Trong chế độ bảo vệ của 8086 có máy mức đặc quyền truy cập

You're Reading a Free Preview
Pages 8 to 29 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 34 to 48 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 53 to 54 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 59 to 61 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 72 to 77 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 85 to 92 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 97 to 102 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 109 to 118 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 122 to 125 are not shown in this preview.

Thế hệ 0  [Thế hệ tiền x86]

Năm 1971 Intel giới thiệu bộ VXL 4004: Bộ vi xử lí tiền x86, là vi xử lí nguyên khối đầu tiên, 4bit, công nghệ pMOS [pMOS] tiên tiến cổng10-μm , 16 thanh ghi, mỗi thanh ghi 4 bit; sử dụng một đường truyền dẫn đơn [bus đơn] có dồn kênh [multiplexed] bốn bit để truyền thông tin [12 -bit địa chỉ, 8 -bit chỉ lệnh, 4 -bit chữ [words] dữ liệu]

Thế hệ đầu tiên

1] Bộ vi xử lí 8080 [1974]; 8085 [1977] là VXL tiền x86 có bộ chỉ lệnh 8 bit và 16 bit đầu tiên, được dùng trong các máy tính số học và các máy tính để tính toán và in hoá đơn đi cùng như loại 4004. Nó chưa phải là một máy tính cá nhân chính cống
2] Năm 1978 Bộ vi xử lý Intel có kiến trúc x86 đầu tiên, loại 16 bit hoàn chỉnh là 8086 ra đời. 8086 được thiết kế từ 5/1976, hoàn thành 1978 với khoảng 20.000tranzito tích cực [đếm cả ở vị trí của ROMPLA là 29000 tranzito], với bus địa chỉ ngoài 20 bit [quản lí được địa chỉ của bộ nhớ lên tới 1 MB]. 8086 có bus dữ liệu và bus địa chỉ riêng , nhưng khi ghép nối vào/ra [I/O] thì Bus dữ liệu ghép  kênh với BUS địa chỉ để giảm số chân vi mạch. Đã có 8 thanh ghi 16 bit, trong đó 4 thanh ghi đơn thuần 16-bit, 4 thanh ghi được coi như gấp đôi thanh ghi 8 bit để tương thích với loại 8 bit đã có, 256 cái ngắt, các loại thanh ghi cờ [Flag] đã được dùng phổ biến. CPU này không có bộ xử lí dấu ngắt động [FPU]. 8086 có đầy đủ các tính năng cần thiết cho một máy tính cá nhân đời đầu, chính vì thế các vi xử lí đời sau được cải tiến nâng cấp từ CPU này đều có mã số 86 ở tên gọi và nó lập thành họ vi xử lí thông dụng nhất cho máy tính cá nhân từ trước đến nay: họ vi xử lí x86 như 80286, 80386, …. cho đến Intel core 2 duo, core i3, i5, i7 hiện nay. Nhưng rất tiếc 8086 đã không được dùng trong máy tính cá nhân đầu tiên do IBM thiết kế chế tạo chỉ vì lí do kinh tế.
     3] Năm1979  Intel cho ra đời Intel 8088 có đầy đủ chức năng như 8086 nhưng bus dữ liệu ngoài chỉ có 8 bit [thay vì 16 bit ở 8086]. IBM đã chọn 8088 làm vi xử lí cho IBM PC đầu tiên. Vấn đề là thị trường Mĩ lúc bấy giờ tràn ngập các thiết bị ngoại vi 8 bit, dùng 8088 sẽ tương thích với các thiết bị này khiến cho người dùng cũng như nhà chế tạo khỏi phải băn khoăn.   

Thế hệ thứ hai [i286]

   1] Năm 1982 Intel 80186, Intel 80188 ra đời. đây là CPU  có bộ chỉ lệnh 16 bit như 8086, không gian địa chỉ vật lí được quản lí bởi 20-bit địa chỉ.
  
   a] Để bảo vệ bộ nhớ tránh khỏi các thông tin không mong muốn [ghi đè hoặc xoá bộ nhớ một cách tuỳ tiện…], CPU đã có chế độ Bảo vệ bộ nhớ và thực hiện phân vùng bộ nhớ [secmentation memory].
 b] Phần cứng cho tính toán địa chỉ nhanh,  nhân/chia nhanh v.v…
  
Hai loại CPU này được sản xuất cho các thiết bị nhúng, đã có một thị trường khá hấp dẫn cho đến tận những năm đầu thế kỉ 21.

