Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì Q và A trong hệ thức có giá trị nào

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án: C

Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:

DU = Q + A

Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.

∆U là độ biến thiên nội năng của hệ, ∆U > 0 khi nội năng tăng, ∆U < 0 khi nội năng giảm.

A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công

Các nguyên lí của nhiệt động lực học – Bài 4 – Trang 180 – SGK Vật lí 10. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?

4. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?

A. Q < 0 và A > 0 ;                        B. Q > 0 và A > 0;

C. Q > 0 và A < 0;                         D. Q < 0 và A < 0.

Trả lời.

Đáp án C.

Với giải bài 4 trang 180 sgk Vật Lí lớp 10 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật Lí 10. Mời các bạn đón xem:

Nguyên lí I NĐLH : Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được : \[\Delta U = A + Q\]


Quy ước về dấu :


Q > 0 : Hệ nhận nhiệt lượng; Q < 0 : Hệ truyền nhiệt lượng.


A > 0 : Hệ nhận công; A < 0 : Hệ thực hiện công

Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì

Câu hỏi: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức  DU = A + Q phải có giá trị nào sau đây?

A. Q < 0 và A > 0

B. Q > 0 và A > 0

C. Q > 0 và A < 0

D. Q < 0 và A < 0

Lời giải

Đáp án: C

Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:

∆U = Q + A

Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.

∆U là độ biến thiên nội năng của hệ, ∆U > 0 khi nội năng tăng, ∆U < 0 khi nội năng giảm.

A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về nhiệt động lực học và các dạng câu hỏi tương tự nhé:

Các định luật của Nhiệt động lực học

Năng lượng tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, như nhiệt, vật lý, hóa học, bức xạ [ánh sáng, v.v.] và năng lượng điện. Nhiệt động lực học là nghiên cứu về năng lượng nhiệt, tức là khả năng mang lại sự thay đổi trong một hệ thống hoặc dùng để thực hiện sinh công .Định luật đầu tiên của nhiệt động lực học thể hiện nguyên tắc bảo tồn năng lượng. Năng lượng có thể không được tạo ra cũng như không bị phá hủy, theo đó, tổng năng lượng trong một hệ kín luôn được bảo toàn, do đó không đổi và chỉ thay đổi từ dạng này sang dạng khác. Điều này, nhiệt là một dạng năng lượng có thể được tạo ra hoặc chuyển đổi thành dạng khác.

Định luật thứ hai của Nhiệt động lực học cho rằng có một xu hướng trong tự nhiên là tiến tới một trạng thái biến đổi phân tử lớn hơn. Entropy là thước đo của biến đổi: Tinh thể rắn, dạng vật chất có cấu trúc phổ biến nhất, có giá trị entropy rất thấp. Khí, có cấu trúc không theo trật tự cao hơn, có giá trị entropy cao. Năng lượng tiềm năng của các hệ thống năng lượng tách biệt luôn sẵn sàn để thực hiện công việc giảm đi khi tăng entropy. Định luật Nhiệt động lực học thứ hai tuyên bố rằng nhiệt không bao giờ có thể “tự nỗ lực của chính nó" chuyển từ vùng có nhiệt độ thấp hơn sang vùng có nhiệt độ cao hơn.

Định luật khí Boule’s & Charles’

Định luật Boyle nói rằng nếu nhiệt độ không đổi [đẳng nhiệt], thì kế cả hệ số nhân của của áp suất và thể tích là không đổi. 


p = Áp suất tuyệt đối 

V = Thể tích 

Định luật Charles nói rằng ở áp suất không đổi [isobar], thể tích của khí thay đổi theo tỷ lệ trực tiếp với sự thay đổi nhiệt độ 

V = Thể tích 

T = Nhiệt độ tuyệt đối

Luật chung của các loại khí là sự kết hợp giữa luật của Boyle và Charles. Điều này cho biết làm thế nào, áp suất, khối lượng và nhiệt độ sẽ ảnh hưởng lẫn nhau. Khi một trong các biến này được thay đổi, điều này ảnh hưởng đến ít nhất một trong hai biến còn lại. 

p = Áp suất tuyệt đối 

V = Thể tích riêng 

T = Nhiệt độ tuyệt đối 

Hằng số khí R riêng lẻ chỉ phụ thuộc vào tính chất của khí. Nếu một khối lượng m của khí chiếm thể tích V, mối quan hệ có thể được viết: 


p = Áp suất tuyệt đối 

V = Thể tích riêng 

T = Nhiệt độ tuyệt đối 

n = số mol 

R = Hằng số khí

Dạng câu hỏi liên quan:

Câu hỏi: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?

A. Nội năng là một dạng năng lượng.

B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

C. Nội năng là nhiệt lượng.

D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.

Lời giải:

Đáp án: C

Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt gọi là nhiệt lượng [còn gọi tắt là nhiệt]:

∆U = Q

Câu hỏi: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?

A. DU = Q với Q > 0

B. DU = Q với Q < 0

C. DU = A với A > 0

D. DU = A với A < 0

Lời giải:

Đáp án : B

Khi làm lạnh khí đẳng tích thì công A = 0

→ DU = Q, và hệ tỏa nhiệt nên Q < 0

Đáp án: A

Trong quá trình đẳng tích thì V không đổi

→ ∆V = 0 → A = 0

→ DU = A + Q = Q

Vì hệ tăng nhiệt độ nên:

DU > 0 Q > 0

Câu hỏi: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?

A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.

B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.

C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.

D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.

Lời giải:

Đáp án : B

Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt gọi là nhiệt lượng [còn gọi tắt là nhiệt]: ∆U = Q

→ Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng và nhiệt lượng không phải là nội năng là phát biểu đúng
→ B sai.

Câu hỏi: Nội năng của một vật là:

A. Tổng động năng và thế năng của vật.

B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.

D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

Lời giải:

Đáp án: B

Nội năng của vật là dạng năng lượng bao gồm động năng phân tử [do các phân tử chuyển động nhiệt] và thế năng phân tử [do các phân tử tương tác với nhau].

U = Wđpt­ + Wtpt

Động năng phân tử Wđpt phụ thuộc vào nhiệt độ

Thế năng phân tử Wtpt phụ thuộc và thể tích.

Tham khảo các bài học khác

Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức ∆U = A+Q phải có giá trị nào sau đây?


A.

B.

C.

D.

Video liên quan

Chủ Đề