Ví dụ về 5 quan điểm quản trị marketing

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi: “Các quan điểm quản trị marketing”cùng với kiến thức mở rộng do Top lời giảitổng hợp, biên soạn về Các quan điểm quản trị marketing là tài liệu học tập bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.

I. Các quan điểm quản trị marketing

1. Quan điểm quản trị Marketing hướng về sản xuất

Trong Marketing quan điểm quản trị hướng về sản xuất cho rằng: Khách hàng của doanh nghiệp sẽ ưa thích các sản phẩm của doanh nghiệp mình khi đưa ra một định mức cho giá cả tốt và đó là tiền đề để bán ra rộng rãi hơn. Điều này tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển thêm hơn về quy mô sản xuất và phạm vi phân phối các sản phẩm do liên doanh cung cấp trên thị trường.

Đây là quan điểm sẽ khiến cho chiến lược Marketing của liên doanh thành công khi giá sản phẩm hạ và phong phú hóa các mặt hàng khác nhau trong sản xuất và kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp sẽ đi mạnh vào sản xuất đối với những mặt hàng bán thuận lợi. Điều này trên thực tế chỉ có lợi với các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn tạo ra số lượng hàng hóa nhiều thì giá thành sản phẩm giám, ngoại trừ đó bải có nguồn hàng cung cấp trên thị trường thấp hơn mức nhu cầu của người sử dụng thì mới thành công, đồng thời trên thị trường hiện nay người mua mong muốn mua được sản phẩm này có giá thành hạ thấp.

Trong điều kiện cơ giới hóa hàng loạt, khiến cho doanh nghiệp đẩy mạnh việc sản xuất hàng hóa trong một mặt hàng nào đó khiến cho cung vượt cầu thì quan điểm và chiến lược kinh doanh này khó có thể thành công.

Ta có thấy lấy ví dụ trong thành công khi áp dụng quan điểm này trong kinh doanh như Trung Quốc, luôn tung ra các sản phẩm hàng tương tự trên thị trường của nhiều nhãn hiệu của người chế tạo, thương hiệu nổi tưởng những giá cả lại hạ thấp vừa với túi tiền của nhiều người dân. Điều này đã đẩy mạnh việc mua hàng Trung Quốc để sử dụng tại Việt Nam của rất nhiều người, đây chính là thành công khi áp dụng quan điểm quản trị Marketing hướng về sản xuất.

Như vậy ta có thấy được rằng quan điểm quản trị Marketing hướng về sản xuất sẽ được áp dụng vào 2 trường hợp khi nhu cầu của người tiêu dùng vượt quá khả năng cung ứng của thị trường và thứ hai là khi giá tiền sản xuất khiến cho giá thành sản phẩm trên thị trường còn cao, và tăng quy mô sản xuất khiến cho giá thành sản phẩm hạ.

2. Quan điểm về hoàn thiện sản phẩm

Khái niệm này cho rằng:

“Người tiêu dùng sẽ ưa thích những hàng hóa có chất lượng cao, có tính năng sử dụng tốt nhất.”

Những người lãnh đạo theo quan điểm này thường tập trung vào việc làm ra những sản phẩm cao cấp và không ngừng cải tiến.

Tuy nhiên, một sản phẩm hàng hóa được coi là hoàn thiện chỉ khi nhà sản xuất đã áp dụng các biện pháp cần thiết để làm cho sản phẩm đó hấp dẫn từ bao bì, mẫu mã đến giá cả hợp lý. Nhiều doanh nghiệp chỉ chú trọng đến sản phẩm mà không tính đến nhu cầu của khách hàng. Quan điểm này đòi hỏi việc hoàn thiện hàng hóa luôn phải tính đến chu kỳ sống của sản phẩm trong công cuộc cạnh tranh ngày càng ác liệt, với sự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật.

3. Quan điểm hướng về bán hàng

Quan điểm hướng về bán hàng cho rằng khách hàng hay ngần ngại, chần chừ trong việcmua sắm hàng hoá. Do vậy, doanh nghiệp phải nỗ lực thúc đẩy bán hàng thì mới thành công.

Theo quan điểm này doanh nghiệp sản xuất rồi mới lo thúc đẩy tiêu thụ. Để thực hiện theoquan điểm này doanh nghiệp phải đầu tư vào tổ chức các cửa hàng hiện đại và chú trọng tuyển chọn huấn luyện nhân viên bán hàng có kỹ năng thuyết phục giỏi, chú ý đến công cụ quảng cáo,khuyến mãi...

Trong lịch sử, quan điểm này cũng mang lại thành công cho nhiều doanh nghiệp. Và chotới ngày nay các kỹ thuật bán hàng, khuyến mại vẫn phát huy tác dụng. Tuy nhiên, nókhông phảilà yếu tố quyết định. Ngày nay, nhiều người vẫn lầm lẫn giữa Marketing và bán hàng. Tuy nhiên, nếu sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu cuả khách hàng thì các nỗ lực nhằm vào bán hàng cũng sẽ là vô ích. Bạn sẽ vô ích khi thuyết phục một thanh niên thời nay mua bộ áo dài the, khănxếp mặc dù với giá rất rẻ!

Đối với công ty hướng về bán hàng thì nhà quản trị bán hàng trở thành người quan trọngnhất trong công ty, chức năng bán hàng là chức năng quan trọng nhất trong công ty. Họ là người mang lại sự thành công cho công ty. Theo quan điểm này, người bán hàng giỏi có thể bán đượcmọi thứ hàng hoá, kể cả các hàng hoá mà khách hàng không ưa thích!

4. Quan điểm quản trị Marketing hướng về khách hàng

Một trongcác quan điểm quản trị Marketing vượt trội cần để ý đó là quan điểm Marketing tiên tiến hay hướng về khách hàng. Theo qua điểm này: Để có được chìa khóa thành công trong việc kinh doanh, các doanh nghiệp lời yêu cầu được cách xác định chính xác về nhu cầu và mong muốn của khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra các ưu thế nổi trội của doanh nghiệp so với đối thủ cho khách hàng của doanh nghiệp được thỏa mãn nhu cầu cũng như mong muốn của họ.

Mục tiêu của doanh nghiệp kinh doanh đó là lấy nhu cầu và mong muốn của khách hàng, kết hợp với Marketing để đưa đến sự hài lòng cho khách. Như vậy, bạn có thể thấy được rằng theo quan điểm này thì các nhà quản trị Marketing cho rằng chỉ bán và cung cấp ra cho thị trường các sản phẩm họ cần và họ muốn.

Quan điểm Marketing hướng đến khách hàng được thể hiện thông qua các đặc trưng cơ bản là:

+ Nhằm vào một mục tiêu nhất định trên thị trường

+ Mục tiêu là phải hiểu được mong muốn và nhu cầu của khách hàng

+ Thực hiện các làm việc thông qua các công cụ khác nhau

+ Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng chính là cơ sở để tăng lợi nhuận cho liên doanh.

Như vậy ta có thể thấy được rằng khi hoạt động kinh doanh liên doanh theo quan điểm quản trị Marketing hướng về khách hàng sẽ thay đổi sản phẩm của liên doanh theo nhu cầu khác nhau từng thời điểm của khách hàng và tạo ra lợi thế tốt nhất để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

5. Quan điểm về trách nhiệm xã hội

Bên cạnh mục tiêu của tổ chức và lợi ích của khách hàng, nhiệm vụ của doanh nghiệp còn là nâng cao nhận thức của người dùng về môi trường, con người,….và cải thiện chất lượng cuộc sống.

Khái niệm này xuất phát từ sự nghi ngờ tính chất phù hợp của quan điểm Marketing thuần túy. Rất nhiều vấn đề nổi cộm phát sinh như ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, dân số tăng nhanh… Bởi vậy, Marketing cần duy trì mối liên kết bền vững giữa người mua, người bán và lợi ích xã hội.

Đối với nhà quản lý Marketing, việc thấu hiểu ưu nhược điểm của 5 quan điểm trên sẽ giúp lựa chọn chiến lược tiếp thị phù hợp với quy mô, ngân sách của doanh nghiệp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.88 KB, 15 trang )


Bạn đang xem: Các quan điểm quản trị marketing

Bài thảo luận :Phân tích 5 quan điểm quản trị marketing .Phân tích 5 quan điểm quản trị Marketing Giảng viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN THỊ HƯNG ( Lớp sáng thứ 2,ca 2,H207) Sinh viên thực hiện: TRỊNH THỊ THU TRANG Mã sinh viên : 11A4020513 Lớp : KTDN.E – K11 HÀ NỘI , THÁNG 8/2010 Trịnh Thị Thu Trang – KTDNE-K11 . HVNH . 1Bài thảo luận :Phân tích 5 quan điểm quản trị marketing .BỐ CỤCKHÁI NIỆM .PHÂN LOẠI .NỘI DUNG CỦA TỪNG QUAN ĐIỂM .• NỘI DUNG .• ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM .• VÍ DỤ MINH HOẠ .KẾT LUẬN . Trịnh Thị Thu Trang – KTDNE-K11 . HVNH . 2Bài thảo luận :Phân tích 5 quan điểm quản trị marketing .I, KHÁI NIỆM : Quản trị Marketing là quá trình phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố, duy trì các cuộc trao đổi có lợi với người mua đã được lựa chọn để đạt được những mục tiêu đã định. Người ta thường quan niệm quản trị Marketing có nhiệm vụ chủ yếu là kích thích nhu cầu có khả năng thanh toán về những sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đó mới chỉ là một quan niệm hết sức phiến diện, bởi lẽ quản trị Marketing có nhiệm vụ tác động đến mức độ, thời điểm và cơ cấu của nhu cầu có khả năng thanh toán theo một cách nào đó để giúp cho doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đề ra. Quản trị Marketing thực chất là quản trị nhu cầu có khả năng thanh toán, nói ngắn gọn là “điều khiển nhu cầu”. Trong một tổ chức, quản trị Marketing có thể liên quan đến nhiều thị trường, nhưng chúng ta chỉ xem xét quản trị Marketing của doanh nghiệp liên quan đến thị trường khách hàng. Khi đó, nhà quản trị Marketing là những chuyên gia có thể tìm kiếm đủ số khách hàng cần thiết để mua toàn bộ khối lượng sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra tại thời điểm nhất định. Họ có nhiệm vụ phân tích các tình huống Marketing, thực hiện những kế hoạch đã đề ra và thực hiện chức năng kiểm tra. Hay nói cách khác họ là người quản lý tiêu thụ và các nhân viên phòng tiêu thụ, những người phụ trách quảng cáo, người thúc đẩy tiêu thụ, người nghiên cứu Marketing, các chuyên gia về giá cả. Quá trình quản trị marketing : gồm 5 bước 1) Phân tích các cơ hội Marketing 2) Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu 3) Thiết lập chiến lược Marketing4) Hoạch định chương trình Marketing 5) Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động Marketing . II, PHÂN LOẠI :  Quan điểm hoàn thiện sản xuất . Quan điểm hoàn thiện hàng hoá . Quan điểm nỗ lực thương mại . Quan điểm marketing . Quan điểm Marketing đạo đức xã hội .III. NỘI DUNG CỦA TỪNG QUAN ĐIỂM :1.Quan điểm hoàn thiện sản xuất : 1.1. Nội dung : Người tiêu dùng sẽ có cảm tình với những loại hàng hoá được bán rộng rãi và giá cả phải chăng. Các doanh nghiệp cần tập trung vào việc tăng quy mô sản xuất, mở rộng phạm vi tiêu thụ và nâng cao hiệu quả của hệ thống phân phối .  Vấn đề mấu chốt là các doanh nghiệp phải sản xuất ra số lượng sản phẩm nhiều và mức giá thấp . Trịnh Thị Thu Trang – KTDNE-K11 . HVNH . 3Bài thảo luận :Phân tích 5 quan điểm quản trị marketing . Nhưng quan điểm này chỉ được áp dụng trong trường hợp sau: - Thứ thất, nhu cầu về sản phẩm đó phải vượt quá khả năng sản xuất => nhà sản xuất phải tìm mọi cách để đẩy mạnh sản xuất.- Thứ hai, giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất sản phẩm cao , nhu cầu tiêu dùng giảm xuống => nhà sản xuất phải tìm cách để tăng năng suất lao động , đồng thời giảm chi phí và giá thành sản phẩm xuống . 1.2. Ưu điểm & nhược điểm : Ưu điểm :- Xóa bỏ hiện tượng độc quyền- Tăng quy mô sản xuất, giảm giá thành sản phẩm- Đáp ứng nhu cầu thị trường. Nhược điểm:- Không làm tăng cầu thị trường.