   2] Cũng trong năm 1982 Intel cho ra đời Intel 80286  là loại CPU chỉ lệnh16-bit, 24-bit định địa chỉ. Vi xử lí này có đặc điểm:
    a] Có khối quản lí bộ nhớ [MMU], thực hiện phân vùng bộ nhớ; Có chế độ bảo vệ bộ nhớ và một không gian địa chỉ  rộng hơn [16 MB]. 80286 đã được thiết lập chế độ định địa chỉ bộ nhớ phẳng đầu tiên cho họ vi xử lí x86…
     b] Cổng1.5 μm với 134.000 tranzito.
   c] Bus địa chỉ 24 bit [16 MB]; Có thể chạy các ứng dụng đa nhiệm. Chạy được chế độ thực [8086] và chế độ bảo vệ bộ nhớ nhưng không quay về chể độ thực được [phải khởi động lại].

Thế hệ thứ 3: [i386]

    Năm 1985 hãng Intel cho ra đời vi xử lí Intel 80386 là CPU có kiến trúc thế hệ thứ 3 [i386]. 80386 có bộ chỉ lệnh 32-bit, khả năng định địa chỉ 32 bit.Sau này có hãng công nghệ như AMD được phép của Intel đã cải biên kiến trúc này, nâng khả năng định địa chỉ ảo lên 46-bit. i386 có những đặc điểm sau: 
1] Khối quản lí bộ nhớ [MMU] được hỗ trợ tính năng phân trang [paging] của hệ điều hành, có khả năng định địa chỉ của bộ nhớ lên tới 4 GB, công nghệ 1,5 μm đến 1 μm; [275.000 – 855 000] tranzito.].  Mô hình bộ nhớ phẳng 32-bit của 80386 được cho là có sự thay đổi tính năng quan trọng nhất đối với họ vi xử lý x86 cho đến khi AMD phát hành x86-64 vào năm 2003. Từ 80386 trở đi, thông thường có thể dùng bộ nhớ RAM trực tiếp không phải phân vùng bộ nhớ. CPU 80386 có 3 chế độ: Thực, bảo vệ [mở rộng với 286 để định địa chỉ tới 4 GB] và ảo 8086, chuyển qua lại dễ dàng giữa các chế độ mà không phải khởi động lại máy như các vi mạch kiến trúc i286. 
  2] Bộ xử lí dấu ngắt động đặt ngoài 80387. [Vì vậy 80387 được gọi là bộ đồng xử lí toán học].
  3] Đã có Cache dữ liệu và lệnh nhưng đặt ngoài CPU.
  4] Nhiều phiên bản khác nhau như 80386DX, SX, SL… Máy tính cá nhân [PC] đầu tiên dùng 80386 là của Compaq. 
5] Là vi xử lí độc quyền [1 nhà sản xuất] đầu tiên của Intel.

Thế hệ thứ tư [i486]

     Năm 1989, Intel cho ra đời kiến trúc vi xử lí thế hệ thứ tư i486. Vi xử lí Intel 486, hay 80486 là loại CPU chỉ lệnh 32 bit, khả năng định địa chỉ 32 bit như của 80386; định địa chỉ phẳng 32 bit tuyến tính cho phép sử dụng 4 GB bộ nhớ không phải phân vùng. 80486 có những đặc điêm sau:
  
 1] Chạy ống [pipelining] giống như RISC [dây truyền xử lí chỉ lệnh đơn giản].
  
 2] Bộ xử lí tính toán dấu ngắt động [FPU] tích hợp ngay trong CPU và chạy nhanh hơn 80386. [Người ta thường gọi là bộ xử lí dấu phảy động, dấu chấm động, dấu ngắt động… Tiếng Anh là Floating-point unit, viết tắt FPU]. 
   
 3] Bộ nhớ cache tích hợp ngay trong chíp vi xử lí, có riêng 8 kB cache dữ liệu và 8 kB cache chỉ lệnh. Có bus địa chỉ [32 bit] và bus chỉ lệnh [32 bit] riêng. 
  
 4] Bộ vi xử lí đầu tiên có hơn 1 triệu tranzito.

Thế hệ thứ 5 [P5, còn gọi là i586]

   Năm 1993 Intel cho ra đời thế hệ vi xử lí thứ năm với tên mã là Pentium, [Pentium MMX] bộ chỉ lênh 32 bit. Thế hệ kiến trúc này được đặt tên là P5. Các vi xử lí P5 có đặc điểm:
 
1] Siêu vô hướng [hai chỉ lệnh chạy song song] [superscalar].
 
