Vì sao tim có khả năng tự co dãn nhịp nhàng theo chu kỳ

Bài 1 trang 85 SGK Sinh học 11. Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

- Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong dung dịch sinh lí một khoảng thời gian nhất định là nhờ có hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp cácsợi đặc biệt có trong thành tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

-Cơ chế: Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.

Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng

Hoạt động của tim

HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

I. TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM

Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kìcủa tim.

Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim.

Hình 1: Cấu tạo của hệ dẫn truyền tim [động vật có vú]

Hệ dẫn truyền tim bao gồm:

  • Nút xoang nhĩ [nằm ở tâm nhĩ phải]: tự động phát nhịp và xung được truyền từ tâm nhĩ tới hai tâm nhĩ theo chiều từ trên xuống dưới và đến nút nhĩ thất
  • Nút nhĩ thất nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất, tiếp nhận xung từ nút xoang nhĩ
  • Bó His và mạng lưới Puockin dẫn truyền xung thần kinh theo chiều từ dưới lên

Hoạt động của hệ dẫn truyền tim:

Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → Lan ra khắp cơ tâm nhĩ → Tâm nhĩ co → Lan truyền đến nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puockin → Lan khắp cơ tâm thất → Tâm thất co

Kết quả:

Tim có khả năng tự động co bóp theo chu kỳ.

II. CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha giãn chung

Mỗi chu kì tim gồm 3 pha kéo dài 0,8 giây:

+ Pha co tâm nhĩ: 0,1 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ → Hai tâm nhĩ co →Van bán nguyệt đóng lại → Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng → van nhĩ thất mở → Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất .

+ Pha co tâm thất: 0,3 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất , bó His và mạng lưới Puockin→Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại →Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên →Van bán nguyệt mở →Máu đi từ tim vào động mạch

+ Pha giãn chung: 0,4 s

Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở , van bán nguyệt đóng →Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ , máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất

Nhận xét

→ Tâm nhĩ co 0,1 s, giãn 0,7 s; tâm thất co 0,3 s, giãn 0,5 s

→ Thời gian nghĩ nhiều hơn thời gian làm việc, tim có thể hoạt động liên tục trong suốt đời cá thể.

Hình 2: Chu kì hoạt động của tim

Hoạt động theo chu kì của tim giúp cho tim hoạt động liên tục không biết mệt mỏi và máu lưu thông một chiều trong hệ tuần hoàn [từ tĩnh mạch về tâm nhĩ → tâm thất → động mạch → các cơ quan].

Nhịp tim ở trẻ sơ sinh: 120-160 nhịp/ phút, người lớn trên 18 tuổi: 60-100 nhịp/ phút, vận động viên, người tập thể hình: 40-60 nhịp/ phút.

Tuy nhiên, nhịp tim có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: tình trạng sức khỏe, mức độ hoạt động, làm việc, thời tiết, trạng thái tinh thần như sự phấn khích , sợ hãi, giận dữ, lo lắng, do hệ quả của một số loại thuốc như thuốc hạ huyết áp, thuốc giãn phế quản…

  • Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời các câu hỏi dưới đây

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 82 SGK Sinh học 11.

  • Tại sao tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? Tại sao khi cơ thế mất máu thì huyết áp giảm?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 83 SGK Sinh học 11.

  • Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2, sau đó mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó [dựa vào ma sát của dịch lỏng chảy trong ống]

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 84 SGK Sinh học 11.

  • Quan sát hình 19.4. sau đó trả lời các câu hỏi sau

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 84 SGK Sinh học 11.

  • Bài 1 trang 85 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 85 SGK Sinh học 11. Tại sao tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

  • Cảm ứng ở động vật

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh và đã có hệ thần kinh, so sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch

Tại Sao Tim Tách Rời Khỏi Cơ Thể Vẫn Có Khả Năng Co Dãn Nhịp Nhàng

-
Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong dung dịch sinh lí một khoảng thời gian nhất định là nhờ có hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

Bạn đang xem: Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng

Cơ chế: Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.



Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là do

A.Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì

B.Tim có hệ thống nút có khả năng tự phát xung điện

C.Tim có hệ điều khiển riêng, không liên quan gì đến cơ thể

D.Được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy và nhiệt độ thích hợp


Khi tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng

A. Co dãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, ôxi và nhiệt độ thích hợp

B. Co bóp nhịp nhàng với chu kỳ 0,8 giây và 75 chu kỳ tim trong 1 phút như tim bình thường

C. Co bóp đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi

D. Co dãn tự động theo chu kỳ nhờ hệ dẫn truyền tự động của tim


Tim cắt rời khỏi cơ thể vẫn đập một thời gian nếu đặt trong môi trường thích hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về tim?

