Truyền tin có nghĩa là gì

Mời các bạn cùng Ngữ Pháp tiếng Nhật tìm hiểu truyền tin tiếng Nhật là gì? Nghĩa tiếng Nhật của từ truyền tin.

Nghĩa tiếng Nhật của từ truyền tin:

Trong tiếng Nhật truyền tin có nghĩa là : 通信 . Cách đọc : つうしん. Romaji : tsuushin

Ví dụ và ý nghĩa ví dụ :

通信教育はとても便利です。
tsuushin kyouiku ha totemo benri desu
Giáo dục từ xa [qua mạng…] là rất tiện lợi

通信分野に働きます。
tsuushin bunya ni hataraki masu
Tôi làm việc trong lĩnh vực truyền tin.

Xem thêm :Nghĩa tiếng Nhật của từ hướng về phía:

Trong tiếng Nhật hướng về phía có nghĩa là : 向ける . Cách đọc : むける. Romaji : mukeru

Ví dụ và ý nghĩa ví dụ :

彼は上司に怒りの目を向けたんだよ。
kare ha joushi ni ikari no me wo muke ta n da yo
Anh ấy hướng đôi mắt giận dữ về phía cấp trên

この言葉は彼らに向けますよ。
kono kotoba ha karera ni muke masu yo
Những lời này là nhắm tới họ.

Nghĩa tiếng Nhật của từ vựng khác :

thời khắc tiếng Nhật là gì?

ngược lại tiếng Nhật là gì?

Trên đây là nội dung bài viết : truyền tin tiếng Nhật là gì? Nghĩa tiếng Nhật của từ truyền tin. Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục : từ điển việt nhật.

Mời các bạn cùng theo dõi Ngữ pháp tiếng Nhật trên facebook

We’ve updated our privacy policy so that we are compliant with changing global privacy regulations and to provide you with insight into the limited ways in which we use your data.

You can read the details below. By accepting, you agree to the updated privacy policy.

Thank you!

View updated privacy policy

We've encountered a problem, please try again.

Từ điển mở Wiktionary

Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm

Mục lục

  • 1 Tiếng Việt
    • 1.1 Cách phát âm
    • 1.2 Động từ
      • 1.2.1 Dịch
    • 1.3 Tham khảo

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng Hà NộiHuếSài GònVinhThanh ChươngHà Tĩnh
ʨwiə̤n˨˩ tin˧˧ tʂwiəŋ˧˧ tin˧˥ tʂwiəŋ˨˩ tɨn˧˧
tʂwiən˧˧ tin˧˥ tʂwiən˧˧ tin˧˥˧

Động từ[sửa]

truyền tin

  1. Đem tin đưa đi.

Dịch[sửa]

Tham khảo[sửa]

  • "truyền tin". Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]

Lấy từ “//vi.wiktionary.org/w/index.php?title=truyền_tin&oldid=1316039”

Thể loại:

  • Mục từ tiếng Việt
  • Mục từ tiếng Việt có cách phát âm IPA
  • Động từ
  • Động từ tiếng Việt

I/ GIỚI THIỆU :


Từ xa xưa, vấn đề truyền tin, liên lạc đã được đặt ra nhằm giải quyết những nhu cầu tin tức của con người và ngày nay khoa học đã giúp con người thông tin liên lạc thông qua các phương tiện tối tân nhất. Có thể nói “Lịch sử truyền tin phát tin gắn liền với lịch sử phát triển con người”. Chẳng hạn cổ xưa con người dùng : mỏ, trống, tù và, khói, chim câu để nhắn tin. Ngày nay người ta dùng các ký hiệu thay chữ để ghép thành câu để thông tin cho nhau có rất nhiều hình thức, đa dạng phong phú : Gửi thư qua bưu điện - điện tín - Điện thoại, Fax, Internet ...
Ở giáo trình này, “ Truyền tin được giới thiệu ở góc độ tìm hiểu về một số loại hình “ truyền tin” trong hoạt động dã ngoại của tổ chức Đội TNTP. HCM


II/ KHÁI NIỆM :- Truyền tin là gì ? Truyền tin là đem, đưa, chuyển tin đi.

- Tin : Bản tin thể hiện nội dung thông báo một sự việc, một hiện tượng giữa người phát tin với người nhận tin.