2] Đường ống dẫn hoàn chỉnh [siêu ống: hai ống dẫn: U là ống dẫn chính và V là ống dẫn cơ bản].
 
3] Kênh dẫn dữ liệu [bus] 64 bit [64-bit databus],  FPU nhanh hơn 15 lần 486, [80 bit] . Bộ chỉ lệnh MMX [hỗ trợ truyền thông đa phương tiện].
 
4] Tranzito 3,1 – 4,5 triệu; Quy trình 0.8 μm đến 0.25 μm; tần số: 60-300 MHz; Tần số kênh dẫn mặt trước [FSB] 50-66 MHz.
     
5] Tách riêng cache mã lệnh và cache dữ liệu, tăng gấp đôi so với 486. Loại di động có cache lên đến 512 MB.
  
6] Phần cải tiến của Cyrix 6×86 [1996] bao gồm  đổi tên thanh ghi, thực thi suy đoán để tính toán siêu đường ống nhanh hơn.

Thế hệ thứ 6 [P6, còn gọi là i686]

1] Năm 1995 Intel cho ra đời vi xử lí Pentium Pro, có đặc điểm: 
  
a] Mở rộng khả năng định địa chỉ vật lí [PAE] lên tới 36-bit vật lý. Với khả năng này, vi xử lí mới của Intel có thể định địa chỉ được 236 byte bộ nhớ [hỗ trợ bộ bộ nhớ vật lí 64 GB]. Nhưng ta vẫn thấy những bộ nhớ RAM của máy tính laptop chỉ có thể đạt giá trị tối đa ~3 GB, mặc dù người ta lắp trong máy tính này 4 GB RAM. Đó là vì bộ nhớ định địa chỉ được bao nhiêu thì phụ thuộc vào phần cứng [36 bit] của CPU, nhưng dùng được nó còn phụ thuộc vào hệ điều hành. Hệ điều hành 32 bit chỉ quản lí sử dụng được tối đa 3,6 GB thôi. Muốn dùng được RAM nhiều hơn phải dùng hệ điều hành 64 bit. Rất tiếc ở Việt Nam tuy có Vista và Windows 7 nhưng rất ít nơi bán những hệ điều hành chạy ở chế độ 64 bit vì người dùng hiện chưa thiết tha lắm [lý do người dùng không mặn mà với trình windows 64 bit chính là các trình ứng dụng hiện hành đa phần chạy 32 bit như máy in, máy quét…].
  
   b] Dịch vi-thao tác μ [μ-op]. Tích hợp cache mức 2 [L2 cache], chỉ lệnh di chuyển có điều kiện.
 
   c] Thực hiện Đổi tên thanh ghi và Thực thi suy đoán trong thao tác siêu đường ống. Siêu ống 5- 14 tầng đoạn cho mối ống [Pen III có 10 tầng đoạn].

2] Năm 1997 Intel cho ra đời vi xử lí Pentium II rồi sau đó là Pentium III,  thế hệ tiếp theo Pentium Pro nhưng vẫn thuộc vi kiến trúc P6. Đặc điểm của Pen II, III là :
 
a] Vẫn sử dụng kĩ thuật mở rộng khả năng định địa chỉ bộ nhớ 36-bit vật lý [PAE]. Nói chung PAE 36 bit còn được dùng cho đến thế hệ core i3, i5 mặc dù các vi xử lí này đã là loại 64 bit chỉ lệnh. Là sự tiếp tục của pentium Pro với tần số đồng hồ cao dần từ 300 MHz đến hơn 1 GHz [các đặc điểm vẫn là siêu ống với tầng đoạn khác nhau [5 – 14] tầng đoạn, đổi tên thanh ghi, thực thi suy đoán trong dự báo phân nhánh khi thao tác siêu ống…].
  
   b] Một số CPU đã thực hiện thí điểm hỗ trợ bộ nhớ cache L3, Thêm 70 chỉ lệnh mới của  mở rộng bộ chỉ lệnh x86 SSE.

