Vì sao trong cấu kiện chịu xoắn cần đặt cốt thép dọc theo chu vi tiết diện và cốt đai khép kín?

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Sau đây chúng tôi sẽ mang đến cho mọi người bộ tài liệu về cấu kiện chịu uốn - xoắn 1. Đại cương về tính toán cấu kiện chịu uốn - xoắn: 1.1. Sơ lược tình hình phát triển nghiên cứu uốn xoắn: Trong khoảng nữa đầu thế kỷ 20 các tiêu chuẩn không đưa ra quan điểm thiết kế kết cấu chịu xoắn. Khi tính toán kết cấu người ta gia tăng khả năng chịu xoắn bằng hệ số an toàn. Càng về sau khoa học ngày càng phát triển các phương tiện phục vụ cho công tác thực nghiệm kết cấu càng nhiều nên ngày càng nhiều, các phương pháp phân tích kết cấu phát triển...

Vì sao trong cấu kiện chịu xoắn cần đặt cốt thép dọc theo chu vi tiết diện và cốt đai khép kín?
1.2. Phân loại chịu xoắn: Khảo sát sự làm việc chịu xoắn người ta chia ra hai trường hợp: xoắn cân bằng (equilibrium torsion) và xoắn tương hỗ (compatibility torsion)...
Vì sao trong cấu kiện chịu xoắn cần đặt cốt thép dọc theo chu vi tiết diện và cốt đai khép kín?

Minh họa cấu kiện”xoắn cân bằng”

Vì sao trong cấu kiện chịu xoắn cần đặt cốt thép dọc theo chu vi tiết diện và cốt đai khép kín?

Cấu kiện”xoắn tương hỗ”

1.3. Cấu tạo cốt thép Để chịu momnen xoắn phải đặt cốt dọc theo chu vi cấu kiện và cốt đai phải khép kín. Một phần cốt dọc đặt trong vùng kéo do uốn với lượng thép ít nhất bằng diện tích thép tính toán do chịu uốn, phần còn lại phân bố theo chu vi. Các cốt dọc cần được neo chắc chắn vào gối tựa  với chiều dài lan...
Vì sao trong cấu kiện chịu xoắn cần đặt cốt thép dọc theo chu vi tiết diện và cốt đai khép kín?

Cốt thép của cấu kiện chịu xoắn 

2. Nguyên tắc tính toán. Khi tính toán tiết diện ta dựa trên các giả thiết sau:
  • Bỏ qua khả năng chịu kéo của bê tông;
  • Vùng chịu nén của tiết diện được coi là phẳng, nằm nghiêng một góc với trục dọc cấu kiện, khả năng chịu nén của bê tông lấy bằng Rb sin2và xem như phân bố đều trên vùng chịu nén x;
  • Ứng suất kéo, nén trong cốt thép dọc và cốt thép ngang cắt qua vùng chịu kéo của tiết diện không gian lấy bằng cường độ tính toán Rs, Rsc và Rsw.
...

Để xem chi tiết và đầy đủ tài liệu về cấu kiện chịu uốn - xoắn các bạn có thể tải ở link sau:

Link download:
Vì sao trong cấu kiện chịu xoắn cần đặt cốt thép dọc theo chu vi tiết diện và cốt đai khép kín?

Tải về

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các tài liệu khác rất bổ ích của Rdone. Các bài có thể liên quan: Tiếng anh trong xây dựng và kiến trúc. Tài liệu học Revit Structure cơ bản.

Tài liệu học KTV-Phần mềm kiểm tra cốt thép vách.

Tài liệu học WDL-Tính toán tải trọng gió chuẩn nhất.

Tài liệu học ADAPT – Phần mềm thiết kế dầm, sàn ứng suất trước.

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Rdone. Chúc các bạn thành công trên mọi lĩnh vực!