Việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò pháp luật đối với nhà nước

Câu 79. Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là

A. trung thực, công minh, bình đẳng, bác ái.

B. trung thực, công bằng, bình đẳng, bác ái.

C. công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.

D. công bằng, hòa bình, tự do, lẽ phải.

Câu 105. Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là:

A. Công bằng, nghĩa vụ, lương tâm, danh dự

B. Nghĩa vụ, lương tâm, danh dự, nhân phẩm

C. Công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải

D. Công bằng, trung thực, bình đẳng, bác ái

Câu 139. Văn bản nào sau đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật ?

A. Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội

B. Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ

C. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

D. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã về thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội , quốc phòng – an ninh năm 2016 và chỉ tiêu kế hoạch năm 2017.

Câu 140. Văn bản nào dưới đây là văn bản quy phạm pháp luật?

A. Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

B. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh A về thực hiện lập Ban chỉ đạo kì thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2017 tại địa phương.

C. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh A về việc phê duyệt kế hoạch thời gian năm học 2016 – 2017 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tại địa phương.

D. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh A quy định mức thu đối với các khoản phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh.

Câu 141. Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?

A. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh B ban hành quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân tỉnh nhiệm kì 2016 – 2021

B. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh B về việc bãi bỏ văn bản do UBND tỉnh đã ban hành trước đó.

C.Chỉ thị 25/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường.

D. Lệnh công bố hiến pháp của Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu 178. Pháp luật có đặc điểm là

A. vì sự phát triển của xã hội.

B. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.

C. pháp luật có tính quy phạm phổ biến.

D. mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.

Câu 179. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở pháp luật

A. được ban hành vì sự phát triển của xã hội.

B. phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.

C. bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.

D. bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện.

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 92D
Câu 2ACâu 93A
Câu 3ACâu 94D
Câu 4ACâu 95B
Câu 5ACâu 96C
Câu 6ACâu 97A
Câu 7ACâu 98B
Câu 8ACâu 99C
Câu 9ACâu 100A
Câu 10BCâu 101D
Câu 11BCâu 102A
Câu 12ACâu 103B
Câu 13BCâu 104D
Câu 14BCâu 105C
Câu 15BCâu 106C
Câu 16BCâu 107B
Câu 17BCâu 108D
Câu 18ACâu 109B
Câu 19BCâu 110B
Câu 20BCâu 111A
Câu 21BCâu 112B
Câu 22BCâu 113C
Câu 23BCâu 114D
Câu 24ACâu 115C
Câu 25ACâu 116D
Câu 26ACâu 117D
Câu 27BCâu 118B
Câu 28ACâu 119B
Câu 29ACâu 120B
Câu 30BCâu 121D
Câu 31ACâu 122D
Câu 32BCâu 123D
Câu 33BCâu 124C
Câu 34BCâu 125A
Câu 35BCâu 126C
Câu 36BCâu 127C
Câu 37ACâu 128B
Câu 38ACâu 129A
Câu 39BCâu 130D
Câu 40BCâu 131A
Câu 41BCâu 132C
Câu 42BCâu 133B
Câu 43BCâu 134B
Câu 44BCâu 135B
Câu 45BCâu 136C
Câu 46BCâu 137A
Câu 47CCâu 138B
Câu 48CCâu 139C
Câu 49BCâu 140D
Câu 50BCâu 141C
Câu 51BCâu 142A
Câu 52CCâu 143C
Câu 53CCâu 144D
Câu 54CCâu 145B
Câu 55CCâu 146A
Câu 56BCâu 147D
Câu 57CCâu 148A
Câu 58CCâu 149C
Câu 59CCâu 150C
Câu 60CCâu 151A
Câu 61CCâu 152C
Câu 62CCâu 153B
Câu 63BCâu 154A
Câu 64BCâu 155B
Câu 65CCâu 156C
Câu 66DCâu 157D
Câu 67ACâu 158B
Câu 68DCâu 159B
Câu 69ACâu 160C
Câu 70CCâu 161D
Câu 71DCâu 162D
Câu 72CCâu 163C
Câu 73ACâu 164B
Câu 74BCâu 165B
Câu 75CCâu 166B
Câu 76DCâu 167D
Câu 77ACâu 168D
Câu 78ACâu 169B
Câu 79CCâu 170A
Câu 80ACâu 171A
Câu 81ACâu 172D
Câu 82CCâu 173D
Câu 83BCâu 174D
Câu 84ACâu 175B
Câu 85DCâu 176B
Câu 86DCâu 177B
Câu 87DCâu 178C
Câu 88ACâu 179D
Câu 89BCâu 180D
Câu 90CCâu 181A
Câu 91A

Chu Huyền [Tổng hợp]

Chúng ta đang sống trong một xã hội thượng tôn pháp luật, mọi thứ đều phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật. Vậy pháp luật là gì?, Vai trò của pháp luật đối với công dân, xã hội, nhà nước như thế nào? Cùng Luật Hoàng Phi giải đáp các thắc mắc trên trong nội dung bài viết dưới đây.

Pháp luật là gì?

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra, ban hành hoặc là thừa nhận, mang tính bắt buộc phải thực hiện và được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình.