Thế hệ thứ 7 [Vi kiến trúc Net burst, còn gọi là i786]

    1] Net burst có đặc điểm:
    a] Chạy ống [pipelined] sâu sắc [deeply] công nghệ đường ống cao hơn [Hyper Pipelined]: có tới 31 tầng đoạn đường ống [Prescott].
 
   b] Mở rộng bộ chỉ lệnh SSE2 [SSE2 bổ sung 144 chỉ lệnh mới vào phần mở rộng chỉ lệnh SSE đã có ở thế hệ trước cho Pentium IV].
 
   c] Siêu phân luồng [Hyper-Threading] cho một số Pen IV.
 
   d] Tăng tốc độ của FSB, sử dụng một loại bộ nhớ mới [DDR[1], DDR2].Tăng tần số đồng hồ, cao nhất trong các CPU đạt tới 3,8 GHz nhưng cũng là các CPU nóng nhất trong các cấu trúc của Intel.
 
  e] Kĩ thuật thực thi nhanh [2 bộ ALU tốc độ xử lí gấp 2 lần tốc độ đồng hồ].
 
  g] Thêm bộ cache theo dõi thực thi [trace cache] để không phải lặp lại tính toán xử lí các chỉ lệnh đã được đưa vào CPU trước đó

    2] Kiến trúc Pentium M [thế hệ 6-M/7-M]

Pentium 4-M được chế tạo để chuyên dùng cho máy tính xách tay nhưng không thích hợp lắm với loại máy tính này [nhiệt toả ra nhiều, hao pin…]. Năm 2003 Intel cho ra đời Pentium M có kiến trúc lai của P6 và P7 để dùng cho máy tính xách tay thế hệ mới. Nó là phiên bản dựa trên kiến trúc Pentium III di động đời cuối kết hợp với FSB tăng tốc và sử dụng, hỗ trợ bộ nhớ DDR và DDR2 của Pentium IV-M:
   a] Tối ưu hóa cho công suất điện thấp.
   b] Tăng tốc độ FSB lên 4 lần.
   c] Tăng kích cỡ cache L2 lên 1 – 2 MB
   
Loại kiến trúc này được áp dụng cho cả Intel duo core [32bit] còn core 2 duo thì thực hiện theo kiến trúc core từ core 2 duo trở đi, Intel áp dụng hệ chỉ lệnh 64 bit. 

3] Năm 2004, Inten thực hiện kiến trúc mới là x86-64: vi xử lí 64-bit cho dòng Intel x86. [Dòng vi xử lí khác của Intel như Intanium [chủ yếu dùng cho máy chủ] đã có kiến trúc 64 bit nhưng không giống kiểu 64 bit dùng cho x86]. Loại vi xử lí pentium IV đầu tiên dùng kiến trúc này là Prescott [nhưng chỉ có Prescott dùng đế LGA 775 mới có kiến trúc 64 bit, loại vi xử lí dùng đế [socket] cũ 478 vẫn là vi xử lí 32 bit, AMD ban đầu là 40 bit].  Prescott bit có đặc điểm: bộ chỉ lệnh x86-64, bộ điều khiển bộ nhớ nằm trên cùng tấm silic với vi xử lí [cùng một gói], chạy ống [pipelined] rất sâu sắc , tần số rất cao, thêm bộ chỉ lệnh thứ 3 cho Prescott mới [SSE3], gồm 13 chỉ lệnh thêm vào các chỉ lệnh SSE, SSE2 đã có trước đây. Bộ nhớ cache mức 2 [L2] của các vi xử lí Prescott đã tăng từ 512 kB [các pen 4 đời trước prescott, công nghệ quang khắc > 90 μm] lên 1 MB và từ đây các bộ nhớ cache liên tục được nâng lên. Nên nhớ là cache dùng tế bào nhớ CMOS, để lưu giữ một bit tín hiệu cần 6 tranzito, như vậy cứ tăng 1 MB cache cần tăng 8x6x1024x1024 tranzito [~50,4 triệu tranzito] trong CPU.   

Thế hệ thứ 8: Vi kiến trúc core [còn gọi i886]

  Năm 2006 Intel cho ra đời vi xử lí lõi kép có tên mã là  Intel Core 2 thuộc kiến trúc core với bộ chỉ lệnh 64-bit. Intel core 2 khác với Intel duo core ở chỗ nó là vi xử lí lõi kép [2 lõi liền trên một mảnh silicon] bộ chỉ lệnh 64 bit, trong khi Intel duo core là loại vi xử lí 2 lõi đời đầu là sự ghép hai nhân vi xử lí kiểu Pentium M vào một vỏ chung. Vi xử lí kiến trúc core có đặc điểm:
   
1] Điện năng thấp, đa lõi: Hai, Bốn lõi trên một phiến đế [duo, quad-core],
  
2] Khối xử lí toán dấu ngắt động [FPU] 128 bit, tần số đồng hồ thấp hơn,
  
3] Bộ chỉ lệnh 64 bit bổ sung chỉ lệnh SSE4 [từ vi xử lí Penryn] và SSE4a
 
    4] Không phân luồng [HT].
 
5] Cache L1 riêng từng lõi và từng loại thông tin [L1 lệnh, L1 dữ liệu riêng]. L2 riêng cho từng lõi, chung của chỉ lệnh và dữ liệu.

Thế hệ thứ 9 [Bonnel]

    Năm 2008, Intel cho ra đời vi xử lí Intel Atom là thương hiệu của một dòng vi xử lí x86 và x86-64 của Intel có công suất tiêu hao nhiệt cực thấp, và chủ yếu dùng trong  netbooks, nettops, và Thiết bị internet di động [Mobile Internet devices – MIDs]. Thế hệ tiếp theo của vi xử lí loại này kể cả N450 sẽ còn có công suất tiêu hao nhiệt giảm hơn nữa [giảm 40%].

  Intel Atom là một thế hệ đặc biệt, ngoài đặc điểm chung là công suất tiêu hao nhiệt cực thấp, được thiết kế trên cơ sở các tranzito trường bù CMOS45 nm, loại này có rất nhiều chủng loại và công dụng khác nhau: CPU dùng cho máy tính để bàn, dùng cho máy tính xách tay; CPU một lõi và 2 lõi; CPU có phân luồng [HT] và không phân luồng…Cùng một nhóm như Z5[6]xx, N2[3,4]xx, D4[5]xx nhưng với các số xx khác nhau, vi xử lí này có thể 32 bit hay 64 bit, phân luồng hoặc không phân luồng, một lõi hoặc hai lõi …  vì vậy cần xem xét cụ thể từng CPU để biết rõ tính năng và lĩnh vực sử dụng của nó.

Thế hệ thứ 10 [Kiến trúc Nehalem]

  Năm 2008 Intel cho ra đời thế hệ vi xử lí core i đầu tiên: Intel Core i7 có vi kiến trúc Nehalem. Đến 2010 vi kiến trúc này đặc biệt phát triển [Intel Core i3, Intel Core i5, Intel Core i7] và được hãng này tuyên bố sẽ thay thế hoàn toàn cho kiến trúc core. Đặc điểm của Nehalem là:

1] Đa lõi [Hai, Bốn lõi trên một phiến đế [duo, quad-core], FPUs 128 bit, SSE4a, Loạt vi xử lí mới nhất Core i7 980X có tới 6 lõi.
 
2] Bộ điều khiển bộ nhớ đặt trong CPU, 
 
3] Siêu phân luồng [Hyper-Threading] cho đa lõi. Thường mỗi lõi hai luồng [hai CPU ảo].
4] Bộ nhớ cache L3 đặt trong tấm silic với CPU, [L1 riêng cho từng chức năng – dữ liệu và chỉ lênh- từng lõi, L2  [256 kB]/lõi, chung cho từng lõi, L3 là loại cache thông minh chung cho tất cả các lõi [3 -12 MB].
5] Tích hợp GPU trong CPU [do đó bỏ chíp cầu bắc trong Intel chipset [M] H55, H57] nhưng trong CPU vẫn có hai tấm silicon: Một tấm cho các lõi vi xử lí, một tấm nhỏ hơn tích hợp bộ vi xử lý hình ảnh [GPU] và bộ điều khiển bộ nhớ. Sau này [2011] Intel dùng công nghệ 32 nanomet vi kiến trúc Sandy Bridge đưa cả 2 tấm vào một tấm silicon duy nhất trong CPU.
6] Hỗ trợ bộ nhớ DDR3 và truy cập bộ nhớ 2 hoặc 3 kênh. QuickPath cho phép tăng tốc độ truy nhập bộ nhớ lên 4 lần so với dùng FSB trước đây.
Cuối năm 2010, Intel lại cho ra đời giai đoạn 2 của kiến trúc Nehalem có ký hiệu số 2 đứng trước số thứ tự của các vi xử lí. Ví dụ loại core i3 giai đoạn 1 có ký hiệu M 350 thì loại core i3 giai đoạn 2 có ký hiệu M 2350 với công nghệ chế tạo tiên tiến hơn, tiêu hao nhiệt nhỏ hơn.

    HÃY CHỜ ĐÓN NHỮNG ĐỔI MỚI CÁCH MẠNG TIẾP THEO CỦA CPU INTEL!

