Ví dụ về chức năng hỗ trợ của Marketing

Hiện nay có rất nhiều tài liệu viết về Marketing đang được sử dụng rộng rãi do đó có rất nhiều định nghĩa về Marketing. Theo đúng phương châm của Marketing thì luôn vận động và phát triển cho phù hợp với tình hình mới nên định nghĩa của Marketing cũng thay đổi theo điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội… Sau đây là những khái niệm Marketing cơ bản:

“ Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian và đúng vị trí”

“ Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng”. Marketing hiện đại đặt sự quan tâm đầu tiên đến khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

“Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định gin, xúc tiến và hn phải những ý tưởng hàng hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cả nhân và tổ chức

Marketing là một quá trình xã hội mà trong đó những cả nhân hay nhóm có thể nhận được những thứ mà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự do những sản phẩm, dịch vụ có giá trị với người khác”.

“Marketing là quá trình sáng tạo, phần phối, định giá, cổ động cho sản phẩm, dịch v, ý tưởng để tháo măn những mối quan hệ trao đổi trong mỗi trường năng động”.

“Marketing là chức năng tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện và biển sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất và dưa làng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng nhắm đâm vào cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận dr kiến”.Dù các tác giả khác nhau cố gắng đưa ra các định nghĩa khác nhau về Marketing, nhưng họ lại khá thống nhất khi đề cập đến bản chất của nó. Có quá nhiều khái niệm trả lời cho câu hỏi Marketing là gì ? Vậy khái niệm nào là chính. Qua vậy, một sự vật hiện tượng có thể biểu hiện ra bên ngoài bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể được nhìn nhận, Xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng bản chất sâu xa của nó thì chỉ có một. Đưa một số các định nghĩa mẫu trên, và ở các định nghĩa khác nữa, có thể rút ra bản chất của hoạt động Marketing:

Nếu gọi Marketing là tiếp thị thì nó chỉ mang ý nghĩa hẹp không thể bao hàm toàn bộ hoạt động marketing. Marketing là một hệ thống của hoạt động kinh tế: đó thực chất là tổng thể các giải pháp của một công ty, một tổ chức nhằm đạt mục tiêu của mình, chứ không phải một hoạt động đơn lẻ, biệt lập trong doanh nghiệp.

Marketing có phạm vi hoạt động rất rộng.

Marketing liên quan đến mọi hoạt động, mọi bộ phận trong doanh nghiệp. Hơn nữa, hoạt động Marketing bắt đầu từ khi nghiên cứu thị trường, cho đến khi tiêu thu sản phẩm, thu tiền hàng nhưng Marketing chưa dừng lại ở đó mà hoạt động Marketing vẫn tiếp tục gợi mở, phát hiện ra các nhu cầu mới và tiếp tục thoả mãn các nhu cầu ngày càng tốt hơn.

Marketing chi cung cấp cải mà thị trường cần chứ không cung cấp cải mà doanh nghiệp sẵn có.

Marketing chỉ cung cấp những hàng hoá và dịch vụ, ý tưởng mà thị trường cần chứ không cung cấp cái mà mình sẵn có, hay có khả năng cung cấp. Bản chất này thế hiện tính hướng ngoại của Marketing, diều này có nghĩa rằng Marketing tạo ra cái mà doanh nghiệp có thể bán dược trên thị trường.Do điểm bắt đầu trong Marketing không phải là sản phẩm mà là nhu cầu, trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt, ai hiểu thị trường rõ hơn và nắm được thị trường và hành động theo thị trường thì doanh nghiệp đó thành công.

Ví dụ về chức năng hỗ trợ của Marketing

Trong một nghiên cứu vào đầu những năm 90 về các công ty thành công nhất như Hewlett Packard, Procter & Gamble, McDonald’s, IBM,.. người ta nhận thấy rằng các công ty này đều có chung các nguyên lý Marketing cơ bản đó là: hiểu rõ khách hàng. Xác định chính xác thị trường và có khả năng thúc đẩy nhân viên sản xuấtcung ứng các hàng hoá và dịch vụ có chất lượng caocho khách hàng. Để thoả mãn nhu cầu khách hàng tốt hơn, hãng IBM dã thu thập các phiếu góp ý của khách hàng về nhân viên bán hàng và dịch vụ đồng thời tặng thưởng cho các nhân viên phục vụ khách hàng tốt nhất; hãng TOYOTA đã thành công nhờ có khả năng duy trì được sự hài lòng, thỏa mãn của khách hàng trong một thời gian dài. Mặc dù có nhiều nhân tố có thể tạo nên sự thành công của một doanh nghiệp như – chiến lược sáng suốt, nhân viên tận tụy, hệ thống thông tin tốt, quản lý tuyệt vời, nhưng yếu tố cốt lõi nhất dẫn đến thành công mà các nhà kinh doanh cũng như các nhà nghiên cứu đều nhấn mạnh là sự nhận biết, đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong một thị trường mục tiêu đã được nghiên cứu kỹ. Bán cái thị trường cần có nghĩa là mục đích của Marketing là tìm ra nhu cầu của khách hàng và thỏa mãn nhu cầu đó để thu được lợi nhuận.Marketing luôn đặt nhu cầu của khách hàng lên hàng đầu và tìm mọi cách để đáp ứng được tối đa nhu cầu đó để theo đuổi mục tiêu lợi nhuận lâu dài.