Đặc điểm của pháp luật

Từ định nghĩa trên về pháp luật, chúng ta có thể rút ra được các đặc điểm của pháp luật bao gồm:

– Chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật là Nhà nước

Để ban hành ra được pháp luật thì phải trải qua rất nhiều các quy trình, thủ tục phức tạp với sự tham gia làm việc của rất nhiều các chủ thể như các tổ chức, cá nhân, cơ quan nhà nước để đảm bảo được nội dung của pháp luật luôn có tính chặt chẽ, khả năng áp dụng rộng rãi

– Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến

– Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước

Do pháp luật là quy tắc xử sự chung trong toàn xã hội nên được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp, từ giáo dục, thuyết phục rồi đến cưỡng chế. Nhờ các biện pháp này mà các chủ thể trong xã hội đều bắt buộc phải thực hiện những nội dung như nhau.

Vai trò của pháp luật đối với công dân, xã hội, nhà nước được thể hiện cụ thể như sau:

Vai trò đối với công dân

Pháp luật là phương tiện góp phần giáo dục con người năng động, sáng tạo có niềm tự hào dân tộc, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

Bằng chính những quy định của pháp luật góp phần giáo dục công chức, viên chức, nhân dân trách nhiệm của người công dân, ý thức sông, làm việc theo pháp luật, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc, tôn trọng các quy tắc của đời sống cộng đồng với tinh thần mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người.

Ý nghĩa giáo dục của pháp luật còn thể hiện ở việc quy định những biện pháp khen thưởng và trừng phạt phù hợp với các hành vi pháp luật của các tổ chức và các cá nhân trong xã hội.

Bên cạnh đó, pháp luật còn là phương tiện bảo vệ lợi ích của các lực lượng xã hội, bảo vệ tính mạng, tài sản của người dân. Bởi lẽ pháp luật ngăn ngừa, xử lý các hiện tượng tiêu cực trong đời sống xã hội, thiết lập và bảo vệ trật tự có lợi trong các quan hệ xã hội vì cuộc sống hạnh phúc, yên bình của nhân dân, vì sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước.

Vai trò Đối với xã hội

Pháp luật là vũ khí chính trị để chống lại các lực lượng chống đối, bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội, ghi nhận, củng cố và phát triển quyền lực của giai cấp thống trị. Đồng thời, pháp luật cũng là công cụ để cải tạo, quản lý xã hội trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội…. định hướng cho xã hội phát triển theo đường lối của lực lượng cầm quyền.

Pháp luật thể hiện đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền một cách chi tiết, đặc thù dưới dạng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với toàn xã hội và được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước, trong đó có các biện pháp cưỡng chế nhà nước. Qua đó đảm bảo cho các chính sách được thực hiện nhanh, chính xác và có hiệu quả trên quy mô toàn xã hội.

Vai trò của pháp luật cũng thể hiện ở chỗ nó là phương tiện quản lý có hiệu quả đời sống kinh tế – xã hội. Thông qua pháp luật, nhà nước đề ra các kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế, xác định cơ cấu, các thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân, quy định địa vị pháp lý của các đơn vị, tổ chức kinh tế quản lý quá trình sản xuất, kinh doanh; quy định chế độ tài chính, các biện pháp kiểm tra, giám sát trong quá trình sản xuất, kinh doanh….

Như vậy, pháp luật là phương tiện để quản lý kinh tế, thực hiện các chính sách kinh tế, các mục tiêu kinh tế của nhà nước và của xã hội; là phương tiện để quản lý chính trị , quản lý văn hóa – giáo dục, khoa học – công nghệ, quản lý y tế, xã hội và các lĩnh vực hoạt động xã hội khác vì sự ổn định bộ xã hội.

Vai trò đối với Nhà nước

Pháp luật là cơ sở pháp lý để bộ máy nhà nước tổ chức và hoạt động. Nhà nước không thể tồn tại mà không có pháp luật, nó cần tới pháp luật để tổ chức bộ máy của mình, quy định rõ thẩm quyền của các cơ quan nhà nước, xác định mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau, giữa nhà nước với các tổ chức xã hội và với dân cư.

Việc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước theo pháp luật sẽ bảo đảm được tính chặt chẽ, chính xác, thống nhất trong tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Nhờ có pháp luật mà hoạt động của bộ máy nhà nước cũng tránh được hiện tượng chồng chéo, mâu thuẫn hoặc tùy tiện, lạm quyền, tạo ra cơ chế đồng bộ thực hiện có hiệu quả quyền lực nhà nước.

Ngoài ra, pháp luật tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc kinh doanh những quan hệ mới trong xã hội, đồng thời cố, mở rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế.

Như vậy, cùng với sự phát triển của nhà nước và xã hội, Vai trò của pháp luật đối với công dân, xã hội, nhà nước ngày càng được củng cố, mở rộng và nâng cao, những giá trị xã hội của pháp luật được thừa nhận và phát huy. Pháp luật chính là công cụ quan trọng để quản lý, giữ gìn trật tự xã hội, để giải quyết các xung đột trong xã hội và còn là phương tiện để chuyển đổi xã hội, biến những lý tưởng cao đẹp thành hiện thực.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề