Vì sao xe đạp đang chạy nhanh tháng gấp thì gây ra tai nạn

Phần lớn các dòng xe máy hiện nay đều được trang bị phanh đĩa bởi những ưu việt của nó mang lại. Phanh đĩa thường được trang bị ở bánh trước và nó có đặc điểm chỉ cần một lực nhỏ tác động nhưng lại tạo ra một lực phanh lớn hơn phanh tang trống thông thường .

Sẽ rất mất an toàn khi phanh bị bó hoặc sử dụng phanh đĩa không đúng cách, đặc biệt với các lốp xe có bề mặt tiếp xúc nhỏ. Khi phanh xe ở tư thế không thẳng lái trên bề mặt đường trơn rất dễ gây hiện tượng trượt xe dẫn đến bị ngã và có thể gây nguy hiểm tới tính mạng của người tham gia giao thông. Chết hụt vì phanh xe tay ga trong mùa mưa Đang hối hả chạy về nhà vì trời mưa xối xả thì đột nhiên có người từ ngõ rẽ ra ngoài, bị bất ngờ và phản xạ , anh Nguyễn Văn Tiến bóp mạnh cần phanh đĩa bên tay phải khiến chiếc xe Yamaha Exciter 135 khiến chiếc xe lộn nhào, còn anh té xuống đường ngất xỉu

===> Xem thêm: Địa chỉ mua Phanh đĩa giá tốt

Gần 2 tháng nằm trong bệnh viện chấn thương chỉnh hình anh Hùng hoàn hồn kể lại: Mặc dù vẫn thường đi xe tay ga nhưng mãi không bỏ được thói quen bóp phanh trước do thuận tay phải. Bình thường tôi vẫn dùng 2 tay điều khiển phanh, nhưng hôm đó trời mưa nên cố chạy nhanh về, lại gặp đúng lúc có người đột ngột từ ngõ lao ra khiến tôi giật mình và mất bình tĩnh. Theo phản xạ, tôi bóp thắng bên tay phải làm xe ngã nhào. Lúc tỉnh dậy thì thấy mình đang ở trong bệnh viện”. Trong tình huống bất ngờ, người lái xe tay ga thường bóp thắng bên phải theo thói quen thuận tay phải khiến xe mất trớn lộn nhào.

Khi tỉnh dậy tôi mới biết mình đang nằm trong viện

Chị Thu Hương,

quận Hai Bà Trưng, Hà Nội bị ám ảnh mãi vụ tai nạn đau thương cách đây nửa tháng, báo hại chị đến giờ vẫn không thể đi lại được vì giãn 2 dây chằng ở đầu gối. “Cũng chỉ tại cái phanh dở chứng kẹt cứng không nhả ra. Giờ sợ quá nhắc đến đi xe máy tôi rùng cả mình”, người phụ nữ 40 tuổi xuýt xoa.

Chị Lan Anh kể, hôm đó đi làm về lúc trời mưa nhỏ. Đến đoạn cua gấp, chị bóp phanh nhưng cần phanh trước kẹt cứng không nhả, khiến chiếc xe Mio Ultimo ngã kềnh đè lên, làm giãn dây chằng chân chị. Bác sĩ chữa trị tại nhà cho biết phải lâu lắm chân chị mới hồi phục bình thường trở lại. Những tại nạn thương tâm do chiếc phanh xe là tâm điểm đang được bàn luận sổi nổi trên các diễn đàn mạng Internet. Hầu hết những nạn nhân của các vụ té phản ứng do mất bình tĩnh mà hớp thắng trước đột ngột khiễn xe quay đầu lộn nhào. Nick name Ania than thở trên một diễn đàn mạng: “Mình chạy chiếc Sapphire tốc độ 20km/h. Khi dùng thắng trước đột ngột thì té chỏng gọng, đập mặt xuống đường. Đến nay đã 10 ngày rùi mà vẫn còn ám ảnh không dám bước lên nó nữa. Có cách nào khắc phục không, chẳng lẽ phải đổi xe mới?”. Một thành viên tên Tonypham1846 thì xuýt xoa: “Nói gì thì nói, mấy hôm trước em về quê té một phát cũng vì giật mình. Dù bóp nhả phanh cũng ngon lắm, chống chân kịp mà vẫn em ‘đo đường’. Em vừa mới ra nhờ bác em làm lại thắng trước và sau cho ngon lành để chuẩn bị về quê, hy vọng không bị ‘đo’ phát nữa … hic hic”.

===> Xem thêm:

Các loại phụ tùng ô tô chính hãng.

Với kinh nghiệm gần 10 năm sửa xe tại Hà Nội, Anh Nguyễn Văn Hùng cho rằng, do tâm lý người chạy xe lúc gặp tình huống bất ngờ thường theo phản xạ, họ bóp cần phanh trước bên phải khiến xe mất trớn ngã nhào. Tuy nhiên theo quan sát của anh Hùng khẳng định, thắng dĩa bao giờ cũng ‘ăn’ hơn thắng đùm, song lại được thiết kế đằng trước nên khi bóp cả 2 phanh cùng lúc, thắng đùm chưa kịp ăn, thắng dĩa đã ăn. “Lúc xe đang chạy nhanh mà bánh trước bị thắng dừng đột ngột thì theo trớn, xe sẽ quay ngang đầu khiến tài xế mất lái, không chống chân kịp sẽ bị té”, anh nói. “Tuy nhiên trong vài trường hợp bộ thắng bị mòn thì khả năng thắng sau chưa ăn thắng trước đã ‘dính’ cũng rất nguy hiểm. Vì thế cần chú ý thường xuyên kiểm tra, nếu thấy bóp sâu mà phanh vẫn chưa ăn thì hãy đến tiệm để tăng phanh”, anh Hùng nói. Tuy nhiên, trong những tình huống nguy hiểm, người điều khiển cần phải sử dụng kỹ năng phanh khẩn cấp theo trình tự các bước sau: giảm hết ga thật nhanh, bóp cả 2 phanh với lực tăng dần đều và cần bóp phanh trước với lực mạnh hơn phanh sau bằng cách sử dụng cả 4 ngón tay. Để sử dụng phanh – đặc biệt là phanh đĩa – một cách hiệu quả, người lái xe cần tuân thủ những nguyên tắc sau: - Bất kể là phanh đĩa hay phanh cơ, việc phối hợp nhịp nhàng giữa phanh trước và phanh sau là hết sức cần thiết. Những người đi xe kinh nghiệm khuyên rằng, nên nhấn phanh sau trước khi bóp phanh trước để tránh bị lộn xe do đà quán tính. - Với phanh đĩa, không nên bóp chặt hết quãng đường của tay phanh một cách đột ngột. Nhấp phanh nhẹ theo kiểu bóp, nhả. Tuyệt đối không bóp phanh trước khi vào cua, khi đó, bánh trước bị khựng lại, tay lái nghiêng, xe dễ bị trượt, đổ. - Khi đi dưới trời mưa, hạn chế sử dụng phanh đĩa phía trước để bánh không bị trượt trên những con đường trơn. Tốt nhất là nên đi tốc độ chậm và sử dụng phanh sau. Điều đó vừa giúp người lái an toàn vừa tăng tuổi thọ cho hệ thống phanh đĩa, tránh bụi, cát ăn mòn má và đĩa phanh. - Bóp/đạp phanh sau trước để giảm tốc độ xe từ từ rồi mới sử dụng kết hợp cùng phanh trước/phanh đĩa để giảm tốc độ của xe [tuyệt đối không bóp cứng phanh để tránh hiện tượng trượt lốp]. - Không bóp phanh bằng cả bàn tay bởi lực bóp mạnh khi phản xạ có thể khoá cứng phanh. Tối ưu nhất là người lái xe nên bóp nháy phanh bằng 2 ngón tay để có thể kiểm soát được lực phanh phân phối trên từng bánh xe.

Việc chỉ sử dụng từ 1-2 ngón tay để nhấp nhả phanh sẽ giúp người lái xe kiểm soát lực phanh tốt hơn. Chúc các bạn lái xe an toàn!

Nguồn:

 - Khi đang lưu thông trên đường quốc lộ, chiếc xe tải trước mặt bất ngờ phanh gấp khiến tôi không kịp dừng lại, lao vào đuôi xe tải. Hậu quả là xe máy của tôi bị dập nát hỏng phần đầu, chân tôi bị thương nhẹ, nhưng vẫn phải vào bệnh viện khâu 4 mũi. Xin hỏi luật sư chiếc xe tải đó có lỗi không? Tôi có thể yêu cầu chiếc xe đó bồi thường cho mình không? Tôi cam đoan mình đi đúng tốc độ cho phép.

TIN BÀI KHÁC

Chồng bị tai nạn, vợ con có được bồi thường?

Bị tai nạn khi đang lao động, công ty vẫn từ chối bồi thường?

Bị lái xe thuê gây tai nạn, ai sẽ bồi thường cho tôi?

Đi đúng luật tôi vẫn phải bồi thường tai nạn giao thông?

Vượt đèn đỏ gây tai nạn vẫn đòi… bồi thường


Xe tải đột ngột phanh gấp gây tai nạn cho xe máy phía sau [Ảnh minh họa]

Thứ nhất: Quy định về tốc độ chạy trên đường và khoảng cách an toàn.

Theo quy định tại Điều 12 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì người lái xe phải tuân thủ quy định về tốc độ chạy trên đường và phải giữ một khoảng cách an toàn đối với xe chạy liền trước xe của mình; ở nơi có biển báo “Cự ly tối thiểu giữa hai xe” phải giữ khoảng cách không nhỏ hơn số ghi trên biển báo.

Theo Thông tư 91/2015/TT-BGTVT quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông trên đường bộ.

Thông tin câu hỏi nêu không rõ bạn đi với tốc độ bao nhiêu, khoảng cách giữa xe máy và xe tải là bao nhiêu vì vậy chưa thể có kết luận là xe tải có lỗi không. Bạn cần xem xét lại việc đâm vào chiếc xe kia thì lỗi thuộc về bên nào như về việc bạn có tuân thủ đúng nguyên tắc giao thông đường bộ về khoảng cách giữa các xe hay không? Hay do chiếc xe phía trước phanh gấp vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ? Cho nên, phải xem xét về yếu tố lỗi của các bên để xác định phương thức bồi thường hợp lý. Bạn tham khảo quy định sau tại Thông tư 91/2015 có hiệu lực từ 1.3.2016

Điều 6. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới trên đường bộ [trừ đường cao tốc] trong khu vực đông dân cư:

Đối với các phương tiện xe cơ giới, trừ các xe được quy định tại Điều 8 Thông tư này:

Đường đôi [có dải phân cách giữa]; đường một chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên: tốc độ tối đa 60km/h

Đường hai chiều không có dải phân cách giữa; đường một chiều có 1 làn xe cơ giới: tốc độ tối đa 50km/h

Điều 12. Khoảng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường

1. Khi mặt đường khô ráo thì khoảng cách an toàn ứng với mỗi tốc độ được quy định như sau:

Tốc độ lưu hành [km/h]

Khoảng cách an toàn tối thiểu [m]

 >60  35
 80  55
 100  70
 120  100

Khi điều khiển xe chạy với tốc độ từ 60 km/h trở xuống, trong khu vực đô thị, đông dân cư, người lái xe phải chủ động giữ khoảng cách an toàn phù hợp với xe chạy liền trước xe của mình; khoảng cách này tùy thuộc vào mật độ phương tiện, tình hình giao thông thực tế để đảm bảo an toàn.

2. Khi trời mưa, có sương mù, mặt đường trơn trượt, đường có địa hình quanh co, đèo dốc, người lái xe phải điều chỉnh khoảng cách an toàn thích hợp lớn hơn khoảng cách an toàn ghi trên biển báo hoặc quy định tại khoản 1 Điều này.

Thứ hai, về mức bồi thường theo quy định của pháp luật  thì có thể xảy ra các trường hợp xảy ra như sau:

Nếu như lỗi hoàn toàn thuộc về bạn thì bạn sẽ phải bồi thường để khắc phục hậu quả đối với chiếc xe.

Nếu như cả 2 phía cùng có lỗi trong vụ tai nạn thì 2 bên có thể thoả thuận về mức bồi thường.

Tư vấn bởi Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ]

Ban Bạn đọc

Video liên quan

Chủ Đề