III/ Ý NGHĨA VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRUYỀN TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DÃ NGOẠI :


Trong những hoạt động dã ngoại của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nếu đưa vào một số hình thức truyền tin như dùng : tín hiệu Morse, cờ Semafore, dấu đi đường, mật thư ... thì hoạt động trở nên phong phú hấp dẫn hơn, sinh động hơn. Ngoài ra, các loại hình truyền tin đã nói ở trên cũng là công cụ giúp các em Đội viên rèn tính kiên nhẫn, cẩn thận, óc suy luận.
IV/ MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHI TRUYỀN TIN BẰNG TIẾNG VIỆT :
Khi sử dụng một số loại hình truyền tin, thì các con chữ đều được mã hóa thành tín hiệu tùy hình thức, hoặc là Morse; hoặc Semafore, hoặc Mật thư ... Nhưng Tiếng Việt có đặc điểm riêng biệt là có dấu mũ; dấu thanh, vì vậy cần phải biết các qui ước sau :
1- Cách viết “ dấu mũ”:
 = AA Ô = OO
Ă = AW Ơ = OW
Đ = DD Ư = UW
Ê = EE ƯƠ = UOW

2- Cách viết “ Dấu thanh”:
_ Dấu sắc : S [ / ]
_ Dấu huyền : F [ ]
_ Dấu hỏi : R [ ? ]
_ Dấu ngã : X [ ~ ]
_ Dấu nặng : j [ . ]

3- Chữ viết tắt :
PH = F
GI = I
QU = Q

V/ GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH THỨC TRUYỀN TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DÃ NGOẠI
SEMAPHORE


1- Semaphore : Là tín hiệu thường được sử dụng trong các ngành hàng hải, địa chất, do một người Pháp tên Chappe phát minh năm 1794.
2- Phương tiện để phát tín hiệu Semaphore :
Là hai lá cờ hình vuông mỗi cạnh khoảng 40 cm và được chia theo đường chéo hình vuông thành 2 phần [ phần màu đỏ và phần màu trắng ]. Gậy để buộc cờ dài khoảng 50cm 55 cm. Khi buộc cờ vào thân gậy rồi, cán cờ còn khoảng 10 15cm

40 cm
Trắng
Đỏ 40 cm
50 - 55 cm

10 - 15 cm

3- Những qui ước khi truyền tin bằng Semaphore :
a- Đối với người phát tin :· Chú ý bắt đầu : Thực hiện động tác mở cờ, đánh chéo số 8 trước mặt hoặc định cờ 180 độ từ 2 chân lên đầu. [ Đợi bên nhận phát chữ [K] mới bắt đầu phát tin ].
· Hết 1 cụm từ xếp hai lá cờ cao lên đầu.
· Hết 1 bản tin thì giơ hai lá cờ cao lên đầu.
· Hết 1 tiếng nghỉ, cổ tay luôn thẳng với cánh tay dưới.
· Người đứng đúng tư thế, hai vai thẳng khi phát tin, không đi lại.
· Không nên thay đổi tốc độ phát tin, dễ làm người nhận nhận không chính xác.
· Chọn 1 vị trí phát tín hiệu semaphore thường là ở vị trí cao để cho người nhận nhìn thấy.
b- Đối với người nhận tin :· Chọn vị trí hợp lý và dùng mắt để nhận tin.
· Định chữ đến đâu ghi ngay đến đó [có thể ghi lại ký hiệu]
· Cách viết ký hiệu : Ví dụ :
R = __ x __
B = __ x
F = x __
c - Những tín hiệu khác của Semaphore cũng giống như tín hiệu Morse.
d- Cách học Semaphore :
· Các bạn tự rèn luyện theo bảng mẫu tự với động tác phất cờ.
· Học theo những chữ đối.
Ví dụ : A - G [vòng 1 cánh tay]
B - F
C - E
H - Z [vòng kép 2 cánh tay]
Riêng R và D không có chữ đối.
· Học theo lối tạo vòng.
· Học 1 vòng đơn rồi phát triển hai cánh tay khi đến một chữ khác.

Lưu ý : Các ký tự từ A G : chỉ sử dụng một lá cờ, lá cờ còn lại đặt cố định ở phía trước.

BBT Sưu tầm

Chủ Đề