Trường Đại học Sư phạm ngành giáo dục mầm non

Kì thi THPT Quốc gia đang đến gần, mỗi bạn đang cân nhắc lựa chọn cho mình một ngành nghề để theo học. Mỗi ngành nghề có những thú vị riêng của nó, nhưng nếu bạn có một tình yêu với trẻ nhỏ, nếu bạn có một chút năng khiếu về ca hát, kể chuyện, đọc thơ hãy trở thành cô giáo mầm non, bạn sẽ được cùng học, cùng chơi với trẻ thơ, giúp tâm hồn ta luôn trẻ mãi không già - Mơ ước của một nửa nhân loại. Chắc bạn cũng mong muốn như vậy. Hãy lựa chọn chuyên ngành Giáo dục mầm non – Khoa Sư phạm của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, bạn sẽ đạt được mơ ước đó.

Cùng học cùng chơi với trẻ em

Vào ngành Giáo dục mầm non - Khoa Sư phạm - Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, ngoài những môn học chung mà sinh viên trường đại học nào cũng phải học [Những nguyên lí cơ bản chủ nghĩa Mac - Lenin, ngoại ngữ, tin học,…], bạn sẽ được học những môn học nhẹ nhàng, thú vị như: Văn học thiếu nhi; Múa, Âm nhạc, Mĩ thuật,… và những môn nghiệp vụ về nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ, tổ chức cho trẻ chơi, cho trẻ học và các hoạt động trải nghiệm cho trẻ. Các bạn sẽ được đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, tâm huyết và xinh đẹp hướng dẫn giảng dạy nhiệt tình, chu đáo. Bạn sẽ được thường xuyên tiếp xúc với trẻ mầm non qua các đợt thực hành, thực tập sư phạm tại các trường mầm non.

Trong quá trình học tập ở Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, ngoài việc học tập, bạn sẽ được tham gia nhiều hoạt động của tuổi trẻ, như hoạt động Đoàn, Hội, các hội thi nghiệp vụ, hoạt động phong trào thú vị và bổ ích; được tham gia các câu lạc bộ văn hóa, nghệ thuật, thể thao theo sở thích, được đi tham quan dã ngoại nhiều nơi.

Hội thi Nghiệp vụ Sư phạm Ngành Giáo dục Mầm non

Cuộc thi Giọng hát hay sinh viên ngành Giáo dục Mầm non

Hoạt động tham quan dã ngoại của các bạn sinh viên năm thứ 3 ngành Giáo dục Mầm non

Chắc bạn cũng biết, trong xã hội hiện đại, ngành Giáo dục mầm non ngày càng được quan tâm, do vậy cơ hội việc làm sau khi ra trường là rất lớn. Xin bật mí với bạn rằng, hầu hết sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - Khoa Sư phạm của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội sau khi tốt nghiệp đều có việc làm tại không chỉ các trường mầm non công lập mà còn tại các trường mầm non quốc tế lớn tại Thủ Đô Hà Nội cũng như trên khắp cả nước.

Còn chờ gì nữa, hãy chọn ngành Giáo dục Mầm non - Khoa Sư phạm - Trường Đại học Thủ đô Hà Nội để trở thành Cô giáo mầm non, bạn nhé!

Xem thêm các thông tin tuyển sinh của Khoa Sư phạm tại đây:

Đối với những bạn yêu trẻ, đam mê với lĩnh vực giáo dục, chăm sóc dạy dỗ những đứa trẻ, thấy các trẻ lớn khôn từng ngày là niềm hạnh phúc thì ngành giáo dục mầm non chính là lựa chọn thú vị để bạn theo đuổi trong tương lai. Tuy nhiên, vấn đề là bạn vẫn còn rất mơ hồ về ngành học này? Không việc gì phải lo lắng! Hãy cùng Cổng thông tin tuyển sinh Sư phạm tìm hiểu những bí mật về ngành này thông qua bài viết dưới đây nhé.

1. Tìm hiểu về ngành Giáo dục Đại học Sư phạm Mầm non

Ngành Giáo dục mầm non là gì?