- Nhà sản xuất dễ lâm vào tình trạng không tiêu thụ được sản phẩm vì có sự cạnh trang mạnh mẽ giữa các nhà cung cấp . 1.3. Ví dụ . Trà xanh C2 - thương hiệu thành công với chiến lược định giá thâm nhập . C2 là một sản phẩm của URC (Universal Robina Corporation) Viet Nam thuộc URC quốc tế . Trà không phải là thức xa lạ với ẩm thực và văn hóa Việt Nam cũng như các nước Á đông khác, nhưng trong cuộc sống hiện đại với nhiều mối lo về sức khỏe và người ta cũng hiểu được những lợi ích của trà xanh, thì vị thế của cây trà mới được đề cao đến thế trong cuộc sống. Vì vậy tốc độ tăng trưởng của mặt hàng nước giải khát trà xanh luôn đạt mức cao (trên 30%/ năm). Riêng năm qua, mức tăng trưởng đạt đến 97% (trong khi thị trường hàng tiêu dùng nhanh nói chung chỉ tăng trưởng 11% ). Đây là một mức phát triển mà không có một loại nước giải khát nào đạt được, chứng tỏ nhu cầu của người tiêu dùng đang rất lớn và đây thực sự là một thị trường rất giàu tiềm năng. Trịnh Thị Thu Trang – KTDNE-K11 . HVNH . 4Bài thảo luận :Phân tích 5 quan điểm quản trị marketing . Như chúng ta đã biết, đi tiên phong trong thị trường trà xanh là Tân Hiệp Phát Group với sản phẩm trà xanh Không độ. Nên mặc dù là thương hiệu trà xanh số 1 tại thị trường Philipin, nhưng tại thời điềm ra mắt thị trường Việt Nam, C2 dường như rơi vào tình thế bị động vì đến sau, và trà xanh Không Độ khi đó được trợ giúp mạnh mẽ bởi các họat động truyền thông rầm rộ đã nhanh chóng chiếm được thị trường béo bở này. Mãi đến tháng 9/2008, C2 mới gia tăng nỗ lực marketing thông qua việc quảng cáo trên truyền hình, kết hợp quảng cáo với chương trình khuyến mãi hấp dẫn nhằm gia tăng thị phần, nhưng do bị rơi vào thế bị động vì đến sau và do những chiến lược định vị không hợp lí nên C2 vẫn không thể qua mặt sản phẩm Không độ trên thị trường trà xanh. Tuy vậy, trà xanh C2 vẫn chiếm một thị phần lớn trong thị trường nước giải khát trà xanh đóng chai và là đối thủ chính của Không Độ. Nguyên nhân thành công này là nhờ C2 đã xây dựng được kênh phân phối hiệu quả và một chiến lược định giá thâm nhập rất hợp lí. Định giá thâm nhập (Penetration pricing) là chiến lược đặt giá ban đầu của một sản phẩm hay dịch vụ thấp hơn giá phổ biến trên thị trường. Các công ty sử dụng chiến lược này với kì vọng sản phẩm của mình sẽ được thị trường chấp nhận rộng rãi hơn. Đó là thị trường của những khách hàng chưa từng mua sản phẩm hoặc những khách hàng trung thành với đối thủ cạnh tranh. Định giá thâm nhập làm tối đa hoá doanh số bán trên đơn vị sản phẩm và tạo ra doanh thu theo thị phần , nhưng lại làm ảnh hưởng đến tỉ lệ lợi nhuận. Tuy nhiên trong một số trường hợp, lợi nhuận thấp có thể ngăn cản đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trường.  Như vậy doanh nghiệp đã sử dụng chiến lược định giá thâm nhập nhằm giảm bớt chi phi và giá thành sản phẩm để tăng lượng sản phẩm bán ra và tăng doanh thu . 2., Quan điểm hoàn thiện hàng hoá : 2.1 . Nội dung : Người tiêu dùng luôn ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao , có tính năng sử dụng tốt .  Các doanh nghiệp muốn thành công phải luôn tập trung nguồn lực vào việc tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao nhất và thường xuyên hoàn thiện chúng. Bên cạnh đó phải tổ chức phân phối theo các kênh thuận tiện , tìm cách thuyết phục người mua về tính ưu việt về sản phẩm của mình . Nhiều doanh nghiệp theo quan điểm này chỉ chú trọng đến sản phẩm mà không tính đến nhu cầu của khách hàng, đó là một xu hướng cực đoan cần tránh: “Marketing thiển cận” hay Trịnh Thị Thu Trang – KTDNE-K11 . HVNH . 5Bài thảo luận :Phân tích 5 quan điểm quản trị marketing .“Marketing phiến diện”. Những doanh nghiệp này lẽ ra phải “nhìn ra cửa sổ” thì họ lại chỉ “soi gương”. Quan niệm này đòi hỏi việc hoàn thiện hàng hóa luôn phải tính đến chu kỳ sống của sản phẩm trong công cuộc cạnh tranh ngày càng ác liệt, và khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ.