I. Tim đập theo quán tính.

II. Tim không chịu sự điều khiển của thần kinh trung ương là vỏ não.

III. Tim có khả năng hoạt động một tự động, do hệ dẫn truyền tự động của tim.

IV. Tim hoạt động một thời gian là nhờ năng lượng dự trữ lớn.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Khả năng tự động vận hành nhờ cơ chế tự phát nhịp của tim giúp tim

A.Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng

B.Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì

C.Tim có hệ điều khiển riêng, không liên quan gì đến cơ thể

D.Được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy và nhiệt độ thích hợp


Khi nói về tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Một chu kỳ tim luôn có 3 pha, trong đó nhĩ co bơm máu vào động mạch phổi, thất co bơm máu vào động mạch chủ.

II. Hệ dẫn truyền tim gồm 4 bộ phận, trong đó chỉ có nút xoang nhĩ mới có khả năng tự động phát nhịp.

Xem thêm: Giải Sách Bài 4 Đoạn Mạch Nối Tiếp, Giải Sbt Vật Lí 9 Bài 4: Đoạn Mạch Nối Tiếp

III. Giả sử trong một phút có 80 nhịp tim thì nút xoang nhĩ phát nhịp 80 lần.

IV. Nếu nút xoang nhĩ nhận được kích thích mạch thì cơ tim sẽ co rút mạnh hơn lúc bình thường.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2


Khi nói về tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Một chu kì tim luôn có 3 pha, trong đó nhĩ co bơm máu vào động mạch phổi, thất co bơm máu vào động mạch chủ.

II. Hệ dẫn truyền tim gồm 4 bộ phận, trong đó chỉ có nút xoang nhĩ mới có khả năng tự động phát nhịp.

III. Giả sử trong một phút có 80 nhịp tim thì nút xoang nhĩ phát nhịp 80 lần.

IV. Nếu nút xoang nhĩ nhận được kích thích mạnh thì cơ tim sẽ co rút mạnh hơn lúc bình thường.

A. 1

B. 4

C. 3

D.

Xem thêm: Câu Nói Hay Về Phụ Nữ, Danh Ngôn Về Phụ Nữ Và Đàn Ông Và Phụ Nữ

2


Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim và hệ thần kinh trung ương

II. Động vật có khối lượng cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhanh

III. Ở người trưởng thành khoẻ mạnh, khi đang vận động với cường độ cao thì mỗi chu kỳ tim kéo dài 0,8 giây

IV. vận tốc máu chảy thấp nhất tại các mao mạch giúp làm tăng hiệu quả trao đổi chất giữa máu với tế bào cơ thể


Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời các câu hỏi dưới đây:

- Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể.

- Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?


Nội dung nào sau đây là sai?

I. Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể

II. Càng xa tim huyết áp càng tăng, tốc độ máu chảy càng lớn

III. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm

Câu 1 trang 85 SGK Sinh học 11

Xuất bản ngày 31/08/2018 - Tác giả: Hải Yến

Giải bài 1 trang 85 SGK Sinh học 11: Tại sao tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

Mục lục nội dung
Mục lục bài viết

Giải câu 1 trang 85 SGK Sinh học 11 giúp bạn trả lời câu hỏi trang 85sách giáo khoa Sinh học 11 tốt và nắm vững các kiến thức Sinh 11 bài 19 về Tuần hoàn máu [tiếp theo]

>> Tham khảo:Câu hỏi thảo luận 2 trang 84 SGK Sinh 11

Câu 1trang 85 SGK Sinh học 11

Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng ?

Lời giải câu 1 trang 85 SGK Sinh học 11:Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng?

Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong dung dịch sinh lí một khoảng thời gian nhất định là nhờ có hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

Cơ chế: Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.

>> Xem tiếp:Câu 2 trang 85 SGK Sinh học 11

************

» Trên đây là những hướng dẫn chi tiết trả lời câu 1 trang 85 SGK Sinh học 11. Truy cập doctailieu.com để cập nhật đầy đủ đáp án các bài tập trong Chương 1. Chuyển hóa vật chất và năng lượng - SGK Sinh 11 hoặc hướng dẫn soạn Sinh 11 khác.

Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong dung dịch sinh lí một khoảng thời gian nhất định là nhờ có hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

Cơ chế: Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.

Video liên quan

Chủ Đề