Thế hệ thứ 11 [Vi Kiến trúc Sandy Bridge]

   Vào đầu năm 2011, một vi kiến trúc mới tên là Sandy Bridge đã được Intel giới thiệu. Kiến trúc này giữ tất cả các thương hiệu hiện từ Nehalem gồm cả Core i3 i5, i7, nhưng đưa ra cách đánh số mới cho kiểu loạiCPU. Bộ vi xử lý Sandy Bridge, ban đầu bao gồm các phiên bản hai và bốn lõi [lõi kép và lõi tứ], tất cả đều sử dụng một đế 32 nm cho cả các lõi CPU và GPU tích hợp trong đó, [không như vi kiến trúc trước đó Kiến trúc Nehalem có lõi CPU và GPU cùng đặt trong một vi mạch nhưng thực hiện bằng hai đế silicon khác nhau]. Tất cả các Vi xử lý Core i3 i5, i7 với vi kiến trúc Sandy Bridge đều có cách đánh số hiệu kiểu bốn chữ số bắt đầu với con số "2". Với phiên bản máy tính xách tay, tiêu hao năng lượng nhiệt thiết kế không còn dùng kiểu ký hiệu nhờ một hoặc hai ký tự hậu tố nhưng được mã hóa vào số CPU. Bắt đầu với Sandy Bridge, Intel không còn phân biệt các tên mã của bộ vi xử lý dựa trên số lõi, đế cắm hoặc lĩnh vực sử dụng; tất cả chúng đều dùng cùng một tên mã là vi cấu trúc của chính nó.

Core i3

Phát hành ngày 20 tháng 1 năm 2011, dòng Core i3-2xxx của các bộ vi xử lý máy tính để bàn và máy tính xách tay là một sự thay thế trực tiếp các sản phẩm Core i3-5xx "Clarkdale" và Core i3-3xxM "Arrandale" của 2010 sản xuất theo kiến trúc mới. Trong khi cần cóđế cắm và chipset mới, người dùng nhận thấy các tính năng của Core i3 hầu như không thay đổi, bao gồm cả việc thiếu hỗ trợ cho tăng tốc nhanh [Turbo Boost và AES-NI – bộ chỉ lệnh mật hoátiên tiến Advanced Encryption Standard [AES] Instruction Set. Dòng vi xử lý Core i3 không giống như các bộ xử lý Celeron và Pentium dựa trên vi kiến trúc  Sandy Bridge, Core i3 không được hỗ trợ tính năng mới “Mở rộng vectơ tiên tiến” Advanced Vector Extensions.

Core i5
   Vào Tháng 1 năm 2011, Intel ra mắt vi xử lý lõi tứ mới Core i5 dựa trên vi kiến trúc "Sandy Bridge". Bộ xử lý máy tính xách tay và máy tính để bàn hai lõi mới ra đời Tháng 2 năm 2011. 
   Dòng vi xử lí Core i5-2xxx máy tính để bàn chủ yếu là chip lõi tứ [CPU lõi kép Core i5-2390T là ngoại lệ]. Các vi xử lý này bao gồm tích hợp đồ họa, kết hợp các tính năng chính của dòng Core i5-6xx và Core i5-7xx trước đó. Hậu tố sau bốn con số chỉ model có ý nghĩa như sau: chữ K: bộ nhân [tần] không bị khoá; chữ S: năng lượng tiêu hao thấp; chữ T : tiêu hao năng lượng siêu thấp.
 
  Vi xử lí dùng cho Máy tính để bàn CPU bây giờ tất cả có bốn lõi không đa luồng đồng thời [SMT – simultaneous multithreading, như i5-750, trường hợp ngoại lệ là i5-2390T thuộc loại hai lõi bốn luồng]. Bus DMI -được chạy với tốc độ 5 GT/s.
  Tất cả các bộ xử lý Core i5-2xxxM dùng cho máy tính xách tay là chíp lõi kép giống như Core i5-5xxM đời trước và có nhiều tính năng giống như dòng sản phẩm này.

Core i7
   Thương hiệu Core i7 vẫn là vi xử lý cao cấp cho máy tính để bàn và máy tính xách tay của Intel, mô hình Sandy Bridge có đặc điểm có giá trị cache L3 cao nhất và tần số đồng hồ cao nhất. Hầu hết các mô hình này rất giống với những người em Core i5 của chúng. Các vi xử lí bốn lõi dùng cho máy tính xách tay Core i7-2xxxQM/XM thực hiện tiếp theo các vi xử lí "Clarksfield" Core i7-xxxQM/XM trước đó, nhưng bây giờ cũng bao gồm đồ họa tích hợp.

Chủ Đề