Giáo dục mầm non hay còn gọi là. Sư phạm mầm non là công việc nuôi dưỡng, chăm sóc dạy dỗ trẻ dưới 6 tuổi. Đây là ngành học vô cùng quan trọng vì sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ là người mẹ đỡ đầu cho các em vào cuộc sống học đường. Đây cũng là giai đoạn trẻ em sẽ khám phá tài năng, sở thích, làm quen dần với xã hội. Chính vì vậy, đây là chuyên ngành đào tạo giáo viên mầm non với những mục tiêu quan trọng mà Bộ Giáo dục đã đề ra.

Ngành Giáo dục Mầm non

2. Giáo viên Đại học sư phạm mầm non học gì?

Đặc thù công việc của giáo viên mầm non là trực tiếp đứng lớp chăm sóc các trẻ. Đặc trưng của trẻ trong giai đoạn này đang phát triển mạnh mẽ để khám phá thế giới, vì vậy cũng đòi hỏi giáo viên mầm non khả năng giao tiếp truyền đạt tốt đến các trẻ. Các kỹ năng như hát, múa, vẽ tranh, đọc truyện… trở thành yếu tố không thể thiếu với người giáo viên mầm non. Ngoài ra cũng cần quan tâm hơn nữa đến các môn: ngoại ngữ, tin học vì đây là môn bổ trợ đắc lực cho việc giảng dạy.

Giáo viên mầm non cũng còn là nghệ sĩ múa, ca sĩ…Không chỉ biết hát hay, múa đẹp mà các cô còn là những nhà biên đạo múa tài ba khi biên đạo các bản nhạc bài hát thành những điệu múa uyển chuyển và tổ chức các lễ hội cho bé.

Bên cạnh đó, cô giáo còn là những chuyên gia tâm lý của trẻ em. Sinh viên sẽ được đào tạo về kiến thức, về chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm để có thể hoàn thành tốt sứ mạng của người mẹ đỡ đầu.

3. Học Giáo dục mầm non ra trường làm gì?

Hiện nay hệ thống giáo dục mầm non ngoài các cơ sở công lập còn có rất nhiều các cơ sở ngoài công lập đào tạo. Vì vậy cơ hội việc làm sau khi học sư phạm mầm non rất rộng mở, các giáo viên mầm non có thể làm việc tại:

– Hệ thống các trường mẫu giáo trong nước và quốc tế

– Các cơ quan quản lý như các Sở, Phòng Giáo dục tại các địa phương trong cả nước

– Các tổ chức, trung tâm trong nước và quốc tế về giáo dục,…

– Làm giáo viên tự do giảng dạy tại nhà học sinh, hoặc nếu đủ điều kiện về tài chính và tích lũy đủ kinh nghiệm thì có thể tự mở trường.

Giáo viên mầm non tại các trường quốc tế

4. Những tố chất để theo học ngành Giáo dục mầm non?

Là trường học đầu tiên của mỗi con người, mầm non là bước đi không thể thiếu. Để trở thành giáo viên mầm non, bạn cần có những tố chất sau:

– Yêu quý và thích chơi với trẻ nhỏ.

– Chăm chỉ học tập, rèn luyện kỹ năng, tu dưỡng đạo đức.

– Có tinh thần trách nhiệm và chịu được áp lực cao.

– Tư duy, sáng tạo, sự linh động và bài giảng luôn phải mới mẻ và thu hút, hấp dẫn đối với trẻ.

– Có tính kiên nhẫn, kỹ năng giao tiếp và nghiệp vụ sư phạm tốt.

5. Học ngành Giáo dục mầm non ở đâu?

Mức điểm chuẩn tại các trường thế nào?

Nếu bạn đã cảm thấy mình phù hợp với ngành Giáo dục mầm non thì đừng ngần ngại tìm cho mình một ngôi trường phù hợp để gửi gắm ước mơ của bạn. Đối với ngành Giáo dục mầm non, bạn có thể tham khảo những trường đào tạo ngành này uy tín như: Đại học sư phạm TP. HCM. Đại Học Sài Gòn. Đại học Trà Vinh. Đại học Sư phạm Vinh tại Sài Gòn. Khoa Sư phạm Mầm non Đại học Hồng Bàng. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ưng,…

Sinh viên theo học ngành sư phạm mầm non. Sẽ được tiếp nhận chương trình đào tạo phát triển toàn diện. Nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên thường xuyên thực tập nghề nghiệp, trang bị ngoại ngữ, kỹ năng mềm bên cạnh học lý thuyết. Chuẩn bị chu đáo cho tương lai của sinh viên ngành sư phạm mầm non thông qua việc ký kết hợp tác với các tổ chức giáo dục lớn trong nước cũng như là quốc tế…Đặc biệt, các sinh viên khoa Sư phạm có cơ hội được nhận ngay vào làm việc tại các hệ thống trường mầm non song ngữ trên khắp địa bàn tphcm và các tỉnh lân cận

Mức điểm trúng tuyển ngành Giáo dục mầm non. Của một số trường Đại học uy tín mà bạn có thể tham khảo: Đại học sư phạm TP.HCM: điểm trúng tuyển năm 2018 là 22.4 điểm ở tổ hợp môn [Toán, Văn, Năng khiếu].

Theo thông báo tuyển sinh 2020, Trường Đại học Sư Phạm TPHCM. Xét tuyển hệ Liên thông Đại học Ngành Sư phạm hệ vừa làm vừa học. Ngành Giáo dục mầm non. Thông qua ba phương thức: Xét học bạ THPT [Điểm THC 3 môn lớp 12 ≥ 8.0. Chi tiết chương trình Học liên thông đại học sư phạm tại đây.

6. Thông tin liên hệ học ngành Sư phạm

Trường trung cấp Sài Gòn Địa chỉ: 4A – 6A – 8A Nguyễn Thái Sơn, Phường 3, Quận Gò Vấp, TPHCM Điện thoại: 0975 634 236

Email:

Để trải nghiệm phiên bản Facebook mới nhất, hãy chuyển sang trình duyệt được hỗ trợ.

Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

-

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2021
*******

Tên trường:TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cơ sở đào tạo chính: 280 An Dương Vương, Phường 4 Quận 5 TP Hồ Chí Minh

Cơ sở đào tạo 2: 222 Lê Văn Sĩ, Quận 3, TP. HCM

Điện thoại: [028] 38352020

Website: //hcmue.edu.vn

CHỈ TIÊU TUYỂN SINH ĐỐI VỚI TỪNG NGÀNH NĂM 2021:

TT

Ngành học

Chỉ tiêu [dự kiến]

Theo xét KQ thi TN THPT [tối thiểu]

Theo phương thức khác [tối đa]

1

Giáo dục mầm non

144

96

2

Giáo dục Tiểu học

150

100

3

Giáo dục Đặc biệt

36

24

4

Giáo dục Chính trị

42

28

5

Giáo dục Thể chất

54

36

6

Giáo dục Quốc phòng - An ninh

48

32

7

Sư phạm Toán học

84

126

8

Sư phạm Tin học

34

51

9

Sư phạm Vật lý

34

51

10

Sư phạm Hoá học

20

30

11

Sư phạm Sinh học

26

39

12

Sư phạm Ngữ văn

44

66

13

Sư phạm Lịch sử

30

20

14

Sư phạm Địa lý

54

36

15

Sư phạm Tiếng Anh

62

93

16

Sư phạm Tiếng Trung Quốc

28

42

17

Sư phạm Khoa học tự nhiên

96

64

18

Sư phạm Lịch sử - Địa lý

114

76

19

Giáo dục học

48

32

20

Quản lý giáo dục

30

20

21

Ngôn ngữ Anh

76

114

22

Ngôn ngữ Nga

24

36

23

Ngôn ngữ Pháp

40

60

24

Ngôn ngữ Trung Quốc

72

108

25

Ngôn ngữ Nhật

40

60

26

Ngôn ngữ Hàn Quốc

40

60

27

Văn học

36

54

28

Tâm lý học

60

40

29

Tâm lý học giáo dục

54

36

30

Quốc tế học

60

40

31

Việt Nam học

36

54

32

Hoá học

40

60

33

Công nghệ thông tin

60

90

34

Công tác xã hội

30

20

35

Tiếng Việt và văn hoá Việt Nam

30

PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH NĂM 2021

Năm 2021, ngoài việc sử dụngtối đa 20%chỉ tiêu của từng ngành để xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo các tiêu chí của Trường [thí sinh có thể xem chi tiết tại đây], Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tuyển sinh theo 2 phương thức sau:

1]Xét tuyển[áp dụng cho tất cả các ngành trừ ngành Giáo dục Thể chất và Giáo dục Mầm non]. Cụ thể:

+ Xét tuyển bằng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021: chiếmtối thiểu 40%chỉ tiêu đối với các ngành Sư phạm Toán học, Sư phạm Tin học, Công nghệ thông tin, Sư phạm Vật lý, Sư phạm Hóa học, Hóa học, Sư phạm Sinh học, Sư phạm Ngữ văn, Văn học, Việt Nam học, Sư phạm Tiếng Anh, Ngôn ngữ Anh, Sư phạm tiếng Trung Quốc, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn Ngữ Nga, Ngôn ngữ Nhật và Ngôn ngữ Hàn Quốc và chiếmtối thiểu 60%đối với các ngành còn lại;

+ Xét tuyển bằng kết quả học tập THPT: chiếmtối đa 20%chỉ tiêu của từng ngành.

2]Kết hợp xét tuyển và thi tuyển

Cụ thể:

- Đối với ngành Giáo dục Mầm non và Giáo dục Thể chất

+ Xét tuyển bằng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và điểm thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức: chiếmtối thiểu 60%chỉ tiêu của từng ngành;

+ Xét tuyển bằng kết quả học tập THPT và điểm thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức: chiếmtối đa 20%chỉ tiêu của từng ngành.

- Đối với các ngành Sư phạm Toán học, Sư phạm Tin học, Công nghệ thông tin, Sư phạm Vật lý, Sư phạm Hóa học, Hóa học, Sư phạm Sinh học, Sư phạm Ngữ văn, Văn học, Việt Nam học, Sư phạm Tiếng Anh, Ngôn ngữ Anh, Sư phạm tiếng Trung Quốc, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn Ngữ Nga, Ngôn ngữ Nhật và Ngôn ngữ Hàn Quốc: xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT kết hợp với kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức: chiếmtối đa 20%chỉ tiêu của từng ngành.

1. Xét tuyển

1.1. Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Phương thức tuyển sinh này [áp dụng cho tất cả các ngành trừ ngành Giáo dục Thể chất và Giáo dục Mầm non].

Mô tả phương án

Với mỗi ngành học, Trường sử dụng tổ hợp 03 bài thi/môn thi của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 để xét tuyển. Trong đó, bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn.

Hình thức xét tuyển

-Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển [từng bài thi/môn thi chấm theo thang điểm 10] cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.

ĐXT= ĐM1+ ĐM2+ ĐM3+ ĐUT

Trong đó:

ĐXT: Điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐM1, ĐM2,ĐM3: Điểm bài thi/môn thi thứ nhất, thứ hai, thứ ba theo tổ hợp xét tuyển;

ĐUT: Điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu.

1.2. Xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT [xét tuyển theo học bạ]

Phương thức tuyển sinh này [áp dụng cho tất cả các ngành trừ ngành Giáo dục Thể chất và Giáo dục Mầm non]

Mô tả phương án

Với mỗi ngành học, Trường sử dụng kết quả học tập THPTtrong 06 học kỳ [lớp 10, 11 và 12]của 03 môn học để xét tuyển [tương ứng với tổ hợp môn xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 như ở phương thức 1.1].

Hình thức xét tuyển

-Điểm xét tuyển là tổng điểm trung bình của 03 môn học06 học kỳ ở THPT[tương ứng với tổ hợp môn xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021] cộng điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.

ĐXT= ĐM1+ ĐM2+ ĐM3+ ĐUT

Trong đó:

ĐXT: Điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐM1, ĐM2,ĐM3: Điểm trung bình06 học kỳ ở THPTcủa môn học thứ nhất, thứ hai, thứ ba theo tổ hợp xét tuyển;

ĐUT: Điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu.

2. Kết hợp xét tuyển và thi tuyển

2.1. Xét tuyển bằng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 kết hợp với thi tuyển môn năng khiếu

Phương thức tuyển sinh này chỉ áp dụng cho ngànhGiáo dục Thể chất, Giáo dục Mầm nonvà chiếmtối thiểu 60%chỉ tiêu của từng ngành.

Mô tả phương án

- Đối với ngành Giáo dục Thể chất: Trường chọn kết quả bài thi Ngữ văn hoặc Toán của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và 02 môn thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.

- Đối với ngành Giáo dục Mầm non: Trường chọn kết quả bài thi Ngữ văn và Toán của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021và 01 môn thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.

Hình thức xét tuyển

-Đối với ngành Giáo dục Thể chất: Điểm xét tuyển là tổng điểm bài thi Ngữ văn hoặc Toán của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 [theo tổ hợp môn đăng ký xét tuyển] với điểm thi 02 môn thi năng khiếu do Trường tổ chức cộng điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.

ĐXT= ĐM+ ĐNK1+ ĐNK2+ ĐUT

Trong đó:

ĐXT: Điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐM: Điểm bài thi Ngữ văn hoặc Toán;

ĐNK1,ĐNK2: Điểm môn thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;

ĐUT: Điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

-Đối với ngành Giáo dục Mầm non: Điểm xét tuyển là tổng điểm bài thi Ngữ văn và Toán của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 với điểm thi 01 môn thi năng khiếu do Trường tổ chức cộng điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.

ĐXT= ĐM1+ ĐM2+ ĐNK+ ĐUT

Trong đó:

ĐXT: Điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐM1, ĐM2: Điểm bài thi Ngữ văn và Toán;

ĐNK: Điểm môn thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;

ĐUT: Điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu.

2.2. Xét tuyển bằng kết quả học tập THPT kết hợp với thi tuyển môn năng khiếu

Phương thức tuyển sinh này chỉ áp dụng cho các ngànhGiáo dục Thể chất, Giáo dục Mầm nonvà chiếmtối đa 20%chỉ tiêu của từng ngành.

Mô tả phương án

- Đối với ngành Giáo dục Thể chất: sử dụng kết quả học tập môn Ngữ văn hoặc Toán ở THPT [theo tổ hợp môn đăng ký xét tuyển] và 02 môn thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.

- Đối với ngành Giáo dục Mầm non: sử dụng kết quả học tập môn Ngữ văn và Toán ở THPT và 01 môn thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.

Hình thức xét tuyển

- Đối với ngành Giáo dục Thể chất: Điểm xét tuyển là tổng điểm trung bình của môn Ngữ văn hoặc Toán trong06 học kỳ ở THPT[theo tổ hợp môn đăng ký xét tuyển] với điểm thi 02 môn thi năng khiếu do Trường tổ chức cộng điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.

ĐXT= ĐM+ ĐNK1+ ĐNK2+ ĐUT

Trong đó:

ĐXT: Điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐM: Điểm trung bình06 học kỳ ở THPTcủa môn Ngữ văn hoặc Toán theo tổ hợp xét tuyển;

ĐNK1,ĐNK2: Điểm môn thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;

ĐUT: Điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Đối với ngành Giáo dục Mầm non: Điểm xét tuyển là tổng điểm trung bình của môn Ngữ văn và Toán trong06 học kỳ ở THPTvới điểm thi môn năng khiếu do Trường tổ chức cộng điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.

ĐXT= ĐM1+ ĐM2+ ĐNK+ ĐUT

Trong đó:

ĐXT: Điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐM1, ĐM2: Điểm trung bình06 học kỳ ở THPTcủa môn Ngữ văn và Toán theo tổ hợp xét tuyển;

ĐNK: Điểm môn thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;

ĐUT: Điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu.

2.3.Xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT kết hợp với thi đánh giá năng lực chuyên biệt

Phương thức tuyển sinh này chỉ áp dụng cho các ngành:Sư phạm Toán học, Sư phạm Tin học, Công nghệ thông tin, Sư phạm Vật lý, Sư phạm Hóa học, Hóa học, Sư phạm Sinh học, Sư phạm Ngữ văn, Văn học, Việt Nam học, Sư phạm Tiếng Anh, Ngôn ngữ Anh, Sư phạm tiếng Trung Quốc, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn Ngữ Nga, Ngôn ngữ Nhật và Ngôn ngữ Hàn Quốcvà chiếmtối đa 20%chỉ tiêu của từng ngành.

Mô tả phương án

Ứng với từng tổ hợp xét tuyển vào các ngành học Trường chọn sử dụng:

- Môn chính ứng với ngành học được lấy kết quả từ kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;

- Hai môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển được lấy kết quả học tập ở THPT.

Môn chính đối với mỗi ngành học được xác định như sau:

- Sư phạm Toán học, Sư phạm Tin học, Công nghệ thông tin: Môn chính là Toán học;

- Sư phạm Vật lý: Môn chính là Vật lý;

- Sư phạm Hóa học, Hóa học: Môn chính là Hóa học;

- Sư phạm Sinh học: Môn chính là Sinh học;

- Sư phạm Ngữ văn, Văn học, Việt Nam học: Môn chính là Ngữ văn;

- Sư phạm Tiếng Anh, Ngôn ngữ Anh, Sư phạm tiếng Trung quốc, Ngôn ngữ Trung quốc, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn Ngữ Nga, Ngôn ngữ Nhật và Ngôn ngữ Hàn quốc: Môn chính là tiếng Anh;

XEM ĐỀ MINH HỌA KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT NĂM 2021 TẠI ĐÂY

Hình thức xét tuyển

Điểm xét tuyển được xác định như sau: Tổng điểm bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt do Trường tổ chức của môn chính [được nhân hệ số 2], cộng với điểm hai môn còn lại trong tổ hợp là điểm trung bình môn trong06 học kỳ ở THPT. Tổng điểm này được quy đổi về thang điểm 30 và cộng điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.

ĐXT= [2xĐMC+ ĐM1+ ĐM2] x 0.75+ ĐUT

Trong đó:

ĐXT: Điểm xét tuyển, được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

ĐMC: Điểm môn chính được lấy từ kết quả thi đánh giá năng lực chuyên biệt do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức;

ĐM1, ĐM2: Điểm trung bình06 học kỳ ở THPTcủa hai môn còn lại theo tổ hợp xét tuyển;

ĐUT: Điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu.

NGƯỠNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO, ĐIỀU KIỆN NHẬN HỒ SƠ ĐKXT:

1. Đối với phương thức xét tuyển [áp dụng cho tất cả các ngành trừ ngành Giáo dục Thể chất và Giáo dục Mầm non]

1.1. Xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển được thông báo chính thức sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đại học [căn cứ kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021]. [Xem ngưỡng ĐBCL đầu vào năm 2021 tại đây]

1.2. Xét tuyển bằng kết quả học tập THPT

Phương thức xét tuyển này chỉ áp dụng đối với thí sinhtốt nghiệp THPT năm 2021đồng thời phải thỏa một trong hai điều kiện sau:

+ Có học lực lớp 12 xếp loại giỏi;

+ Có điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên.

2. Đối với phương thức kết hợp thi tuyển và xét tuyển [áp dụng cho ngành Giáo dục Thể chất và Giáo dục Mầm non]

2.1. Thí sinh dự xét tuyển ngành Giáo dục Mầm non phải thoả các điều kiện:

- Tham gia kỳ thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức và có kết quả đạt từ 5,0 điểm trở lên;

- Thoả điều kiện tương ứng như mục 1.1 và 1.2 [tùy theo dùng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 hay dùng kết quả học tập THPT].

2.2. Thí sinh dự xét tuyển ngành Giáo dục Thể chất phải thoả các điều kiện:

- Tham gia kỳ thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức và có kết quả đạt từ 5,0 điểm trở lên;

- Nếu xét tuyển dùng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 phải thoả thêm điều kiện tương ứng như mục 1.1;

- Nếu xét tuyển dùng kết quả học tập THPT, thí sinh phải thỏa thêm một trong bốn điều kiện sau:

+Có học lực lớp 12 xếp loại khá trở lên;

+ Có điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên;

+ Là vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên đã từng đoạt huy chương tại Hội khỏe Phù Đổng, các giải trẻ quốc gia và quốc tế hoặc giải vô địch quốc gia và quốc tế;

+ Có điểm thi năng khiếu do trường tổ chức đạt loại xuất sắc [từ 9,0 trở lên theo thang điểm 10,0].

3. Đối với phương thức kết hợp kết quả bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt và kết quả học tập THPT [áp dụng cho các ngành Sư phạm Toán học, Sư phạm Tin học, Công nghệ thông tin, Sư phạm Vật lý, Sư phạm Hóa học, Hóa học, Sư phạm Sinh học, Sư phạm Ngữ văn, Văn học, Việt Nam học, Sư phạm Tiếng Anh, Ngôn ngữ Anh, Sư phạm tiếng Trung Quốc, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn Ngữ Nga, Ngôn ngữ Nhật và Ngôn ngữ Hàn Quốc]

Phương thức xét tuyển này chỉ áp dụng đối với thí sinhtốt nghiệp THPT năm 2021,tham giakỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chứcvà có kết quả môn chính đạt từ 5,0 điểm trở lên, đồng thời phải thỏa một trong hai điều kiện sau:

+ Có học lực lớp 12 xếp loại giỏi;

+ Có điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên.

CÁC THÔNG TIN ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN [MÃ TRƯỜNG - TỔ HỢP XÉT TUYỂN]

1. Mã trường:SPS

2. Mã ngành, tổ hợp xét tuyển

TT

Tên ngành

Mã ngành

Tổ hợp

Môn thi

1

Giáo dục Mầm non

7140201

M00

Ngữ văn, Toán, NK GDMN

2

Giáo dục Tiểu học

7140202

A00

Toán, Vật lý, Hóa học

7140202

A01

Toán, Vật lý, Tiếng Anh

7140202

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

3

Giáo dục Đặc biệt

7140203

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

7140203

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

7140203

C15

Ngữ văn, Toán, Khoa học xã hội

4

Giáo dục Chính trị

7140205

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

7140205

C19

Ngữ văn, Lịch sử, GDCD

7140205

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

5

Giáo dục Thể chất

7140206

T01

Toán, NK TDTT 1, NK TDTT 2

7140206

M08

Ngữ văn, NK TDTT 1, NK TDTT 2

6

Giáo dục Quốc phòng - An ninh

7140208

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

7140208

C19

Ngữ văn, Lịch sử, GDCD

7140208

A08

Toán, Lịch sử, GDCD

7

Sư phạm Toán học

7140209

A00

Toán, Vật lý, Hóa học

7140209

A01

Toán, Vật lý, Tiếng Anh

8

Sư phạm Tin học

7140210

A00

Toán, Vật lý, Hóa học

7140210

A01

Toán, Vật lý, Tiếng Anh

9

Sư phạm Vật lý

7140211

A00

Toán, Vật lý, Hóa học

7140211

A01

Toán, Vật lý, Tiếng Anh

7140211

C01

Ngữ văn, Toán, Vật lý

10

Sư phạm Hoá học

7140212

A00

Toán, Vật lý, Hoá học

7140212

B00

Toán, Hoá học, Sinh học

7140212

D07

Toán, Hoá học, Tiếng Anh

11

Sư phạm Sinh học

7140213

B00

Toán, Hóa học, Sinh học

7140213

D08

Toán, Sinh học, Tiếng Anh

12

Sư phạm Ngữ văn

7140217

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

7140217

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

7140217

D78

Ngữ văn, KHXH, Tiếng Anh

13

Sư phạm Lịch sử

7140218

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

7140218

D14

Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh

14

Sư phạm Địa lý

7140219

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

7140219

C04

Ngữ văn, Toán, Địa lý

7140219

D78

Ngữ văn, KHXH, Tiếng Anh

15

Sư phạm Tiếng Anh

7140231

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

16

Sư phạm Tiếng Trung Quốc

7140234

D04

Ngữ văn, Toán, Tiếng Trung

7140234

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

17

Sư phạm Khoa học tự nhiên

7140247

A00

Toán, Vật lý, Hoá học

7140247

B00

Toán, Hóa học, Sinh học

7140247

D90

Toán, KHTN, Tiếng Anh

18

Sư phạm Lịch sử - Địa lý

7140249

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

7140249

C19

Ngữ văn, Lịch sử, GDCD

7140249

C20

Ngữ văn, Địa lý, GDCD

19

Giáo dục học

7140101

B00

Toán, Hóa học, Sinh học

7140101

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

7140101

C01

Ngữ văn, Toán, Vật lý

7140101

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

20

Quản lý giáo dục

7140114

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

7140114

A00

Toán, Vật lý, Hóa học

7140114

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

21

Ngôn ngữ Anh

7220201

