Trong các phương trình sau đây phương trình bậc nhất một ẩn

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng

A. ax + b = 0, a ≠ 0

B. ax + b = 0

C. ax2 + b = 0

D. ax + by = 0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b

là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 2: Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là

A. x = 0

B. x = 3

C. x = 4

D. x = -4

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có 2x – 1 = 7

⇔ 2x = 7 + 1

⇔ 2x = 8

⇔x = 8 : 2

⇔ x = 4

Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình

Bài 3: Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu:

A. a = 0

B. b = 0

C. b ≠ 0

D. a ≠ 0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b

là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 4: Cho biết 2x – 2 = 0. Tính giá trị của 5x2 – 2.

A. -1

B. 1

C. 3

D. 6

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có

2x – 2 = 0

⇔ 2x = 2

⇔ x = 1

Thay x = 1 vào 5x2 – 2

ta được: 5.12 – 2 = 5 – 2 = 3

Bài 5: Tìm điều kiện của m để phương trình

[3m – 4]x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Xét phương trình [3m – 4]x + m = 3m2 + 1

có a = 3m – 4

Để phương trình có nghiệm duy nhất

thì a ≠ 0 ⇔ 3m – 4 ≠ 0

⇔ 3m ≠ 4 ⇔ m ≠43

Vậy m ≠43

Bài 6: Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3 – 5x = -2

Tính giá trị của biểu thức S =  ta đươc

A. S = 1

B. S = -1

C. S = 4

D. S = -6

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có 3 – 5x = -2

⇔ -5x = -2 – 3

⇔-5x = -5

⇔ x = 1

Khi đó x0 = 1,

do đó S = 5.12 – 1 = 4

Bài 7: Tính giá trị của [5x2 + 1][2x – 8]

biết  12x+15=17

A. 0

B. 10

C. 47

D. -3

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Thay x = 4 vào [5x2 + 1][2x – 8]

ta được: [5.42 + 1][2.4 – 8]

= [5.42 + 1].0 = 0

Bài 8: Số nguyên dương nhỏ nhất của m

để phương trình [3m – 3]x + m = 3m2 + 1

có nghiệm duy nhất là:

A. m ≠ 1

B. m = 1

C. m = 2

D. m = 0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Xét phương trình [3m – 3]x + m = 3m2 + 1

có a = 3m – 3

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì a ≠ 0

⇔ 3m – 3 ≠ 0

⇔ 3m ≠ 3 ⇔ m ≠ 1

Vậy m ≠ 1, mà m là số nguyên dương nhỏ nhất nên m = 2

Bài 9: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. [x – 1]2 = 9

B. 12x2−1=0

C. 2x – 1 = 0

D. 0,3x – 4y = 0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Các phương trình [x – 1]2 = 9

và 12x2−1=0 là các phương trình bậc hai.

Phương trình 0,3x – 4y = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn.

Phương trình 2x – 1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 10: Cho A = −x+35+x−27

 và B = x – 1. Giá trị của x để A = B là:

A. x = -2

B. x =437

C. x = 10

D. x = -10

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Bài 11: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?

A. 2x + y – 1 = 0

B. x – 3 = -x + 2

C. [3x – 2]2 = 4

D. x – y2 + 1 = 0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Đáp án A: không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x, y.

Đáp án B: là phương trình bậc nhất vì x – 3 = -x + 2

⇔ 2x – 5 = 0 có a = 2 ≠ 0.

Đáp án C: không là phương trình bậc nhất vì bậc của x là 2.

Đáp án D: không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x, y.

Bài 12: Cho phương trình [m2 – 3m + 2]x = m – 2,

với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm.

A. m = 1

B. m = 2

C. m = 0

D. m  {1; 2}

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

[m2 – 3m + 2]x = m – 2   [*]

Xét m2 – 3m + 2 = 0

⇔ m2 – m – 2m + 2 = 0

⇔ m[m – 1] – 2[m – 1] = 0

⇔ [m – 1][m – 2] = 0

⇔  m−1=0m−2=0  

⇔m=1m=2

+ Nếu m = 1⇒ [*] ⇔ 0x = 1.

Điều này vô lí. Suy ra phương trình [*] vô nghiệm.

+ Nếu m = 2 ⇒ [*] ⇔ 0x = 0

điều này đúng với mọi x ∈ R.

Vậy với m = 2 thì phương trình có vô số nghiệm

Bài 13: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. x7+3=0

B. [x – 1][x + 2] = 0

C. 15 – 6x = 3x + 5

D. x = 3x + 2

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Các phương trình ; 15 – 6x = 3x + 5;

x = 3x + 2 là các phương trình bậc nhất một ẩn.

Phương trình [x – 1][x + 2] = 0

⇔ x2 + x – 2 = 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 14: Cho phương trình: [-m2 – m + 2]x = m + 2, với m là tham số.

Giá trị của m để phương trình vô số nghiệm là:

A. m = 1

B. m = 2

C. m = -2

D. m ∈{1; 2}

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

[-m2 – m + 2]x = m + 2 [*]

Ta có: -m2 – m + 2 = -m2 – 2m + m + 2

= -m[m + 2] + [m + 2] = [m + 2][-m + 1]

Phương trình [*] vô số nghiệm

Vậy với m = -2 thì phương trình vô số nghiệm

Bài 15: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất?

