Tứ giác có các cạnh bằng nhau là hình gì năm 2024

Câu 1. Khẳng định nào sai? Hình bình hành là: A. tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. B. tứ giác có hai cạnh bằng nhau. C. tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. D. tứ giác có các cặp góc đối bằng nhau. Câu 2. Hình thang ABCD (AB // CD), gọi E, F lần lượt là trung điểm BC và AD, biết AB = 4cm, EF = 6 cm. Khi đó độ dài cạnh CD bằng: A. 10 cm B. 8 cm C. 5 cm D. 2cm Câu 3. Cho hình thoi ABCD có độ dài 2...

Đọc tiếp

Câu 1. Khẳng định nào sai? Hình bình hành là: A. tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. B. tứ giác có hai cạnh bằng nhau. C. tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. D. tứ giác có các cặp góc đối bằng nhau. Câu 2. Hình thang ABCD (AB // CD), gọi E, F lần lượt là trung điểm BC và AD, biết AB = 4cm, EF = 6 cm. Khi đó độ dài cạnh CD bằng: A. 10 cm B. 8 cm C. 5 cm D. 2cm Câu 3. Cho hình thoi ABCD có độ dài 2 đường chéo là 6cm và 8cm. Khi đó độ dài cạnh hình thoi là bao nhiêu? A. 5 cm B. 10 cm C. 6cm D.4cm Câu 4. Cho ΔABC cân tại A. Gọi M, N, P thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Khi đó, tứ giác AMNP là : A. Hình thang B. Hình thoi C. Hình thang cân D. Hình bình hành

Chứng minh 5 DHNB hình bình hành1,tứ giác có cạnh đối song song là hình bình hành 2,tứ giác có cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3,tứ giác có 2cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 4,tứ giác có 2đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành 5, tứ giác có các góc đối bằng nhau thì là hình bình hành Giúp với mai phải nộp...

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Trả lời:

Tứ giác có các cạnh bằng nhau là hình gì năm 2024

Giải bởi Vietjack

  1. Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.

Nên tứ giác có hai cạnh đối nào cũng bằng nhau là hình bình hành.

Do đó khẳng định b) là đúng.

Tứ giác có các cạnh bằng nhau là hình gì năm 2024

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chứng minh rằng nếu tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và một cặp cạnh đối bằng nhau thì tứ giác đó là một hình thang cân (H.3.59).

Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên còn lại.

Định lý 2: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng một nửa tổng hai đáy.

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Trên AC lấy một điểm B’ sao cho AB’ = AB và trên AB lấy điểm C’ sao cho AC’ = AC. Chứng minh tứ giác BB’CC’ là hình thang.

Hướng dẫn giải:

AB’ = AB nên ΔBAB’ cân tại đỉnh A, suy ra (1)

AC’ = AC nên ΔCAC cân tại đỉnh A, suy ra (2)

Từ (1) và (2) suy ra

Hai đường thẳng BB’ và CC’ tạo với đường thẳng AB hai góc đồng vị bằng nhau nên BB’ // CC’.

Vậy tứ giác BB’CC’ là hình thang.

2. Hình bình hành

Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạp cạnh song song.

Tính chất:

  • Các cạnh đối bằng nhau.
  • Các góc đối bằng nhau.
  • Hai đường chéo cắt nhau tai trung điểm mỗi đường.

Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành thì ta chứng minh nó có một trong các tính chất sau:

  • Các cạnh đối song song.
  • Các cạnh đối bằng nhau.
  • Các góc đối bằng nhau.
  • Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
  • Có hai cạnh đối song song và bằng nhau.

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC và D là một điểm bất kì thuộc cạnh đáy BC. Gọi E, F theo thứ tự là các trung điểm của các đoạn thẳng BD, CD. Đường trung trực của BD cắt cạnh AB tại điểm G. Đường trung trực của CD cắt cạnh AC tại H. Chứng minh rằng tứ AGDH là hình bình hành.

Hướng dẫn giải:

Do FH là đường trung trực của DC nên HD = HC

Suy ra ΔDHC cân tại đỉnh H

Mà (Do ΔABC cân tại A) DH // AB.

Tương tự, ta có GD // AC.

Tứ giác AGDH có các cạnh đối song song.

Suy ra tứ giác AGDH là hình bình hành.

3. Hình thoi

Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

Tính chất:

  • Hình thoi là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
  • Trong hình thoi hai đường chéo vuông góc với nhau.
  • Trong hình thoi hai đường chéo là đường phân giác các góc của nó.

Để chứng minh một tứ giác là hình thoi thì ta chứng minh nó có một trong các tính chất sau:

  • Có bốn cạnh bằng nhau.
  • Là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.
  • Là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.
  • Là hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc ở đỉnh.

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC, lấy các điểm D, E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD = CE. Gọi M, N, I, K lần lượt là trung điểm của BE, CD, DE, BC. Chứng minh rằng tứ giác IMNK là hình thoi.

Hướng dẫn giải:

+) Do M là trung điểm BE, I là trung điểm DE.

MI là đường trung bình của ΔBDE suy ra MI // BD và MI = ½ BD.

+) Tương tự cho ΔBDC suy ra NK // BD và NK = ½ BD.

MI // NK và MI = NK suy ra Tứ giác IMNK là hình bình hành.(1)

+) Tương tự cho ΔDCE suy ra IN // EC và IN = ½ EC.

Mà EC = BD IN = IM (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Tứ giác IMNK là hình thoi (do là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau).

4. Hình chữ nhật

Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.

Tính chất:

  • Hình chữ nhật là hình thang cân có một góc vuông.
  • Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông
  • Hình chữ nhật có đầy đủ tính chất của hình thang cân và hình bình hành.
  • Đặc biệt: Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật thì ta chứng minh nó có một trong các tính chất sau:

  • Có ba góc vuông.
  • Là hình thang cân có một góc vuông.
  • Là hình bình hành có một góc vuông.
  • Là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
  • Có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Ví dụ 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD. Gọi M, N là chân đường vuông góc kẻ từ D đến AB, AC.

Hình gì có bốn cạnh bằng nhau?

Hình thoi là một tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

Hình tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình gì?

Hình thang cân có các tính chất sau: Hai cạnh đáy song song với nhau. Hai cạnh bên bằng nhau.

Một hình tứ giác có 3 cạnh bằng nhau là hình gì?

  1. Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi.

Hình thoi có các cạnh bằng nhau là hình gì?

Khái niệm hình thoi Hình thoi trong hình học Ơclit là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Đây là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau hay hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.