Ví dụ về chức năng hỗ trợ của Marketing

Khái niệm Marketing của Hiệp hội Marketing Mỹ 1985 đã nhấn mạnh Marketing là một quá trình liên tục chứ không phải là một hành động biệt lập. Quá trình này bắt đầu tự nghiên cứu thị trường và khách hàng, sau đó đáp ứng được nhu cầu của khách hàng để đạt được mục tiêu lợi nhuận lâu dài của công ty, Quá trình này thế hiện rõ ràng ở 4 bước vận động hay 4 bước tiến hành chung của Marketing. Marketing vận động theo bốn bước sau:Thu thập thông tin: Đây là những thông tin đầy đủ và cần thiết về thị trường đặc biệt là thông tin về nhu cầu và lượng cầu.      Kế hoạch hóa chiến lược: Là việc xây dựng kế hoạch Marketing với những mục tiêu cần phải thực hiện.      Hành động: Thực thi toàn bộ kế hoạch Marketing. Sự thành công của công ty phụ thuộc phần lớn ở bước này.      Kiểm tra: Toàn bộ hoạt động Marketing từ khâu thu thập thông tin cho đến bước lập kế hoạch, triển khai thực hiện đều phải được kiểm tra. Trong đó kiểm tra hiệu quả hoạt động kinh doanh là quan trọng nhất.     

Ví dụ về chức năng hỗ trợ của Marketing

Marketing có vai trò trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Hiểu theo nghĩa rộng, toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều là các hoạt động Marketing từ hình thành ý tưởng đến việc triển khai sản xuất và tiêu thu hàng hóa. Việc quảng cáo, xúc tiến, định giá hay phân phối sản phẩm là những chức năng cơ bản để tiêu thụ hàng hóa đó. Vì vậy, vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp có thể là:

Trước hết, Marketing giúp doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu phong phủ, phức tạp hay thay đổi nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Từ nhận thức được nhu cầu này, doanh nghiệp mới có cơ sở để đề ra biện pháp thỏa mãn nhu cầu một cách tốt nhất.Thứ hai, Marketing giúp doanh nghiệp tìm ra đúng những biện pháp để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Nho vậy sẽ đạt mục tiêu đề ra.Thứ ba, chính việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất sẽ giúp doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị trường. Để thích ứng với những thay đổi của thị trường và môi trường bên ngoài.Thứ tư, Marketing tạo ra sự kết nổi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường, bao gồm thị trường các yếu tố đầu vào, thị trường đâu ra. Marketing như một công cụ kết nối thông tin đa chiều, giúp doanh nghiệp nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ khách hàng…Ngoài ra. Marketing còn được xem là chức năng quản trị quan trọng nhất của doanh nghiệp. Nó đóng vai trò kết nối hoạt động cho các chức năng khác như sản xuất, nhân sự, tài chính theo những chiến lược đã định. Tất nhiên, Marketing chỉ có thể hoạt động có hiệu quả nếu có sự phối hợp của các bộ phận khác.

Hoạt động Marketing không chỉ làm lợi cho doanh nghiệp mà còn mang lại rất nhiều tiện lợi đối với người tiêu dùng. Một doanh nghiệp chi tồn tại và phát triển chừng nào còn cung cấp được lợi ích về mặt kinh tế cho khách hàng của nó. Ích lợi về mặt kinh tế đối với khách hàng là ở chỗ họ nhận được giá trị cao hơn chi phí mà họ bỏ ra để mua hàng hóa đó. Một sản phẩm thỏa mãn người mua là sản phẩm cung cấp nhiều tính hữu ích hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Có 5 kiểu lợi ích đối với người tiêu dùng:

Hữu ích về hình thức sản phẩm: nhờ có Marketing mà người tiêu dùng sẽ nhận được món hàng với kiểu dáng, mẫu mã, thậm chí là chất lượng đúng như mình mong muốn.Hữu ích về địa điểm: nhờ có Marketing mà người tiêu dùng có thể tiếp cận sản phẩm một cách dễ dàng, sản phẩm có mặt đúng nơi mà người tiêu dùng muốn. Tiết kiệm được chi phí tìm kiếm, đi lại…Hữu ích về mặt thời gian: Hàng hóa đến với người tiêu dùng nhanh hơn.Hữu ích về mặt sở hữu: Người mua có toàn quyền sở hữu và sử dụng sản phẩm.Hữu ích về thông tin: Người tiêu dùng còn nhận được những thông điệp như quang cáo, khuyến mãi.. nhờ đó mà có thể biết sản phẩm đang ở đâu, khi nào, giá bao nhiêu, những công dụng mà sản phẩm mang đến…

Vai trò của Marketing trong xã hội có thể được hiểu như là sự cung cấp một mức sống đối với xã hội và ở đây có thể hiểu đó là phúc lợi xã hội. Marketing làm cho đời sống người dân trở nên thoải mái hơn, sung túc hơn. Bởi lẽ, Marketing đã cung cấp cho con người những gì họ muốn, nơi đâu họ cần.Tuy nhiên cũng có những công việc marketing của một số người xây dựng những thương hiệu những quảng cáo trái với sự thật gây ảnh hưởng đến cuộc sống của rất nhiều người ví dụ như những thương hiệu thuốc giả mạo quảng cáo bừa bãi không đúng sự thật ‘ nhà tôi 3 đời ….”Trở về trang chủ!Xem thêm Những bài viết mới nhất về Marketing