A. 2x – 3 = 2x + 1

B. -x + 3 = 0

C. 5 – x = -4

D. x2 + x = 2 + x2

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Đáp án A: 2x – 3 = 2x + 1

⇔ [2x – 2x] – 3 – 1 = 0

⇔ 0x – 4 = 0 có a = 0 nên không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Đáp án B: -x + 3 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án C: 5 – x = -4

⇔ -x + 9 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án D: x2 + x = 2 + x2

⇔ x2 + x - 2 - x2 = 0

⇔ x – 2 = 0 có a = 1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Bài 15: Nghiệm của phương trình 2x - 1 = 3 là ?

A. x = - 2.   

B. x = 2.

C. x = 1.   

D. x = - 1.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 2x - 1 = 3 ⇔ 2x = 1 + 3 ⇔ 2x = 4

⇔ x = 4/2 ⇔ x = 2.

Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.

Bài 16: Giải các phương trình sau: 2x + 3 = 0.

A.  2/3

B. -3/2

C. -2/3

D. 3/2

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

2x + 3 = 0 ⇔ 2x = -3 ⇔ x = -3/2

Vậy phương trình 2x + 3 = 0 có một nghiệm duy nhất 

Bài 17: Giải các phương trình sau: 3x – x + 4 = 0

A.  4/3

B. 3

C. -2

D. 2

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

 3x – x + 4 = 0 ⇔ 2x + 4 = 0 ⇔ 2x = -4 ⇔ x = -2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}.

Bài 18: Giải các phương trình. 2x + x + 12 = 0 

A.  4

B. -4

C. -12

D. 12

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

2x + x - 12 = 0 ⇔ 3x - 12 = 0 ⇔ 3x = 12 ⇔ x = 4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {4}.

Bài 19:  Giải các phương trình: 10 – 4x = 2x – 3

A.  13/6

B. -13/6

C. -7/6

D. 7/6

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

10 – 4x = 2x – 3 ⇔ 10 + 3 = 2x + 4x ⇔ 13 = 6x ⇔ 6x = 13⇔ x = 

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {}.

Bài 20: Nghiệm của phương trình y/2 + 3 = 4 là?

A. y = 2.   

B. y = - 2.

C. y = 1.   

D. y = - 1.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: y/2 + 3 = 4 ⇔ y/2 = 4 - 3 ⇔ y/2 = 1

⇔ y = 2.1 ⇔ y = 2.

Vậy nghiệm của phương trình là y = 2.

Bài 21: Phương trình 4x - 4 = 0 có nghiệm là:

A. 0

B. 1

C. 3

D. 4

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

4x – 4 = 0 ⇔ 5x = 5 ⇔ x = 1.

Vậy phương trình có nghiệm x =1.

Bài 22: Phương trình -0,5x - 2 = 0 có nghiệm là.

A. -2

B. 3

C. -4

D. 4

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

-0,5x - 2 = 0 ⇔ -0,5x = 2 ⇔ x = 

 ⇔ x = -4.

Vậy phương trình có nghiệm x = - 4.

Bài 23: x = 6 là nghiệm của phương trình nào sau đây?

A. – 2x + 4 =0.

B. 0,5 x - 3 = 0.

C. 3,24x – 9,72 = 0.

D. 5x – 1 = 0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Giải các phương trình ta được:

– 2x + 4 = 0 ⇔ -2x = -4 ⇔ x = 2

0,5 x - 3 = 0 ⇔ 0,5x = 3 ⇔ x = 6.

3,24x – 9,72 = 0 ⇔ 3,24x = 9,72 ⇔ x = 3

5x - 1 = 0 ⇔ 5x = 1⇔ x = 1/5.

Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình 0,5 x - 3 = 0.

Bài 24: Phương trình 

 có nghiệm là.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Bài 25: 

 là nghiệm của phương trình nào sau đây?

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Giải các phương trình ta được:

- 2x +10 = 0 ⇔ -2x = -10 ⇔ x = 5.

-2,5x - 4 = 0 ⇔ -2,5x = 4 ⇔ x = -1,6.

Bài 26: Giá trị của m để phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = - 1 là ?

   A. m = 3.   B. m = 1.

   C. m = - 3   D. m = 2.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = - 1

Khi đó ta có: 2.[ - 1 ] = m + 1 ⇔ m + 1 = - 2 ⇔ m = - 3.

Vậy m = - 3 là giá trị cần tìm.

Bài 27: Tập nghiệm của phương trình - 4x + 7 = - 1 là?

A. S = { 2 }.   

B. S = { - 2 }.

C. S = { 3/2 }.   

D. S = { 3 }.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: - 4x + 7 = - 1 ⇔ - 4x = - 1 - 7 ⇔ - 4x = - 8

⇔ x = - 8/ - 4 ⇔ x = 2.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { 2 }.

Bài 28: x = 1/2 là nghiệm của phương trình nào sau đây?