Xem thêm: Điểm Chuẩn Đại Học Sài Gòn Ngành Quản Trị Kinh Doanh Tại Tp, Khoa Quản Trị Kinh Doanh

2.2 , Ưu điểm và nhược điểm : Ưu điểm :- Kích thích các nhà sản xuất không ngừng phát triển khoa học công nghệ. - Đáp ứng được các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. - Tăng chất lượng cuộc sống của con người. Nhược điểm: - Cạnh tranh mạnh mẽ giữa các nhà cung cấp - Làm tăng giá thành và giá bán sản phẩm quá mức. 2.3. Ví dụ : Dầu gội đầu SUNSILK của công ty Unilever Việt Nam . Không như ngày trước , khi mua 1 chai dầu gội đầu chỉ với mong muốn sẽ được thoải mái
,tự tin với mái tóc không có gầu.Ngày nay khi có rất nhiều những ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài làm tổn hại đến mái tóc của bạn như môi trường bị ô nhiễm hay tác hại của hoá chất từ việc uốn , nhuộm hay sấy tóc . giờ đây thì việc dùng 1 chai dầu gội dầu không chỉ còn để sạch gầu , thoải mái nữa mà bạn còn mong muốn nó có thể bảo vệ được da đầu và mái tóc của mình luôn chắc khoẻ . và dầu gội đầu sunsilk đã nắm bắt rất rõ những nhu cầu thiết yếu đó . Cũng chỉ từ là 1 loại dầu gội đầu thông thường , giờ đây Sunsilk đã tung ra 1 bộ sản phẩm chăm sóc đủ mọi loại tóc do các chuyên gia hàng đầu thế giới cùng với nhãn hàng Sunsilk đã nghiên cứu được . Trịnh Thị Thu Trang – KTDNE-K11 . HVNH . 6

Ví dụ về 5 quan điểm quản trị marketing

Ứng dụng phương pháp xác định giá trị rủi ro VaR trong phân tích và quản trị rủi ro các dự án đầu tư ngành thép tại Ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dương.doc 32 1 14

Ví dụ về 5 quan điểm quản trị marketing

Bài thảo luận Phân tích 5 quan điểm quản trị marketing 15 1 15

Ví dụ về 5 quan điểm quản trị marketing

Phân tích đánh giá và xây dựng mô hình quản trị Marketing.pdf 94 762 2

Ví dụ về 5 quan điểm quản trị marketing

Phân tích 5 quan điểm quản trị Marketing, và cho ví dụ minh họa về doanh nghiệp ở Việt Nam đối với từng quan điểm. 6 56 888

Ví dụ về 5 quan điểm quản trị marketing

Ứng dụng phương pháp xác định giá trị rủi ro VaR trong phân tích và quản trị rủi ro các dự án đầu tư ngành thép tại Ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Hải Dương 31 1 4

Ví dụ về 5 quan điểm quản trị marketing

Phân tích 5 quản trị marketing 15 1 2

Ví dụ về 5 quan điểm quản trị marketing

Phân tích 5 quan điểm quản trị Marketing 15 13 30

Ví dụ về 5 quan điểm quản trị marketing

Tài liệu Tiểu luận “Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức” pptx 26 1 2

Ví dụ về 5 quan điểm quản trị marketing

Tài liệu Tiểu luận: "Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức" pptx 26 1 0

Ví dụ về 5 quan điểm quản trị marketing

Tài liệu Đề tài “Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức” pptx 26 690 0