Trùng kiết lị có lối sống như thế nào

1.1. Trùng kiết lị

Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chí khác ở chỗ chân giả rất ngắn.

Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.

a. Nơi sống và cấu tạo

  • Sống kí sinh ở thành ruột
  • Cơ thể có chân giả ngắn
  • không có không bào

1. Bào xác; 2. Trùng kiết lị đang chui khỏi vỏ bào xác khi vào ruột người

b. Dinh dưỡng

Nuốt hồng cầu và thẩm thấu qua màng tế bào.

c. Phát triển

  • Ngoài môi trường trùng kiết lị kết bào xác.
  • Trong ruột người, trùng kiết lị sẽ gây nên các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt hồng cầu, sinh sản rất nhanh → Đau bụng, đi ngoài.

d. Biện pháp phòng chống

  • Giữ gìn vệ sinh ăn uống và môi trường
  • Khi đã mắc bệnh thì phải uống thuốc chữa trị…

1.2. Trùng sốt rét

a. Cấu tạo và dinh dưỡng

  • Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen.

  • Chúng có kích thước nhỏ, không có bộ phận chuyên và không bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào

b. Vòng đời

  • Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người.

  • Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản lên cho số lượng lớn rồi chui ra và lại tiếp tực chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu như vậy thì cứ sau 48 giờ một lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt rét cách nhật.

c. Bệnh sốt rét ở nước ta

  • Trước cách mạng Tháng Tám. bệnh sốt rét rất trầm trọng ở nước ta.
  • Nhờ kế hoạch xoá bỏ bệnh sốt rét do Viện sốt rét Côn trùng và Kí sinh trùng chú trì, căn bệnh nguy hiểm này đã bị đẩy lùi dần, dù thỉnh thoảng bệnh vẫn còn bột phát ở một số vùng.

2. Bài tập minh họa

Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh kí sinh? 

Hướng dẫn giải

– Một số không nhỏ động vật nguyên sinh kí sinh gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho động vật và người.

– Động vật nguyên sinh kí sinh có các đặc điểm chung sau:

  • Bào quan di chuyển đều tiêu giảm.
  • Dinh dưỡng kiểu hoại sinh, rất thích hợp với môi truờng kí sinh thường luôn giàu chất dinh dưỡng.
  • Sinh sản vô tính rất nhanh  mỗi lần sinh sản thường cho ra hàng chục hay hàng trăm cá thể mới [kiểu liệt sinh]. Đôi khi có xen kẽ sinh sản hữu tính.
  • Chỉ kí sinh ở 1 cơ thể [như trùng kiết lị] hoặc 2 cá thể [có thay đổi vật chủ như ở trùng sốt rét]. 

3. Luyện tập

3.1. Bài tập tự luận

Câu 1: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào?

Câu 2: Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?

3.2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?

A. Đường tiêu hoá

B. Đường hô hấp

C. Đường sinh dục

D. Đường bài tiết

Câu 2: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. trùng biến hình và trùng roi xanh

B. trùng roi xanh và trùng giày

C. trùng giày và trùng kiết lị

D. trùng biến hình và trùng kiết lị

Câu 3: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu?

A. 3 tháng

B. 6 tháng

C. 9 tháng

D. 12 tháng

Câu 4: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?

A. Muỗi Anôphen [Anopheles]

B. Muỗi Mansonia

C. Muỗi Culex

D. Muỗi Aedes

Câu 5: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc

B. Muỗi

C. Cá

D. Ruồi, nhặng

4. Kết luận

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh.
  • Chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng này gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét.

Bài 6 TRÙNG KIÊT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT KIẾN THỨC cơ BẢN + Trùng kiết lị và Trùng sốt rết thích nghi rất cao với lối sống kí sinh. + Trùng kiết lị kí sinh ở ruột. Trùng sốt rét kí sinh ở trong máu người và thành ruột, tuyến bọt của muỗi Anôphen. + Cả hai đều hủy hoại hồng cầu, gây bệnh nguy hiểm. + Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anôphen nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi. + Trùng kiết lị lan truyền qua đường tiêu hoá. GỢl ý trả lời câu hỏi sách giáo khoa A. Phần tìm hiểu và thảo luận Đánh dấu vào các ô trống tương ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau: + Trùng kiết lị giống Trùng biến hình ở dặc điểm nào dưới đây'? ỷ Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng Các đặc điểm X. cần so x'X sánh Đô'i tưựng so sánh \ Kích thước [so vứi hồng cầu] Con đường truyền dịch bệnh Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh Trùng kiết lị Lớn hơn hồng cầu người Qua đường tiêu hoá ở thành ruột Hủy hoại hồng cầu Bệnh kiết lị Trùng sốt rét Rất bé Qua muỗi Anôphen Trong máu người - tuyến nướt bọt Anôphen Hủy hoại hồng cầu Bệnh sốt rét B. Phần câu hỏi Ép Câu ĩ. Dinh dưỡng ở Trùng sốt rét và Trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào? Giống nhau: + Đều sử dụng hồng cầu làm thức ăn và đều làm tiêu hủy hồng cầu gây bệnh. + Cơ thể chủ yếu là tế bào, nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sông của một cơ thể độc lập. Khác nhau: + Trùng sốt rét hấp thụ thức ăn trực tiếp qua màng tế bào. + Trùng kiết lị: vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hoá hồng cầu. Cá Ú 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với sức khoẻ con người? Khi đến ruột, Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hoá hồng cầu. Ớ đây, chúng sinh sản rất nhanh, làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bệnh bị thiếu máu, có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ. [p Càu 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Vì miền núi có điều kiện môi trường sống rất thích hợp cho sự tồn tại và sinh sản của muỗi Anôphen.

trùng kiết lị có cấu tạo và dinh dưỡng như thế nào thích nghi với đời sống kí sinh

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Lối sống, sinh sản của trùng roi, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét

Mình cần gấp

Các câu hỏi tương tự

: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Động vật nguyên sinh là các động vật đa bào, sống tự do như trùng sốt rét, trùng roi, sống kí sinh như trùng kiết lị. Chúng đều gây hại cho vật chủ

B. Giun đũa là động vật đa bào, có ống tiêu hóa phân hóa, sống kí sinh gây hại cho vật chủ [nhất là trẻ em] như gây đau bụng, tắc ruột và tắc ống mật

C. Giun dẹp là động vật đơn bào, có loài sống tự do [sán lông] và cũng có loài sống kí sinh [sán bã trầu, sán dây, ….]. Chúng đều gây hại cho vật chủ

D. Ruột khoang là các động vật đa bào, chúng thích nghi với lối sống bơi lội tự do trong môi trường nước. Có nhiều ở biển nhiệt đới và biển nước ta 

MN GIÚP MIK VỚI Ạ!

Cấu tạo: 


-Trùng kiết lị: cấu tạo đơn bào giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn


- Trùng sốt rét: có kích thước nhỏ, đơn bào, không có bộ phận di chuyển,không có các không bào,hình thức dinh dưỡng được thực hiện qua màng tế bào


Dinh dưỡng:


- Trùng kiết lị: dị dưỡng, ăn hồng cầu


- Trùng sốt rét: dị dưỡng


Di chuyển:


- Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chí khác ở chồ chân giả rất ngắn.


- Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước nhò. không có bộ phận di chuyên và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đểu thực hiện qua màng tế bào.


Lối sống:


Trùng kiết lỵ:Ký sinh trong máu ở thành ruột non.


Trùng sốt rét:+Tuyến nước bọt của muỗi.


                    +Hồng cầu máu người.


Sinh sản:


Trùng kiết kị:sinh sản liệt phân[ vô tính]


Trùng sốt rét: sinh sản liệt phân[ vô tính]

Video liên quan

Chủ Đề