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

22

Ngôn ngữ Nga

7220202

D02

Ngữ văn, Toán, Tiếng Nga

7220202

D80

Ngữ văn, KHXH, Tiếng Nga

7220202

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

7220202

D78

Ngữ văn, KHXH, Tiếng Anh

23

Ngôn ngữ Pháp

7220203

D03

Ngữ văn, Toán, Tiếng Pháp

7220203

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

24

Ngôn ngữ Trung Quốc

7220204

D04

Ngữ văn, Toán, Tiếng Trung

7220204

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

25

Ngôn ngữ Nhật

7220209

D06

Ngữ văn, Toán, Tiếng Nhật

7220209

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

26

Ngôn ngữ Hàn Quốc

7220210

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

7220210

D96

Toán, KHXH, Tiếng Anh

7220210

D78

Ngữ văn, KHXH, Tiếng Anh

27

Văn học

7229030

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

7229030

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

7229030

D78

Ngữ văn, KHXH, Tiếng Anh

28

Tâm lý học

7310401

B00

Toán, Hóa học, Sinh học

7310401

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

7310401

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

29

Tâm lý học giáo dục

7310403

A00

Toán, Vật lý, Hóa học

7310403

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

7310403

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

30

Quốc tế học

7310601

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

7310601

D14

Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh

7310601

D78

Ngữ văn, KHXH, Tiếng Anh

31

Việt Nam học

7310630

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

7310630

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

7310630

D78

Ngữ văn, KHXH, Tiếng Anh

32

Hoá học

7440112

A00

Toán, Vật lý, Hoá học

7440112

B00

Toán, Hoá học, Sinh học

7440112

D07

Toán, Hoá học, Tiếng Anh

33

Công nghệ thông tin

7480201

A00

Toán, Vật lý, Hóa học

7480201

A01

Toán, Vật lý, Tiếng Anh

34

Công tác xã hội

7760101

A00

Toán, Vật lý, Hóa học

7760101

D01

Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

7760101

C00

Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

35

Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam

7220101

- Đối tượng tuyển sinh:

+ Thí sinh là người nước ngoài đã tốt nghiệp trung học phổ thông;

+ Thí sinh là người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo Luật quốc tịch Việt Nam đã tốt nghiệp trung học phổ thông.

- Tổ chức xét tuyển [có thông báo cụ thể riêng].

Ghi chú: Môn có chữ in đậm là môn chính

3. Quy định chênh lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp

Điểm xét tuyển của các tổ hợp môn thuộc một ngành xét tuyển là như nhau.

HỒ SƠ XÉT TUYỂN VÀ THỜI GIAN NỘP HỒ SƠ

1. Hồ sơ [dự kiến]

- Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT: Theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

-Xét tuyển thẳng theo tiêu chí của Trường, xét tuyển theo kết quả học tậpTHPT, xét tuyển sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt do Trường tổ chức:

+ Phiếu đăng ký xét tuyển [khai báo trực tuyến];

+ Học bạ THPT và các minh chứng theo yêu cầu của xét tuyển [khai báo trực tuyến].

2. Phương thức nộp hồ sơ [dự kiến]

- Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT: Theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

-Xét tuyển thẳng theo tiêu chí của Trường, xét tuyển theo kết quả học tậpTHPT, xét tuyển sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt do Trường tổ chức:trực tuyến [sẽ thông báo sau].

3. Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT[xét tuyển theo học bạ], xét tuyển thẳng [dự kiến]

- Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT: Theo lịch tuyển sinh chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

-Xét tuyển thẳng theo tiêu chí của Trường, xét tuyển theo kết quả học tập THPT, xét tuyển sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt do Trường tổ chức:tháng 6/2021

Video liên quan

Chủ Đề