoạt động không tốt, bạn có thể gặp phải nhiều tình trạng như: táo bón, trĩ, trào ngược dạ dày, suy dinh dưỡng, thiếu dưỡng chất,… Với các rối loạn không phải bệnh lý, bạn có thể xử lý, tăng cường hệ tiêu hóa mà không cần dùng thuốc bằng các loại thực phẩm như:

2.1. Nước

Thiếu nước là nguyên nhân phổ biến gây táo bón. Cơ thể người cần được hấp thu từ 2- 3l nước lọc mỗi ngày, bạn cần uống nhiều hơn nếu tập thể dục, làm việc quá sức hoặc sống trong điều kiện khí hậu nóng.

Ngoài nước lọc, bạn cũng nên ăn nhiều loại trái cây, rau quả chứa nhiều nước như: bí xanh, dâu, dưa, cần tây, dưa chuột,…

Uống nhiều nước giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn

2.2. Chất béo tốt

Bạn cần bổ sung đủ lượng chất béo vào cơ thể, tuy nhiên ưu tiên chất béo tốt để hấp thu chất dinh dưỡng hiệu quả. Thực phẩm giàu chất béo tốt nên bổ sung gồm: hạt chia, quả óc chó, các loại cá béo [cá thu, cá hồi, cá mòi], hạt lanh,…

2.3. Chất xơ

Cơ thể không có enzyme tiêu hóa chất xơ, song dưỡng chất này rất có lợi cho hệ tiêu hóa.

Chất xơ hòa tan chứa nhiều trong yến mạch, lúa mạch, các loại đậu, trái cây,… có khả năng hấp thu nước thành dạng gel di chuyển dễ dàng trong hệ tiêu hóa. Hấp thụ nhiều chất xơ này giúp tăng lợi khuẩn đường ruột, tăng cường hệ miễn dịch và tiêu hóa, ngăn chặn hấp thu cholesterol và đường vào máu.

Chất xơ không hòa tan có nhiều trong bột mì nguyên cám, đậu, quả hạch, súp lơ, ngũ cốc nguyên hạt,… Dưỡng chất này không hòa tan trong nước nên cơ thể không thể phân hủy và hấp thu song sẽ làm tăng khối lượng, thúc đẩy đào thải cặn bã, sản phẩm dư thừa của hệ tiêu hóa.

Ngoài ra một số chất dinh dưỡng có khả năng hỗ trợ hệ tiêu hóa tốt như: Glutamine, Probiotic, kẽm,…

Như vậy, thói quen ăn uống, sinh hoạt hàng ngày có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của hệ tiêu hóa. Hi vọng những thông tin MEDLATEC cung cấp trên đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về cơ chế hoạt động, từ đó bảo vệ và tăng cường hoạt động cho các cơ quan này hiệu quả hơn.

Video liên quan

Chủ Đề