A. 3x - 2 = 1.

B. 2x - 1 = 0.

C. 4x + 3 = - 1.

D. 3x + 2 = - 1.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

+ Đáp án A: 3x - 2 = 1 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1 → Loại.

+ Đáp án B: 2x - 1 = 0 ⇔ 2x = 1 ⇔ x = 1/2 → Chọn.

+ Đáp án C: 4x + 3 = - 1 ⇔ 4x = - 4 ⇔ x = - 1 → Loại.

+ Đáp án D: 3x + 2 = - 1 ⇔ 3x = - 3 ⇔ x = - 1 → Loại.

Bài 29: Giải phương trình:

A. x = 2    

B. x = 1

C. x = -2    

D. x = -1

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Bài 30: Giải phương trình: 4x - 2[x + 1] = 3x + 2

A. x = 2    

B. x = -3

C. x = - 4    

D. x = 5

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Bài 31: Tìm số nghiệm của phương trình sau: x + 2 - 2[x + 1] = -x

A. 0    

B.1

C. 2    

D. Vô số

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: x + 2 - 2[x + 1] = -x

⇔ x + 2 - 2x - 2 = -x

⇔ -x = -x [ luôn đúng với mọi x]

Do đó, phương trình đã cho có vô số nghiệm.

Bài 32: Tìm tập nghiệm của phương trình sau: 2[x + 3] - 5 = 4 – x

A. S = {1}    

B. S = 1

C. S = {2}    

D. S = 2

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Bài 33: Phương trình sau có 1 nghiệm 

 là phân số tối giản. Tính a + b

A. 22    

B. 17

C. 27    

D. 20

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Bài 34: Tìm số nghiệm của phương trình sau: 3x - 2 - 2[x + 1] = -2x

A. -1    

B.1

C. 2    

D. 0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: 3x - 2 - 2[x - 1] = -2x

⇔ 3x - 2 - 2x + 2 = -2x

⇔ 3x - 2x + 2x = 0 

⇔ 3x = 0 

Do đó, phương trình đã cho có nghiệm x = 0.

Bài 35: Tìm tập nghiệm của phương trình sau: x + 3 - 5x = 4 + 2x

A. 1   

B. -1

C. 2    

D. 0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: x + 7 - 5x = 4 + 2x

⇔ x  - 5x + x = 4 – 7

⇔  -3x = -3 

Do đó, phương trình đã cho có nghiệm x =1

Bài 35: Tìm tập nghiệm của phương trình sau: 124 – 4x = 0

A. 4   

B. -31

C. -4    

D. 31

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

124 – 4x = 0

⇔ - 4x = -124

⇔ x = 31

Phương trình có tập nghiệm S = { 31}

Bài 36:  Tìm tập nghiệm của phương trình sau: 5x + 17 = -3

A. 4   

B. - 14/5

C. - 4    

D. 14/5

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

5x + 17 = -3

⇔ 5x = -3 -17

⇔ 5x = -20

⇔ x = -4.

Phương trình có tập nghiệm S = { -4}

Bài 37: Nghiệm của phương trình 4[ x - 1 ] -  x  = - 1 là?

A. x = 2.   

B. x = 3/2.

C. x = 1.   

D. x = - 1.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 4[ x - 1 ] - x  = - 1

⇔ 4x - 4 - x = - 1

⇔ 4x - x  = -1 + 4 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 1.

Bài 38: Bằng quy tắc chuyển vế, giải phương trình sau: x – 2,25 = 0,75

A. x = 1,5.   

B. x = - 1,5

C. x = 3.   

D. x = - 3.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

x – 2,25 = 0,75

⇔ x = 0,75 + 2,25

⇔ x = 3.

Bài 39: Tìm giá trị của k, biết rằng một trong hai phương trình sau đây nhận x = 5 là nghiệm, phương trình còn lại nhận x = – 1 là nghiệm: 2x = 10 và 3 – kx = 2.

A. x = 1.   

B. x = - 1

C. x = 3.   

D. x = - 3.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Thay x = 5 vào vế trái của phương trình 2x = 10, ta thấy giá trị của hai vế bằng nhau. Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình 2x = 10.

Khi đó x = – 1 là nghiệm của phương trình 3 – kx = 2.

Thay x = – 1 vào phương trình 3 – kx = 2, ta có:

3 – k.[– 1] = 2 ⇔ 3 + k = 2 ⇔ k = – 1.

Vậy k = – 1.

Bài 40: Tìm giá trị của m sao cho phương trình sau đây nhận x = – 2 là nghiệm: 2x + m = x – 1.

A. m = 1   

B. m = - 1

C. m = 7.   

D. m = - 7.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Thay x = – 2 vào hai vế của phương trình, ta có:

2.[– 2] + m = – 2 – 1 ⇔ – 4 + m = – 3 ⇔ m = 1

Vậy với m = 1

thì phương trình 2x + m = x – 1

nhận x = – 2 là nghiệm.

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Phương trình đưa về được dạng ax + b có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình chứa ấn ở mẫu có đáp án

Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình có đáp án

Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình [tiếp theo] có đáp án

Video liên quan

Chủ Đề